• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32 Ngày soạn: 29/4/2021

Ngày dạy: Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021 Buổi sáng

Toán

Tiết 156: LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của 2 số.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của 2 số.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Đặt tính rồi tính:

45,6 : 24 68,1 : 32,6 - Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Thực hành luyện tập Bài 1 (SGK – 164). Tính: 8’

Bài tập yêu cầu làm gì?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 2/17 ; 22; 4

b) 16 35,5 5,6 0,3 32,6 0,45

- Củng cố chia: PS cho STN; STP cho STP; STP cho STN; STN cho STN Bài 2 (SGK – 164). Tính nhẩm: 9’

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Thế nào là tính nhẩm?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 9,4 : 0,1 = 94 5,5 : 0,01 = 550 b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 5

- 2 HS lên bảng

- 1 HS đọc yêu.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- 5 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài trong SGK.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- Nêu kết quả.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

(2)

11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 12 - Củng cố cách tính nhẩm

Bài 3(SGK – 164). Viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số và số thập phân:

7’

- GV giới thiệu mẫu: 3 : 4 = 3

4 = 0,75

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

b) 7 : 5 = 7/5 = 1,4 c) 1 : 2 = ½ = 0,5

d) 7 : 4 = 7/4 = 1,75

- Củng cố cách viết PS dưới dạng STP Bài 4 (SGK – 164). Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 8’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn biết số HS nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp ta làm ntn?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng: Kết quả : D

- Củng cố toán tỉ số phần trăm.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở.

- 3 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài trong SGK.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- Nêu kết quả. Giải thích cách làm.

--- Tập đọc

Tiết 53 : ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các công trình công cộng.

* GDQuyền trẻ em: - Quyền được kết bạn và hi sinh cho bạn.

- Bổn phận chấp hành luật giao thông.

II. CHUẨN BỊ

Tranh minh hoạ bài đọc, ƯDCNTT III. CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- YC HS đọc thuộc lòng bài: Bầm ơi và - 2 HS đọc.

(3)

trả lời câu hỏi:

+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói ntn để làm yên lòng mẹ?

+ Nêu nội dung bài Bầm ơi?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 3’

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: 12’

- GV chia đoạn: 4 đoạn

+ Đ 1: Từ đầu đến ném đá lên tàu.

+ Đ 2: Tiếp theo đến như vậy nữa.

+ Đ 3: Tiếp theo đến tàu hỏa đến.

+ Đ 4: Còn lại.

- GV đọc diễn cảm bài văn b) Tìm hiểu bài: 9’

- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?

- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?

- Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?

- Út Vịnh đã hành động ntn để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?

- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?

- Nếu em là Út Vịnh em có hành động như bạn không?

- Chúng ta phải làm gì để giữ gìn trật tự an toàn giao thông ?

- Nêu nội dung bài ?

- Ghi bảng nội dung bài c) Đọc diễn cảm: 10’

- 1 đọc toàn bài.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc lần 2.

- 1 HS đọc từ chú giải.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc lần 3.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray.

- Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em.

- Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.

- Lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến; ôm Lan lăn xuống mép ruộng.

- HS nối tiếp trả lời

- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

- 2 HS nhắc lại.

- 4 HS nối tiếp đọc lại bài.

(4)

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn:

Thấy lạ…gang tấc - GV đọc mẫu

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài Những cánh buồm.

- 1 HS nêu giọng đọc.

- HS tìm cách đọc.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.

--- Chính tả : (Nhớ - viết)

Tiết 32: BẦM ƠI.

(Từ đầu đến tái tê lòng bầm) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu).

2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ - ƯDCNTT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV đọc cho HS viết: Huy chương Đồng;

Giải nhất tuyệt đối; Nhà giáo Nhân dân;

Nhà giáo Ưu tú; Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục.

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết: 20’

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Chú ý HS cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát.

- Chấm chữa 10 bài.

- Nhận xét chung về các bài viết.

3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 1. (VBT – 87). Phân tích tên mỗi cơ

- 2 HS lên bảng viết.

- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi.

- Nhận xét bạn đọc.

- Cả lớp đọc thầm lại 14 dòng thơ đầu.

- Ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai.

- Gấp SGK, nhớ và viết bài.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

(5)

quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo rồi điền vào mỗi ô trống trong bảng sau: 6’

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

+ Trường /Tiểu học / Bế Văn Đàn.

+ Trường /Trung học cơ sở / Đoàn Kết.

+ Công ti / Dầu khí / Biển Đông.

- Khi viết tên các cơ quan, đơn vị ta phải viết ntn?

- Treo bảng phụ viết sẵn qui tắc.

Bài 3 (VBT – 87). Viết lại cho đúng tên các cơ quan, đơn vị sau: 6’

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

a) Nhà hát Tuổi trẻ.

b) Nhà xuất bản Giáo dục.

c) Trường Mầm non Sao Mai.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị và chuẩn bị bài giờ sau.

* Tuyên truyền phòng chống dịch Covid- 19; phòng chống các tai nạn thương tích đối với HS( đuối nước, Tai nạn giao thông, Điện giật, cháy nổ, Bạo lực học đường, an ninh trật tự, phòng chống xâm hại tình dục) (3 Phút)

- Nhắc nhở Hs phòng tránh tai nạn đuối nước, Tai nạn giao thông, Điện giật, cháy nổ, Bạo lực học đường, an ninh trật tự, phòng chống xâm hại tình dục.

- Phối hợp phụ huynh Hs nhắc nhở các con.

(Thông báo qua zalo...)

- HS làm bài vào vbt theo cặp.

- 2 HS làm phiếu.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS trả lời.

- 1 HS đọc.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào vbt.

- 3 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- Hs lắng nghe và thực hiện.

--- Ngày soạn: 29/4/2021

Ngày dạy: Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2021 Buổi sáng

Toán

Tiết 157: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

(6)

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Tìm tỉ số phần trăm của 2 số; Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tính toán.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính khoa học, chính xác.

