• Không có kết quả nào được tìm thấy

PhÇn thi c«ng ( 45% )

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PhÇn thi c«ng ( 45% ) "

Copied!
168
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lời nói đầu

Đât n-ớc đang hội nhập và chuyển mình theo xu thế của thời đại,nhiều cơ

hội đ-ợc mở ra nh-ng cũng không ít những thách thức trong đó có ngành Xây dựng. Để đáp ứng đ-ợc các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ s- xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp b-ớc các thế hệ đi tr-ớc, xây dựng đất n-ớc ngày càng văn minh và hiện đại hơn.

Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại tr-ờng Đại học Dân Lập Hải Phòng, đồ

án tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đ-ờng Đại học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “Trung tâm công nghệ phần mềm FPT”

Nội dung của đồ án gồm 3 phần:

- Phần 1: Kiến trúc công trình.

- Phần 2: Kết cấu công trình.

- Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô tr-ờng Đại học Dân Lập Hải Phòng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng nh- các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ

án tốt nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình h-ớng dẫn của các thầy h-ớng dẫn ThS-KTS Trần Hải Anh giảng viên h-ớng dẫn phần kiến trúc,ThS-NCS Đoàn Văn Duẩn giảng viên h-ớng dẫn phần kết cấu,ThS Lê Văn Tin giảng viên h-ớng dẫn phấn thi công. Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay.

Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học cũng nh- học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi công đang đ-ợc ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của n-ớc ta hiện nay. Do khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đ-ợc sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng nh- của các bạn sinh viên khác để có thể thiết kế đ-ợc các công trình hoàn thiện hơn sau này.

Hải Phòng, tháng 10 năm 2009 Sinh viên

(2)

PhÇn kiÕn tróc

( 10% )

Gi¸o viªn h-íng dÉn : ths-kts. TrÇn h¶i anh Sinh viªn thùc hiÖn : ®inh träng huy

Líp : xd 901 MSSV :091235

(3)

Nhiệm vụ phần kiến trúc

1. Bản vẽ mặt bằng tầng hầm,tầng1 và tầng điển hình 2. Bản vẽ mặt cắt A-A, B-B

3. Bản vẽ mặt đứng

4. Thuyết minh giới thiệu giải pháp kiến trúc

(4)

I. Giới thiệu công trình.

Tên công trình :

Trung tâm công nghệ phần mềm fpt.

1.1. Địa điểm xây dựng

Địa điểm xây dựng công trình: Đ-ờng Nguyễn Phong Sắc,Đống Đa ,Hà Nội.

- Trung tâm công nghệ phần mềm là trụ sở làm việc của công ty phần mềm FPT.

- Xét về mặt địa lý,đây là khu đất nằm trong trung tâm Thành phố .Công trình nằm gần các đ-ờng giao thông nên quá trình vận chuyển vật liệu đ-ợc thuận tiện.Tuy nhiên,hệ thống giao thông đông đúc nên trong thi công cũng gặp 1 số khó khăn.

- Công trình Trung tâm công nghệ phần mềm về mặt vị trí:

+ Phía Đông giáp nhà dân.

+ Phía Tây giáp với đ-ờng giao thông.

+ Phía Bắc giáp nhà dân.

+ Phía Nam giáp đ-ờng giao thông.

1.2. Quy mô, công suất và cấp công trình.

- Theo dự án, công trình là nhà thuộc loại cao trong tổng thể dự án, bao gồm các công năng nh- sau:

+ Tầng hầm đ-ợc tổ chức làm không gian để xe và hệ thống kỹ thuật nh- bể n-ớc ngầm,bể tự hoại,phòng chứa rác,phòng máy bơm,phòng kỹ thuật.

+ Tầng 1 là không gian sảnh để giới thiệu sản phẩm kết hợp với phòng làm việc.

+Tầng 2 đến tầng 8:là không gian khu vực văn phòng làm việc.

- Bậc chịu lửa: Bậc II

- Công trình trung tâm công nghệ phần mềm là công trình vào loại t-ơng

đối lớn và hiện đại đang ngày càng phổ biến.

