• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ 2. THẤU KÍNH MỎNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ 2. THẤU KÍNH MỎNG "

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

CHỦ ĐỀ 2. THẤU KÍNH MỎNG

DẠNG 3. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KÍCH THƯỚC VỆT SÁNG TRÊN MÀN + Chùm ló song song với trục chính (vật ở tiêu điểm vật chính)

S O M F

M

O S

F

+ Chùm ló hội tụ trước màn và sau màn.

S B

A

O C

D

S1

M S

B

A

O

S2

C D

M S O M

S2

+ Chùm ló phân kì

C

D S M

S1

B

A O C

D

1 M

S S

B

A O

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ (có tiêu cự 10cm) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Thấu kính có đường ria là đường tròn. Xác định khoảng cách từ S đến thấu kính để trên M thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính của rìa thấu kính

A. 18cm hoặc 12cm B. 10cm hoặc 30cm

C. 15cm hoặc 18cm D. 12cm hoặc 20cm

Câu 1. Chọn đáp án B

 Lời giải:

+ Muốn đường kính vệt sáng bằng đường kính của rìa thấu kính thì có thể có hai khả năng sau:

 Hình a: Chùm ló là chùm song song với trục chính, tức là ảnh S1 ở vô cùng và vất ở tiêu điểm vật d1 = f = 10cm.

 Hình b: Chùm ló là chùm hội tụ tại điểm S2 là trung điểm OM, tức S2 là ảnh thật: d/2 OM 15

 2 

S O M

S O

S2

Hình a

Hình b

M

(2)

/

 

2

2 /

2

d d f 30 cm

d f

  

Chọn đáp án B

Câu 2. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (có tiêu cực 10cm) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Thấu kính có đường rìa đường tròn. Xác định khoảng cách từ S đến thấu kính để trên M thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính bằng nửa đường kính rìa thấu kính:

A. 18cm hoặc 12cm B. 10cm hoặc 30cm

C. 15cm hoặc 18cm D. 12 cm hoặc 20cm

Câu 2. Chọn đáp án D

 Lời giải:

+ Muốn đường kính vệt sáng bằng nửa đường kính của rìa thấu kính thì có thể có hai khả năng sau:

• Hình a: Chùm tia ló hội tụ tại điểm S1 ở sau màn, tức S1 là ảnh thật:

 

/

1 1 /

/ 1

1 1

/ 1

1 /

1

S M d 30

1 CD

d 60

2 AB S O d

d f 60.10

d 12 cm

d f 60 10

      



   

  

• Hình b: Chùm ló hội tụ ở điểm S2 ở trước màn, tức S2 là ảnh thật:

 

/

2 2 /

/ 2

2 2

/ 2

2 /

2

S M 30 d

1 CD

d 20

2 AB S O d

d f 20.10

d 20 cm

d f 20 10

      



   

  

Chọn đáp án D

S B

O C

D A

M

Hình a S

B O

A S2

C D M Hình b

S1

Câu 3. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính của thấu kính O, cách thấu kính 10cm. Phía sau đặt màn quan sát M vuông góc với trục chính và cách thấu kính 80cm. Thấu kính có đường kính rìa là đường tròn, có tiêu cự f. Trên màn xuất hiện vệt sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính của rìa thấu kính và bằng 10cm. Khi xê dịch màn ảnh dọc theo trục chính thì kích thước vệt sáng cũng thay đổi. Khi màn ra xa thêm 10cm thì đường kính vệt sáng trên màn bằng x. Giá trị x là:

A. 20cm B. 18cm C. 12,5 cm D. 10,5 cm

Câu 3. Chọn đáp án C

 Lời giải:

+ Ảnh thật Sphải nằm ở trung điểm OM:

/

 

/

/

OM dd 10.10

d 40 f 8 cm

2 d d 10 40

     

 

+ Khi dịch màn: C ' D ' S' M ' 40 10 1, 25 CD S' M 40

   

 

C'D' 1, 25CD 12,5 cm

  

Chọn đáp án C

S

C/

D/

M/

M C

D S/

A B O

Câu 4. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (tiêu cự 20cm) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính

(3)

A. 18 cm hoặc 240/7 cm. B. 15 cm hoặc 45 cm.

C. 16 cm hoặc 240/7 cm. D. 12 cm hoặc 20 cm.

Câu 4. Chọn đáp án B

 Lời giải:

 Có thể có 2 hả năng sau:

• Hình a: Chùm ló là chùm phân kì có đường kéo dài đồng quy tại điểm S1

ở trước thấu kính, tức là S1 là ảnh ảo:

 

/ 1 / / 1

1 1

/ 1

1 /

1

d

1 AB SO

d 60

4 CD S M d 180

d f 60.20

d 15 cm

d f 60 20

     

 



    

   

• Hình b: Chùm ló hội tụ tại điểm S2 ở trước màn, tức S2 là ảnh thật:

 

/

2 2 /

/ 2

2 2

/ 2

2 /

2

S O d

1 AB

d 36

4 CD S M 180 d

d f 36.20

d 45 cm

d f 36 20

     

 



   

  

Chọn đáp án B

A B

S1

S M

C

D O

M C

D A

B

S O

S1

Hình a

Hình b

Câu 5. Một chùm sáng hội tụ hình tròn chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M. Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt màn ảnh phẳng E song song và cách M là 60cm.

Trên E thu được một miền sáng tròn có đường rìa bằng 1/3 đường kính lỗ tròn (nếu dịch màn ra một chút thì đường kính miền sáng tăng). Đặt vừa khít lỗ tròn một thấu kính có tiêu cự f thì trên màn thu được điểm sáng.