II. CHUẨN BỊ - VBT, Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Đặt tính rồi tính

456 : 23 956,34 : 1,45 - Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 1’

2. Bài tập

Bài 1 (SGK – 165). Tìm tỉ số phần trăm của: 8’

- GV hướng dẫn mẫu:

1 : 6 = 0,166666... = 16,66 %

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

a) 2 : 5 = 0,4 = 40%

b) 2 : 3 = 0,66666 = 66,66%

c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80%

d) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%

- Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

Bài 2 (SGK – 165). Tính: 9’

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

a) 2,5 % + 10,34% = 12,84 % b) 56,9 % - 34,25 % = 22,65 % c) 100 % - 23 % - 47,5% = 29,5 %

- Củng cố cách cộng, trừ tỉ số phần trăm.

Bài 3. (SGK – 165): 7’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tìm diện tích đất trồng cao su bằng bao nhiêu % diện tích trồng cây cà phê ta làm ntn?

- Muốn tìm diện tích trồng cây cà phê

- 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS làm vào vở.

- 4 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS làm vào vở.

- 3 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

(7)

bằng bao nhiêu % diện tích đất trồng cây cao su ta làm ntn?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

Bài giải

a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:

480 : 320 = 1,5 1,5 = 150%

b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:

320 : 480 = 0,66666...

0,66666... = 66,66%

Đáp số: a) 150 % b) 66,66 % - Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

Bài 4. (SGK – 165): 8’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn biết lớp 5A còn phải trồng bao nhiêu cây nữa ta làm ntn?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

Bài giải

Theo dự định lớp 5A còn phải trồng số cây nữa là:

180 – (180 : 100 x 45) = 99 (cây) Đáp số: 99 cây - Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm.

C. Củng cố, dặn dò: 2 - Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học .

- HS làm vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ.

- 1 HS đọc đề bài - HS nêu

- HS làm vào vở - 1 HS làm bảng lớp

--- Luyện từ và câu

Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.

2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu.

*QTE: - Quyềnđược tham gia hoạtđộng vui chơi.

II. CHUẨN BỊ

(8)

+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).

- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu HS đặt câu có dấu phẩy và nêu rõ tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp.

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1. Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau: 16’

- Bức thư đầu là của ai?

- Bức thư thứ hai là của ai?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 2. Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn: 17’

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm và phát phiếu cho các nhóm yêu cầu:

+ Nghe từng HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.

+ Chọn một số đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.

+ Trao đối trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.

- GV chốt lại ý kiến đúng.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét tiết học và giao BTVN.

* Tuyên truyền phòng chống dịch

- 2 HS nên bảng đặt câu.

- 1 HS đọc nội dung của BT1.

- 1 HS đọc bức thư đầu.

- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.

- 1 HS đọc bức thư thứ hai.

- Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô.

- HS làm bài vào VBT.

- 2 HS làm phiếu.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc lại mẩu chuyện vui.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Viết đoạn văn của mình trên nháp.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện mỗi nhóm trình bày.

- HS nhận xét, bổ sung.

(9)

Covid-19; phòng chống các tai nạn thương tích đối với HS( đuối nước, Tai nạn giao thông, Điện giật, cháy nổ, Bạo lực học đường, an ninh trật tự, phòng chống xâm hại tình dục) (3 Phút)

- Nhắc nhở Hs phòng tránh tai nạn đuối nước, Tai nạn giao thông, Điện giật, cháy nổ, Bạo lực học đường, an ninh trật tự, phòng chống xâm hại tình dục.

- Phối hợp phụ huynh Hs nhắc nhở các con.(Thông báo qua zalo...)

--- Ngày soạn: 29/4/2021

Ngày dạy: Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2021 Toán

Tiết 158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN . I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS về số đo thời gian và vận dụng giải toán.

2. Kĩ năng: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.

+ HS: Xem bài trước ở nhà, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Tìm tỉ số phần trăm của:

3 và 5 15 và 6 - Nhận xét.

B. Bài mới:

1. GTB: 1’

2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (SGK - 165). Tính: 9’

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

a) 15 giờ 42 phút; 8 giờ 44 phút b) 16,6 giờ; 7,6 giờ

- Củng cố cách cộng, trừ số đo thời gian

- 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu.

- 4 HS làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn.

(10)

Bài 2 (SGK - 165). Tính: 8’

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

a) 17 phút 48 giây; 6 phút 23 giây b) 8,4 giờ; 7,6 giờ

- Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.

Bài 3 (SGK - 166): 8’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn biết người đó đi hết bao nhiêu thời gian ta làm ntn?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

Bài giải

Thời gian cần có để người đó đi hết quãng đường là:

18 : 10 = 1,8 (giờ) Đáp số: 1,8 giờ - Củng cố cách tính thời gian Bài 4 (SGK - 166): 9’

- Tiến trình tương tự bài 3 Bài giải

Thời gian ô tô đi trên đường là:

9 giờ 56 phút - 6 giờ 15 phút - 25 phút

= 2 giờ 16 phút = 34/15 giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài là:

45 x 34/15 = 102 (km) Đáp số: 102 km C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học và giao BTVN.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- 4 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

--- Kể chuyện

Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện; trao đổi được với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.

(11)

2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện nhà vô địch bằng lời kể của mình và kể lại được toàn chuyện theo lời của nhân vật Tôm Chíp.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn.

*QTE: - Quyềnđược tham gia vui chơi giải trí.

- Bổn phận quên mình cứu em nhỏ.

II. CHUẨN BỊ

GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- YC HS kể lại một việc làm tốt của một người bạn

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Giáo viên kể chuyện: 8’

- GV kể chuyện lần 1.

- GV ghi lên bảng tên nhân vật.

- GV kể lần 2 (sử dụng tranh minh hoạ).

3. Hướng dẫn HS kể chuyệnvà trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 20’

a. Kể lại từng đoạn câu chuyện.

- YC HS quan sát lượt từng tranh minh họa, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nd từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- GV nhận xét.

b. Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.

- Nhắc HS: Kể lại câu chuyện theo lời nv các em xưng tôi.

* Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện:

- Kể câu chuyện theo tranh.