- Các thông số kỹ thuật về qui mô công trình:

+ Diện tích xây dựng: 720 m2 + Tổng diện tích sàn: 5760 m2 + Chiều cao tới đỉnh mái: 29m m + Chiều cao tầng hầm: 3 m + Chiều cao tầng 1: 4,5 m + Chiều cao tầng 2 – 8: 3,5 m

(5)

II. Các giải pháp kiến trúc công trình.

2.1. Giải pháp mặt bằng.

- Với chức năng làm khu chung c- cao tầng, mặt bằng công trình đ-ợc thiết kế với các công năng nh- sau:

+ Tầng hầm: (Cốt -3m). Tầng hầm của toà nhà Trung tâm công nghệ phần mềm FPT đ-ợc tổ chức làm không gian để xe và hệ thống kỹ thuật nh- bể n-ớc ngầm,bể tự hoại,phòng chứa rác,phòng máy bơm,phòng kỹ thuật.Tầng hầm đ-ợc mở rộng hơn diện tích xây dựng tầng 1 để đảm bảo diện tích để xe ô tô cho toàn bộ khu vực nhà ở.

+ Tầng 1: Chiều cao tầng 4,5 m là sảnh dung để tr-ng bầy giới thiệu sản phẩm của công ty.

+ Tầng 2 đến 8:là không gian khu vực văn phòng làm việc.

- Mỗi văn phòng đ-ợc thiết kế độc lập, bố trí các văn phòng với công năng sử dụng riêng biệt và đ-ợc liên hệ với nhau thông qua tiền sảnh của các văn phòng.

Giải pháp thiết kế mặt bằng này thuận tiện cho công việc.

- Hành lang trong các tầng đ-ợc bố trí đảm bảo đủ rộng, đi lại thuận lợi.

2.2. Giải pháp cấu tạo và mặt cắt.

- Trung tâm đ-ợc thiết kế với tầng hầm làm gara ô tô có chiều cao kết cấu 3 m.

- Tầng 1 cao 4,5 m là không gian sảnh để giới thiệu sản phẩm.

- Tầng 2 đến 8:cao 3,5 m là không gian văn phòng.

- Cấu tạo các lớp sàn nh- sau:

Sàn tầng hầm gồm:

+ Cát tôn nền t-ới n-ớc, đầm kỹ + Lớp vật liệu chống thấm + Nền bê tông đá

+ Quét phụ gia chống thấm

+ Lát gạch Granitô nhám màu ghi vàng 500x500 + T-ờng BTCT, mài bavia sơn 3 lớp.

Sàn tầng 1

+ Lát gạch sàn Ceramic + Vách ngăn nhẹ

+ Lớp cát độn

(6)

+ Sàn BTCT đổ tại chỗ, ngâm chống thấm theo qui phạm + Lớp vữa trát, lót

Sàn tầng điển hình(tầng 2 đến tầng 8) + Lát gạch Ceramic

+ Lớp cát độn

+ Sàn BTCT đổ tại chỗ + Lớp vữa trát, lót.

Sàn mái

+ Hai lớp gạch lá nem

+ Lớp vữa tạo dốc dày trung bình 100 + Lớp gạch chống nóng 6 lỗ

+ Sàn BTCT đổ tại chỗ, ngâm chống thấm theo qui phạm + Lớp vữa trát, lót

2.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình.

- Tòa nhà đ-ợc thiết kế theo mô hình hiện đại là văn phòng làm việc ,phù hợp với cảnh quan đô thị,hài hòa với cảnh quan chung của toàn khu vực,các đ-ờng cong l-ợn của logia,sảnh chính tạo cho tòa nhà mềm mại,-a nhìn và là điểm nhấn của công trình.

Toà nhà đ-ợc thiết kế với các giải pháp nhằm tối -u công năng sử dụng cho các phòng.