Giá trị f là:

A. 10cm B. 20cm C. – 180 cm D. – 120 cm

Câu 5. Chọn đáp án C

 Lời giải:

C D

O S E

A B

O

A B

S C/

D/

C D

ES/

+ Chùm hội tụ tại điểm S ở trước E và S là vật ảo đối với thấu kính, cho ảnh thật nằm đúng trên màn (d’ = 60cm): 1 CD SE 60 SO SO 45 d 45 cm

 

3 AB SO SO

        

/

 

/

dd 45.60

f 180 cm

d d 45 60

     

  

Chọn đáp án C

Câu 6. Một chùm sáng hội tụ hình nón chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M. Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn ảnh phẳng E song song và cách M là 60 cm. Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1/3 đường kính của lỗ tròn (nếu dịch màn ra một chút thì đường kính miền sáng tăng). Đặt vừa khít vào lỗ tròn một thấu kính phân kì có tiêu cự −60 cm thì đường kính vệt sáng trên màn E

A. tăng 2 lần. B. tăng 8 lần. C. tăng 11 lần. D. tăng 13 lần.

Câu 6. Chọn đáp án A

 Lời giải:

S2

(4)

O A B

S C D

E O

A B

S C/

C D/

S/

DE

+ Chùm sáng hội tụ tai điểm S ở trước E và S là vật ảo đối với thấu kính:

   

/

1 CD SE 60 SO

SO 45

3 AB SO SO

45. 60

d df 180 cm 0 anh that

d f 45 60

      

  

     

   

/ / /

/ /

/

C D S E 180 60 2 2

C D AB 2CD

AB S O 180 3 3

       

Chọn đáp án A

Câu 7. Một chùm sáng hội tụ hình nón chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M. Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn ảnh phẳng E song song và cách M là 60 cm. Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1/3 đường kính của lỗ tròn (nếu dịch màn ra một chút thì đường kính miền sáng giảm). Đặt vừa khít vào lỗ tròn một thấu kính phân kì có tiêu cự −30 cm thì đường kính vệt sáng trên màn E

A. tăng 21 lần. B. tăng 8 lần. C. tăng 11 lần. D. tăng 7 lần.

Câu 7. Chọn đáp án D

 Lời giải:

A B

O E S

C D

O E

S/ S

A B

C D C/

D/

+ Chùm hội tụ tại điêm S ở sau E, và S là vật ảo đối với thấu kính:

   

/

1 CD SE SO 60

SO 90

3 AB SO SO

90. 30

d df 45 cm 0 :anh ao

d f 90 30

      

  

     

   

/ / /

/ /

/

C D S E 45 60 7 7

C D AB 7CD

AB S O 45 3 3

       

Chọn đáp án D

Câu 8. Một chùm sáng hội tụ hình nón chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M. Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn ảnh E song song và cách M là 60cm. Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1/3 đường kính của lỗ tròn. Đặt vừa khít vào lỗ tròn một thấu kính có tiêu cự f thì đường kính vệt sáng trên màn E không thay đổi. Giá trị của f là

A. 90cm và – 90 cm B. 60cm và – 60 cm C. 60cm hoặc – 90cm D. 90cm và – 60cm Câu 8. Chọn đáp án A

 Lời giải:

+ Có thể có hai khả năng sau: Chùm sáng hội tụ tại điêm S1 ở trước E và chùm sáng hội tụ tại S2 ở sau E.

1 1

1

1 1

S E 60 S O

1 CD

S O 45

3 AB S O S O

S E S O 60

1 CD

      

 

 

A O

B

C D

S1

E S2

(5)

+ Nếu chùm sáng hội tụ S1 thì S1 là vật ảo đối với thấu kính và cho ảnh thật S2:

/

 

/ /

d 45 d.d

f 90 cm

d 90 d d

  

   

  

+ Nếu chùm sán thội tụ S2 thì S2 là vật ảo dối với thấu kính và cho ảnh thật S1:

/

 

/ /

d 90 dd

f 90 cm

d 45 d d

  

   

  

Chọn đáp án A

Câu 9. Một điểm sáng S đặt cách màn ảnh M một khoảng không đổi 60cm. Trong khoảng cách giữa S và màn đặt một thấu kính có tiêu cực 20cm sao cho trục chính đi qua S và vuông góc với màn. Khi trên màn thu được một vết sáng hình tròn có diện tích nhỏ nhất thì khoảng cách từ S đến thấu kính là:

A. 30 3 cm B. 20 3 cm C. 30 2 cm D. 20 2 cm

Câu 9. Chọn đáp án B

 Lời giải:

+ Nếu vật thật choảnh ảo thì kích thước vệt sáng không thể nhỏ nhất được. Vậy vật thật thì luon có SS1 ≥ 4f = 80cm, tức là chùm ló hội tụ tại điểm S1 ở trên màn.

S B

O C S1

D A

M

 

/

 

/ df 20d

1 d d f d 20

/ 1

2 3

d 60 d

S M

CD CD 1 60

min d 20 3 cm

AB S O d AB 20 d

 

       

Chọn đáp án B

---HẾT---

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 126(VDC): Một điểm sáng đặt tại điểm O trên trục chính của một thấu kính hội tụ (O không là quang tâm của thấu kính).. Xét trục Ox vuông góc với trục chính của thấu

- Khi chiếu chùm tia tới song song với trục chính của TKHT, ta được chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.. - Kí

Câu 73 Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm cho ảnh thật cao gấp 4 lần vật.. Vật cách thấu kính

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm một khoảng d = 20cmA. Vật AB

Câu 26- Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có

Câu 26- Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có

1.. Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa, kích thước dòng chữ thay đổi như thế nào? Vì sao vậy?.. GV: Phạm Thị Thu Hải.. a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:?.

+ Chùm tia sáng song song với trục chính sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trục chính. Điểm đó là tiêu điểm chính của thấu kính.. + Chùm tia sáng song