- Kể lại câu chuyện theo lời nhân vật, kể theo cách nghĩ, cách nhìn của nhân vật.

- GV nhận xét

* Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV chốt lại: câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng

- 2 HS kể.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe + quan sát.

- 1 HS đọc YC 1.

- HS kể chuyện theo cặp.

- Đại diện các cặp kể chuyện.

- 1 HS đọc lại YC 2, 3 - Từng cặp HS kể chuyện.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

(12)

quý.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

? Các em có thích chơi các trò chơi không?

? Khi thấy các em nhỏ gặp nạn ta phải làm gì?

- GV nhận xét, biểu dương những HS kể chuyện hay.

- Yêu cầu HS về nhà kể chuyện.

--- Buổi chiều

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Tiết 32: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TX ĐÔNG TRIỀU

I. MỤC TIÊU:

1. HS có những hiểu biết cơ bản về:

- Một số phong trào đấu tranh của nhân dân ĐT.

- Nắm được những mốc l/sử quan trọng diễn ra ở địa phương như: Chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập, cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

2. Giáo dục lòng tự hào về địa phương, ham tìm hiểu, học hỏi những điều chưa biết.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

Gọi 2 hs lên bảng .

- Em hãy kể những điều em biết về mảnh đất và con người …. ?

- Nhận xét, đánh giá về khả năng ghi nhớ của hs.

B. Bài mới. 30’

- Giới thiệu bài- ghi đầu bài

*.Tìm hiểu về phong trào đấu tranh của nhân dân địa phương qua hai cuộc K/C.

- GV: Đông Triều là vùng đất ghi đậm nhiều dấu ấn lịch sử và văn hoá. Đây là vùng đất cổ, thời Bắc thuộc thuộc châu Giao,

thời NgôĐinh - Tiền Lê thuộc lộ Nam Sách Giang, thời Trần thuộc phủ Tân Hưng, thời Hậu Lê thuộc phủ Kinh Môn trấn Hải Dương. Do ở cửa ngõ ra Đông Bắc nên thời Trần thị xã Đông Triều là trung tâm của châu Đông Triều. Thời Pháp thống trị, toàn quyền Pháp đã cho lập Đạo Đông Triều (10-11- 1890) sau đó lại đưa Đông Triều vào khu quân sự Phả Lại (24-8-1891) rồi lại đưa về

- HS lắng nghe, ghi nhớ nội dung.

* HS trả lời từng câu hỏi của GV ( Phần nào HS nắm chưa rõ thì GV có thể gợi ý hoặc trả lời bổ sung giúp các em nắm rõ hơn)

(13)

tỉnh Hải Dương (10-10-1895).

- Sự kiện lịch sử sớm nhất trên đất này sử sách còn ghi được là cuộc khởi nghĩa nào?

- Nêu hiểu biết về nữ tướng Lê Chân?

- Đông Triều còn có những tấm gương phụ nữ lẫm liệt nào khác?

GV: Đông Triều cũng góp nhiều chiến công ở thời Trần. Trong trận Bạch Đằng năm 1288 hai vua Trần đã phục binh ở vùng Yên Đức rồi khoá đuôi đánh dồn đoàn binh thuyền Nguyên Mông xuống trận địa cọc, dân Đông Triều đã phá các cầu chặn đứt đường hộ tống trên bộ của giặc. Nhờ địa thế hiểm yếu, Đông Triều là căn cứ của nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân: Ngô Bệ (1344-1345), Trần Cao (1516-1527), Nguyễn Tuyển - Nguyễn Cừ (1743).

+ Em hãy kể tên cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân địa phương chống thực dân Pháp?

+ Diễn biến của nó?

+Chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập vào ngày tháng năm nào?

- Cuộc khởi nghĩa Lê Chân.

- Lê Chân quê ở làng An Biên nay thuộc xã Thuỷ An. Năm 39, đang căm ghét bọn quan quân đô hộ nhà Hán, được tin Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa, Lê Chân đã chiêu tập nam nữ thanh niên Đông Triều rồi cả vùng Kinh Môn, Thuỷ Nguyên ngày nay đứng lên đánh đuổi quân giặc và lập căn cứ bên sông Cửa Cấm. Lê Chân đã lập nhiều chiến công và trở thành nữ tướng tâm phúc của Hai Bà Trưng. Cùng hưởng ứng cuộc khởi nghĩa chống giặc Đông Hán.

- Thánh Thiên, Vĩnh Huy, chị em Nguyệt Thai - Nguyệt Độ.

- Đầu thế kỷ XIX, Đông Triều là nơi nóng bỏng phong trào Cần Vương chống Pháp. Các cuộc khởi nghĩa nối tiếp của Đốc Tít (1884-1889), Lưu Kỳ (1890- 1892), Lãnh Pha (1892-1895), Đốc Thu (1893-1895)v.v. Tiếp đến là phong trào đấu tranh của công nhân mỏ Mạo Khê.

(14)

Trong cao trào cách mạng tiền khởi nghĩa, sau ba tháng xây dựng lực lượng, ngày 8-6- 1945 Du kích quân Đông Triều từ căn cứ Hổ Lao, Bác Mã đã tiến quân hạ đồn và chiếm huyện lỵ Đông Triều, hạ đồn Chí Linh, đồn Tràng Bạch, buộc đồn binh Nhật ở Mạo Khê đầu hàng và chính thức thành lập uỷ ban quân sự cách mạng của Chiến khu. Chiến khu Đông Triều đã nhanh chóng phát triển lực lượng, đầu tháng 7 giải phóng Uống Bí, cuối tháng 7 giải phóng tỉnh lỵ Quảng Yên rồi thừa thắng tiến quân giải phóng Hải Phòng, Hải Dương, Kiến An, Hòn Gai, Cẩm Phả. Riêng ở Đông Triều, ngay cuối tháng 6, Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời đã được thành lập ở thị xã và tất cả các xã.

Trong kháng chiến chống Pháp, Đông Triều là vùng chiến tranh du kích nổi tiếng, điển hình là chiến công và gương hy sinh của du kích xã Yên Đức. Sau trận chiến đấu quyết liệt 5 ngày 5 đêm làm địch thiệt hại nặng, du kích cố thủ ở hang núi Canh đã bị chúng hun lửa khói vào hang, 73 du kích hy sinh. Đông Triều nằm trong khu tập kết 100 ngày, ngày 31-10-1954 những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi thị trấn Đông Triều, Mạo Khê.

Riêng 4 xã phía đông nằm trong khu tập kết 300 ngày nên 14-4-1955 mới được giải phóng.

* Ngày 11/12/2013, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 4) đối với 14 di tích trong đó có Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Khu di tích Nhà Trần tại Đông Triều.

c. Củng cố, dặn dò: 3’

- Qua những điều đã được học và sưu tầm, em hãy nêu những hiểu biết của em về huyện

….?

- Em thấy con người quê ta như thế nào?

* Nhắc học sinh có ý thức học tập tốt để giúp ích cho bản thân và cho xã hội.

* Về nhà sưu tầm thêm các thông tin về TX

- Ngày 23-2-1930 chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ở Mạo Khê ra đời trước sự chứng kiến của đồng chí Nguyễn Văn Cừ và đồng chí Nguyễn Đức Cảnh thay mặt Xứ uỷ và Thành uỷ Hải Phòng công nhận.

(15)

--- Luyện Toán

TIẾT 40: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

3. Thái độ:

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. CHUẨN BỊ - Hệ thống bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’)

2. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài.

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Ghi đầu bài.

b. Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh chưa hoàn thành

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:

Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm

1 5 tổng số bi?

A. Nâu B. Xanh C. Vàng D. Đỏ Bài 2: Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11.

- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ của tiết học

- HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài 1:

Đáp án:

- Khoanh vào B

Bài 2:

Bài giải:

Số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số là: 99 Ta có sơ đồ:

Tử số

Mẫu số

Tử số của phân số phải tìm là:

(99 – 11) : 2 = 44

11 99

(16)

Bài 3: Tìm x:

a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5

Bài 4: (HSNK)

Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác nhau và là số chia hết cho 3?

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên hệ thống bài.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

Mẫu số của phân số phải tìm là:

44 + 11 = 55 Phân số phải tìm là:

44 55 Đáp số:

44 55 Bài 3:

Lời giải:

a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7

x = 7 – 3,5 x = 3,5

b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x – 7,2 = 6,4

x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Bài 4:

Ta thấy: 0 + 4 = 4.

Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ 9 loại).

Vậy ta có 8 số sau:

402 240 840 420 204 804 480

408 Đáp số: có 8 số.

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 29/4/2021

Ngày dạy: Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2021 Buổi chiều

Toán

Tiết 159: ÔN TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về chu vi, diện tích một số hình đã học.

2. Kĩ năng: Thực hành tính chu vi, diện tích một số hình đã học.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính khoa học, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

+ GV Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.

+ HS Xem trước bài ở nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Đặt tính rồi tính:

35,7 giờ : 3; 12 giờ 24 phút x 3 - Nhận xét.

- 2 HS lên bảng

(17)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Ôn các công thức tính chu vi diện tích một số hình: 8’

- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 từ giấy thống kê các công thức tính chu vi và diện tích của: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình tròn.

- Tổng kết, tuyên dương nhóm làm nhanh đúng.

- Yêu cầu HS nêu lại qui tắc tính chu vi và diện tích của từng hình.

3. Luyện tập

Bài 1 (SGK - 166): 8’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tính chu vi và diện tích của HCN ta phải biết gì?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

Bài giải

Chiều rộng khu vườn đó là:

120 : 3 x 2 = 80 (m) Chu vi khu vườn đó là:

(120 +80) x 2 = 400 (m) Diện tích khu vườn đó là:

120 x 80 = 9600 m2) =0,96 ha Đáp số: a) 400 m

b) 9600 m2 và 0,96 ha

- Củng cố cách tính chu vi và diện tích của HCN.

Bài 2 (SGK - 167): 8’

- GV vẽ hình.

- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tính gì?

- Muốn tính được diện tích mảnh đất ta phải biết gì?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

Bài giải Đáy lớn của mảnh đất đó là:

5 x 1000 = 5000 (cm) = 50m Đáy nhỏ của mảnh đất đó là:

3 x 1000 = 3000(cm) = 30m

- HS thi điền công thức.

- HS nối tiếp nhau nêu.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

- HS cả lớp làm vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

(18)

Chiều cao của mảnh đất đó là:

2 x 1000 = 2000 (cm)= 20m

Diện tích của mảnh đất hình thang là:

(30 + 50) x 20 : 2 = 8000 (m2) Đáp số: 8000m2

- Củng cố về tỉ lệ bản đồ và cách tính diện tích hình thang.

Bài 3 (SGK - 167): 9’

- Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tính gì?

- Muốn tính diện tích phần hình tròn được tô màu ta phải biết gì?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

Bài giải

Diện tích của hình vuông ABCD là:

(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) Diện tích của hình tròn tâm O là:

4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Đáp số: 50, 24cm2 - Củng cố diện tích: hình vuông và hình tam giác

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học và giao BTVN.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

- 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

--- Tập đọc

Tiết 54: NHỮNG CÁNH BUỒM. (Trích) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ.

- Học thuộc lòng bài thơ.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết ấp ủ những ước mơ đẹp.

* QTE: Quyền được ước mơ về một tương lai tươi đẹp hơn.

II. CHUẨN BỊ

- Máy tính, máy chiếu, màn chiếu, bài giảng điện tử

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

(19)

- YC 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi:

+ Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?

+ Nêu nội dung bài?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:14’

- GV chia đoạn: 5 đoạn

- GV đọc diễn cảm bài thơ.

b) Tìm hiểu bài: 9’

- Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?

- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?

- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?

- Các em ước mơ những gì ?

- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?

- Nêu nội dung bài thơ?

- Ghi bảng nội dung bài c) Đọc diễn cảm: 10’

- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3.

- GV đọc mẫu

- 2 HS đọc bài vàtrả lời câu hỏi.

- 1 đọc toàn bài thơ.

- 5 HS tiếp nối nhau đọc khổ thơ lần 1.

kết hợp luyện đọc từ khó và cách ngắt nhịp thơ.

- 5 HS tiếp nối nhau đọc khổ thơ lần 2.

- 1 HS đọc từ chú giải.

- 5 HS tiếp nối nhau đọc khổ thơ lần 3.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS nối tiếp nhau miêu tả.

- Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi…

- Con có ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.

- Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

- 2 HS đọc lại nội dung.

- 5 HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ.

- 1 HS nêu giọng đọc bài thơ.

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.

- HS nhẩm HTL từng khổ thơ.

- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ,

(20)

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- HS nhắc lại nội dung của bài thơ.

- GV nhận xét tiết học và giao BTVN.

cả bài thơ.

Tập làm văn

Tiết 63: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết được những ưu điểm, nhược điểm về cách viết bài tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.

2. Kĩ năng: Viết lại được đoạn văn hay hơn.

3. Thái độ: Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

II.CHUẨN BỊ

- Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.

- HS : VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả con vật, nêu nội dung từng phần ?

-Nhận xét.

B.Bài mới: 32’

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.

Hoạt động 1:Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.

Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích).

GV hướng dẫn học sinh phân tích đề.

- Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả.

a) Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

VD:+ Ưu điểm: Đa số các em đã xác định đúng yêu cầu của đề, bài văn có đầy đủ 3 phần (MB, TB, KB), nhiều bài văn hay, có cảm xúc chữ viết rõ ràng, sử dụng đúng dấu câu.

+ Tồn tại: Có một em xác định sai thể loại văn, nhiều em chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả,dùng từ chưa chính xác, có em chữ viết quá cẩu thả không đọc được

- HS nêu -Lắng nghe - HS đọc đề.

-Kiểu bài tả con vật.

Đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).

(21)

b) Kết quả đạt được :

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài:

- GV trả bài cho từng học sinh.

- Mời học sinh nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2; 3;

4 của bài.

a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải).

+ Lỗi về chính tả: … + Lỗi về dùng từ:….

+ Lỗi về đặt câu:….

- Giáo viên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng.

b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:

- YC học sinh đọc lời nhận xét của thầy (cô), viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.

c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay:

- GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng, yêu cầu học sinh thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.

d)Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn:

- YC HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn.

- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.

- GV nhận xét, khen ngợi.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Mời học sinh nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật.

-Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để lần sau làm tốt hơn.

- Chuẩn bị bài : Làm bài văn tả cảnh (kiểm tra viết)

* Tuyên truyền phòng chống dịch Covid- 19; phòng chống các tai nạn thương tích đối với HS( đuối nước, Tai nạn giao thông, Điện giật, cháy nổ, Bạo lực học đường, an ninh trật tự, phòng chống xâm hại tình dục) (3 Phút)

- Nhắc nhở Hs phòng tránh tai nạn đuối nước, Tai nạn giao thông, Điện giật, cháy

- 3 học sinh đọc.

- HS quan sát, chữa lỗi:

- HS chép vào vở.

- Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.

- 4, 5 Hs tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.

- HS lắng nghe, học tập.

- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.

- 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.

- cả lớp nhận xét - HS nêu.

-HS lắng nghe, thực hiện

(22)

nổ, Bạo lực học đường, an ninh trật tự, phòng chống xâm hại tình dục.

- Phối hợp phụ huynh Hs nhắc nhở các con.

(Thông báo qua zalo...)

--- Ngày soạn: 29/4/2021

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 7tháng 5 năm 2021 Toán

Tiết 160 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về tính chu vi và diện tích của một số hình đã học.

2. Kĩ năng: Giúp HS củng cố kĩ năng tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình đã học.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính khoa học, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.

+ HS: SGK, xem trước bài ở nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Viết công thức tính diện tích hình thang và hình tam giác?

- Nêu qui tắc tính diện tích của các hình đã học?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Bài tập

Bài 1 (SGK - 167): 8’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tính chu vi và diện tích của sân bóng ta phải biết gì?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

Bài giải

Chiều dài sân bóng trong thực tế là:

11 x 1000 = 11000 (cm) = 110m Chiều rộng sân bóng là:

9 x 1000 = 9000 (cm) = 90m a) Chu vi sân bóng là:

(110 + 90) x 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là:

- 2 HS lên bảng.

- HS dưới lớp phát biểu.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

(23)

110 x 90 = 9900 (m2)

Đáp số: a) 400m; b) 9900m2 - Củng cố về tỉ lệ bản đồ và cách tính chu vi và diện tích HCN

Bài 2 (SGK - 167): 9’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tính diện tích sân gạch ta phải biết gì?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

Bài giải

Cạnh của sân gạch hình vuông là:

48 : 4 = 12 (m)

Diện tích mảnh đất hình vuông là:

12 x 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 Bài 3 (SGK - 167): 7’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tìm số thóc thu hoạch được ta phải biết gì?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

Bài giải

Chiều rộng của thửa ruộng là:

100 x 3 : 5 = 60 (m) Diện tích của thửa ruộng là:

100 x 6 = 6000 (m2)

Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:

6000 : 100 x 55 = 3300 (kg)

Đáp số: 3300 kg thóc Bài 4 (SGK - 167): 8’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- GV vẽ hình.

- Muốn tính chiều cao hình thang ta phải biết gì?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

(24)

Bài giải

Diện tích của hình vuông hay diện tích hình thang ABCD là:

10 x 10 = 100 (cm2) Chiều cao của hình thang là:

100 : (12 + 8) x 2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học và giao BTVN.

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 64. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.

2. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng sử dụng dấu hai chấm.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu.

II. CHUẨN BỊ

- Máy tính, máy chiếu.

- Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS làm BT3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 33’

Bài 1 (VBT – 90). Viết tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp dưới đây - Dấu hai chấm có những tác dụng gì?

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

a) Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Bài 2 (VBT – 90).Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong các khổ thơ, các câu văn sau:

- Gợi ý: đọc kĩ nội dung của các đoạn xđ chỗ nào là lời nói của nhân vật; chỗ nào là lời giải thích.

- 2 HS làm lại bài 2 tiết LTVC tiết trước.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nêu.

- HS làm bài vào VBT.

- 1 HS làm phiếu.

- Nêu kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm VBT.

- HS phát biểu ý kiến.

(25)

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

a) Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b) Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

c) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

- Nội dung bài thơ phần a) là gì? Các em có thích tham gia chơi các trò chơi không?

Bài 3 (VBT – 90). Đọc mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu (sách TV 5, tập hai, trang 144) và trả lời các câu hỏi dưới đây:

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.

+ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.

+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ:

linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học và giao BTVN.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- 1 HS đọc nội dung BT3.

- HS làm bài vào vbt.

- 2 làm phiếu.

- Nhận xét bài làm của bạn.

--- TẬP LÀM VĂN

TIẾT 64. TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về văn tả cảnh.

2. Kĩ năng: HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng của mình; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các cảnh đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Đọc dàn ý bài văn tả cảnh đã viết.

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:1’

2. Hướng dẫn làm bài: 30’

- 2 HS đọc.

- 1 HS đọc 4 đề SGK.

(26)

- GV nhắc HS:

+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập.

Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với tiết trước.

+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.

3. Củng cố, dặn dò : 2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc trước bài: Ôn tập về tả người.

- Nghe gợi ý.

- HS viết bài vào giấy.

--- SINH HOẠT LỚP TUẦN 32

I. MỤC ĐÍCH :

- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 32 - Triển khai công việc trong tuần 33.

- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.

II. CHUẨN BỊ:

- Sổ theo dõi.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Lớp trưởng sinh hoạt:

- Các tổ trưởng nhận xét.

- Lớp trưởng nhận xét.

- Các thành viên ý kiến

2. GV đánh giá tình hình tuần qua:

* Nề nếp:

* Học tập:

* Thể dục-Vệ sinh:

3. Kế hoạch tuần 33 * Nề nếp

- Tiếp tục thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp, truy bài đầu giờ.

* Học tập

- Tiếp tục thực hiện tốt việc chuẩn bị bài và làm bài tập ở nhà đầy đủ.

- HS ôn luyện chuẩn bị thi cuối năm học.

* Vệ sinh:

- Thực hiện lao động theo khu vực phân công.

- Thực hiện tốt vệ sinh lớp học vào ngày thứ 3 * Hoạt động khác:

- Thực hiện luật ATGT

* Tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19; phòng chống các tai nạn thương tích đối với HS( đuối nước, Tai nạn giao thông, Điện giật, cháy nổ, Bạo lực học đường, an ninh trật tự, phòng chống xâm hại tình dục) (3 Phút)

- Nhắc nhở Hs phòng tránh tai nạn đuối nước, Tai nạn giao thông, Điện giật, cháy nổ, Bạo lực học đường, an ninh trật tự, phòng chống xâm hại tình dục.

(27)

- Phối hợp phụ huynh Hs nhắc nhở các con.(Thông báo qua zalo...) IV. SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ

B. Sinh hoạt đội: 20 phút

Tổ chức sinh hoạt đội theo chủ điểm:

Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác (19/5/1890)

Trong những ngày Tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác kính yêu với tấm lòng trân trọng, biết ơn và thành kính. Đã 48 năm Bác đi xa nhưng sự nghiệp, tư tưởng và tấm gương đạo đức vĩ đại, sáng ngời của Người vẫn sống mãi trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

Bác là tổng hợp tinh hoa văn hóa nhân loại, kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông và tinh túy văn hóa phương Tây, đặc biệt là tư tưởng, đạo đức cũng như những tấm gương trong sáng của Mác, Ăng- ghen, Lê nin.

Năm 21 tuổi, Bác đã ra đi tìm đường cứu nước. Qua gần 40 nước khắp năm châu bốn biển, Bác đã làm đủ mọi nghề để sống và tìm đường cứu nước. Chỉ bằng con đường tự học, Bác đã làm cho cả thế giới kinh ngạc về trí tuệ, sự uyên bác thông thái của Người trên mọi phương diện. Bác có thể nói được 29 ngôn ngữ, chưa kể tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam. Với sự nghiệp báo chí, Bác đã viết hàng nghìn bài cho báo chí trong nước và quốc tế. Là một nhà thơ, với trái tim nhân hậu, đa cảm, Bác đã để lại cho đời nhiều tác phẩm văn, thơ bất hủ …

Bác còn là biểu trưng sinh động cho phong cách sống của một con người vĩ đại:

Thanh tao, khiêm tốn, cần, kiệm, liêm, chính, không ham danh lợi đạt đến độ mẫu mực, cảm hoá được tình cảm của con người. Trong hành trình tìm đường cứu nước, dù ở đâu, làm gì, Bác cũng đặt lợi ích của tổ chức, của cách mạng trên hết.

Khi giữ trọng trách Chủ tịch nước, Bác tâm sự: Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui… Ở cương vị Chủ tịch nước, Người khước từ ở ngôi nhà sang trọng, mà chỉ ở ngôi nhà nhỏ của người thợ điện phục vụ cho Toàn quyền thời đó.

Ngày 19/5/1946 - lần đầu tiên tổ chức mừng sinh nhật Bác như để biểu thị khối đại đoàn kết toàn dân của một quốc gia non trẻ đang đương đầu với những thử thách to lớn. Hôm đó, tại Bắc Bộ phủ, Bác Hồ đã tiếp đại biểu Thiếu nhi Thủ đô, tự vệ và các đại biểu Nam Bộ đến chúc thọ. Đáp lại tình cảm của mọi người, Bác nói:

Thật ra, mọi người ở đây làm to sinh nhật tôi, chứ tuổi 56 chưa có gì đáng chúc thọ, cũng hãy còn như thanh niên cả, mà trước các anh, các chị, trước cảnh êm vui ở đây, tôi thật thấy làm xấu hổ rằng trong Nam chưa được thái bình.

Buổi chiều

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Tiết 32: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU I. MỤC TIÊU:

(28)

1. HS nắm được tình hình dân cư địa phương và hậu quả của việc tăng dân số nhanh.

2. Nắm được các thành phần kinh tế của TX Đông Triều và các sản phẩm của các ngành kinh tế địa phương mang lại.

3. Yêu mến mảnh đất TX Đông Triều II. CHUẨN BỊ:

+ GV: hệ thống câu hỏi. Các tư liệu có liên quan.

+ HS: Tìm hiểu trước ở nhà những nội dung có liên quan đến bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

Gọi 2 hs lên bảng trả lời:

- Đông Triều có khí hậu như thế nào ?

- Địa hình ở ĐT có đặc điểm gì?

- Nhận xét về sự tiếp thu bài cũ của hs B. Bài mới: 30’

- Giới thiệu bài- ghi đầu bài 1.Tìm hiểu về dân cư ĐT

- GV đọc các thông tin về dân cư … + Dựa vào sự hiểu biết, em hãy cho biết đặc điểm dân cư của ….?

+ Hãy so sánh dân số … với dân số các huyện khác?

+ Sự mất cân đối về tỉ lệ giới tính sẽ dẫn tới hậu quả gì?

2. Tình hình kinh tế ĐT

+Em hãy nêu tỉ lệ các thành phần kinh tế ĐT?

+Trong nông nghiệp,tỉ lệ trồng trọt chiếm bao nhêu phần trăm?

+Nêu các SP có từ ngành nông nghiệp của thị xã ta?

+ Nêu tình hình ngành CN và tiểu thủ CN của TX ta?

- Khí hậu tương đối ôn hòa, nhiệt độ từ 23độ, độ ẩm 81%, lượng mưa trong năm 1809mm, thấp hơn nhiều các huyện trong tỉnh.

- Đông Triều vừa có đồi núi vừa có đồng bằng ven song.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung đã chuẩn bị và nội dung GV vừa đọc.

(Phần nào HS không trả lời được, GV có thể trả lời bổ sung)

- HS lắng nghe.

- Thị xã Đông Triều có khá nhiều thuận lợi cho phát triển tổng hợp các ngành kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và khai thác khoáng sản.

- HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung đã chuẩn bị và nội dung GV vừa đọc.

(Phần nào HS không trả lời được , GV có thể trả lời bổ sung)

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Thị xã có bước phát triển, các ngành nghề truyền thống tiếp tục phát triển; diện mạo của các làng nghề sản xuất gốm, sứ thủ công mỹ nghệ đã thay

(29)

+ Hiện nay ở TX ta có các công ti lớn nào làm ra các SP của ngành CN?

+ Hãy nêu tình hình phát triển nông nghiệp của TX?

Diện tích cây vụ đông được mở rộng từ 1.293 ha năm 2001 lên 3.118 ha, trong đó cây ngô đông là 852 ha. So với năm 2001, hệ số quay vòng đất hiện đã tăng từ 2,45 lên 2,5 lần; giá trị sản xuất từ 16,5 triệu đồng ha lên 32,5 triệu đồng ha canh tác, năng suất lúa bình quân tăng từ 45,8 tạ/ha/vụ lên 57,5 ta/ha/vụ; sản lượng lương thực tăng từ 59.902 tấn lên 65.000 tấn, do đó đã đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn, một phần được chuyển sang hàng hóa. 100% số xã, phường giờ đây đang xây dựng những cánh đồng với 1.219 ha theo mô hình cánh đồng đạt giá trị sản xuất trên 40 triệu đồng trở lên/ha, bước đầu có hiệu quả. Hệ thống chợ của Thị xã và các phường đều đã được quy hoạch, mở mang và đầu tư để tạo mở thị trường tiêu thụ hàng hóa cho nông dân, tạo thêm chỗ làm việc cho người kinh doanh thương mại, dịch vụ và cũng là để tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương.

Doanh thu của ngành thương mại, dịch

đổi cơ bản về quy mô sản xuất, chất lượng, mỹ thuật và thị trường tiêu thụ sản phẩm; từng bước người thợ thủ công mỹ nghệ đã tự khẳng định được thương hiệu của gốm sứ Đông Triều trên thị trường. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh như Công ty liên doanh gốm Hoàng Quế, Công ty TNHH Quang Vinh, Công ty TNHH Thắng Lợi, Công ty cổ phần Quang và Mỹ nghệ xuất khẩu, Công ty vận tải Thành Tâm... đã góp phần thúc đẩy kinh tế của địa phương. Năm 2006, một số sản phẩm chủ yếu tăng trưởng khá như sản xuất 66,8 triệu viên gạch nung, tăng 12%; đá xây dựng 27.000 m 3; sứ các loại đạt gần 5,5 triệu sản phẩm... Hệ thống bến, bãi bốc xếp hàng hóa đường sông được quy hoạch và đầu tư đã đi vào hoạt động, là đầu mối vận chuyển sản phẩm trên địa bàn Thị xã.

Trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, ngành kinh tế chủ đạo của Thị xã Đông Triều cũng đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy đã phải dành khá nhiều diện tích đất canh tác để phát triển các cụm công nghiệp, làng nghề, bến bãi... song việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ được thực hiện và hiệu quả. Đến 2010, 90,5% diện tích lúa trên đồng chủ yếu được cấy bằng giống mới, giống thuần có năng suất cao, chất lượng tốt.

(30)

vụ năm 2006 ước đạt 358 tỷ đồng tăng 27,5% so với năm 2005 và chiếm hơn 19% tỷ trọng kinh tế chung. Tỷ lệ hộ giàu có trong Thị xã đã chiếm 11%; số hộ khá và trung bình có 80,3%. Số hộ sản xuất giỏi và hộ giàu ngày càng tăng, đời sống vật chất tinh thần ngày được nâng cao; trên 90% số hộ có xe máy...

Kết quả này đồng thời cũng chứng tỏ Đề án CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn từ 2001 đến 2010 đang đi đúng hướng.

3. Danh lam thắng cảnh.

+ TX có các lễ hội nào thu hút khách du lịch?

àHiện nay nhờ có sự phát triển của các ngành, nghề của các thành phần kinh tế mà đời sống của nhân dân đang dần từng bước được nâng lên đáng kể, cuộc sống nơi đây đang đổi mới từng ngày.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- HĐ nào giữ vai trò chủ đạo trong việc phát triển kinh tế của nhân dân …

- Em hãy cho biết ở … có những SP nông nghiệp nào?

- Những SP đó đen lại lợi ích gì cho nhân dân?

- Về nhà tìm hiểu thêm về địa lí, lịch sử thị xã ĐT.

_________________________________

Luyện Tiếng việt:

THỰC HÀNH TUẦN 32 ( Tiết 1) BÀI: CHUYỆN NHỎ TRÊN PHỐ I, MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng đọc hiểu, hiểu nội dung bài, HS dựa vào nội dung câu chuyện

“Chuyện nhỏ trên phố” chọn được câu trả lời đúng.

- Ôn tập củng kiến thức về tác dụng của dấu phẩy.

II. CHUẨN BỊ

III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KTBC: 5’

- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?

B. Bài mới: 32’

Bài 1: Đọc câu chuyện sau: Chuyện nhỏ trên hè phố.

- GV chia đoạn: 4 đoạn

(31)

- Gọi HS đọc bài (3 lần).

+ Lần 1: Đọc + sửa phát âm từ khó.

+ Lần 2: Đọc + giải nghĩa từ khó + Lần 3: Đọc và luyện đọc diễn cảm.

- GV cho HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- GV đọc mẫu:

+ Chú ý giọng đọc diễn cảm.

- 1 HS đọc cả bài

- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc sửa sai cho nhau.

- HS theo dõi.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài

- Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.

- HS nêu

- 2 HS trao đổi làm bài - 1 cặp làm bảng phụ.

Đáp án:

a) Vì sao người coi xe đóng cáI cọc sắt xuống vỉa hè?

- Vì anh ta muốn chăng dây,chiếm chỗ giữ xe rộng hơn.

b) Hậu quả của việc đóng cọc là gì? - Mặt hè bị thủng một lỗ to bằng miệng bát ăn cơm.

c) Thấy anh coi xe đóng cọc làm hỏng vỉa hè, cậu bé nói gì?

- Sao anh lại đóng cọc trên hè phố, làm hỏng vỉa hè?

d) Khi anh coi xe vẫn nện búa, phớt lờ lời cậu bé, cậu đã làm gì?

- Tiếp tục khuyên, ôn tồn: Anh không nên đóng cọc trên vỉa hè!

e) Khi bị doạ …. - Cậu dõng dạc, quả quyết: Không ai được phép làm như vậy!

g) Ai lên tiếng ủng hộ cậu bé ngăn chặnhành vi của người coi xe?

- Chỉ có một người đàn ông gửi xe ủng hộ cậu bé.

h) Nhờ hành động của cậu bé, câu chuyện kết thúc thế nào?

- Người coi xe rất cáu kỉnh, nhưng buộc phảI nhổ cọc.

i) Dấu phẩy trong câu:… - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.

- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.

- Dấu hai chấm có tác dụng gì?

- HS nêu

- 4 HS trao đổi làm bài – 1 nhóm làm bảng phụ

- 2 HS nêu Đáp án:

Tác dụng của dấu hai chấm

Câu

Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật

Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ

phận đứng trước.

a) Cậu bé tiếp tục, giọng ôn tồn:

- Anh không nên đóng cọc trên

x

(32)

vỉa hè!

b) Điều kì diệu đã xảy ra: ba ngày sau, vào 8 giờ sáng, anh thương binh Lào mấp máy môi, hồi tỉnh.

x c) Cô Ngọc nói với bạn đi

cùng: “Kìa! Đúng là anh bộ đội Lào ở T20!”

x C. Củng cố - dặn dò: 3’

- Hỏi : Dấu hai chấm có tác dụng gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hd HS học ở nhà

- 2 HS nhắc lại.

- Lắng nghe

- Học và chuẩn bị bài _____________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Dạy Sách Bác Hồ và những bài học đạo đức BÀI 9: BÁC HỒ TRỒNG RAU CẢI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ qua câu chuyện: sáng tạo, chăm chỉ lao động

- Hiểu được bài học không nên chủ quan trong cuộc sống 2. Kĩ năng: Thực hành học sáng tạo vào không chủ quan.

3. Thái độ: HS biết trân trọng yêu quý những cây cối xung quanh.

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống - Bảng phụ ghi mẫu

- Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập (theo mẫu trong tài liệu) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

A. Bài cũ: 5’ Câu hát ví dặm

+ Câu chuyện “Câu hát ví dặm” khuyên chúng ta điều gì?

2 HS trả lời - GV nhận xét

B.Bài mới :32’ Bác Hồ trồng rau cải

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “Bác Hồ trồng rau cải ” cho HS nghe.

+ Câu chuyện trên có điều gì đặc biệt khiến em hồi hộp theo dõi?

+ Trong cuộc thi đua tăng gia giữa Bác Hồ và đồng chí Thông, ai được đánh giá có nhiều khả năng có kết quả cao hơn? Vì sao mọi người lại đánh giá như vậy?

+ Theo em, vì sao đồng chí Thông thua Bác trong cuộc thi tăng gia

2.Hoạt động 2:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên

Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 và số 0 trong phép cộng ; Giải được các bài toán có liên quan đến phép cộng.. Kĩ năng : Rèn kĩ

Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.. * Tử số là số tự nhiên viết trên

Nếu cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì thể tích của nó gấp lên mấy

Kiến thức: Củng cố kiến thức về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.. Kĩ năng: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính

Kỹ năng : Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn... Kiến thức : Giúp HS làm quen

Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước ở trong lòng bể là; chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m và chiều cao 1m...

Củng cố về cách tính chu vi, diện tích, thể tích một số hình.. Biết vận dụng các bài toán