Việc thiết kế chi tiết trang trí ban công kết hợp các đ-ờng nét gờ, phào phù hợp

đã tạo cho công trình một nét riêng biệt cho quần thể kiến trúc nhà ở cao tầng ở khu vực cũng nh- các công trình nhà ở từ tr-ớc đến nay.

2.4. Giải pháp vật liệu kiến trúc.

Vật liệu kiến trúc sử dụng chủ yếu là vật liệu nội địa và liên doanh nh-: gạch, cát, xi măng, bê tông cốt thép, lát nền gạch hoa Ceramic, granitô, mái bê tông cốt thép, t-ờng bả matit và sơn. Nhà vệ sinh ốp gạch men, nền lát gạch chống trơn 20 x 20. Thiết bị vệ sinh dùng hãng Inax và Vigracera. Cửa đi là cửa gỗ công nghiệp, sơn PU. Cửa khu vệ sinh là cửa nhôm kính dày 5 mm, cửa sổ, vách kính sử dụng khung nhôm vách kính trắng dày 8 mm.

III. Các giải pháp kỹ thuật của công trình.

3.1. Giải pháp bố trí giao thông.

- Giao thông trong công trình đ-ợc phân chia độc lập:

(7)

+ Lối vào tầng hầm,sảnh sảnh văn phòng đ-ợc bố trí cùng 1 h-ớng,đều tiếp cận với mặt đứng của khu và đ-ợc bố trí độc lập với nhau.

+ Tầng văn phòng có lối vào riêng và đ-ợc liên thông với nhau bằng thang bộ.

+ Giao thông đứng đ-ợc chia thành 1 nút gồm 3 thang máy ,1 thang bộ.

- Thang máy đ-ợc tính toán thiết kế trên cơ sở số l-ợng căn hộ và hiệu suất sử dụng tại thời điểm cao nhất.

- Thang bộ và thang máy đ-ợc bố trí đảm bảo khoảng các và tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy khi cần.

3.2. Giải pháp thông gió chiếu sáng.

a. Giải pháp thông gió.

- Thông gió là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc, nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con ng-ời khi làm việc và nghỉ ngơi.

- Về tổng thể, toàn bộ công trình nằm trong khu thoáng mát, diện tích rộng rãi.

Do đó cũng đảm bảo yêu cầu thông gió của công trình.

- Về nội bộ công trình, các phòng làm việc đ-ợc thông gió trực tiếp và tổ chức lỗ cửa, hành lang, thông gió xuyên phòng.

- Mặt khác, do tất cả các mặt nhà đều tiếp giáp với đất l-u không nên chủ yếu là thông gió tự nhiên.

- Nhìn chung, bố trí mặt bằng công trình đảm bảo thông gió và ánh sáng tự nhiên ở mức tối đa.

b. Giải pháp chiếu sáng.

- Kết hợp cả chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.

- Hệ thống chiếu sáng trong nhà đ-ợc thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng (TCXD 16: 1986), chiếu sáng trong các phòng làm việc, phòng hội họp, hội tr-ờng dùng đèn huỳnh quang, chiếu sáng hành lang, sảnh dùng

đèn downlight 150mm, bóng compack, chiếu sáng các khu phụ trợ nh- cầu thang, gara, kho, khu WC, vv… chủ yếu dùng bóng đèn sợi đốt, đảm bảo độ rọi tối thiểu tại các khu vực.

- Các đèn báo lối ra (EXIT) sẽ đ-ợc bố trí tại tất cả các lối đi lại và lối ra vào chính của ngôi nhà nh- sảnh, cầu thang, hành lang và một số khu công cộng khác.

- Đèn chiếu sáng chiếu nghỉ các cầu thang thoát nạn đ-ợc điều khiển tập trung tại tủ điện của các phòng th-ờng trực.

(8)

- Hệ thống điện chiếu sáng đ-ợc bảo vệ bằng hệ thống áp-tô-mát lắp trong các bảng điện, điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên t-ờng cạnh cửa ra vào hoặc lối đi lại, ở những vị trí thuận lợi nhất.

3.3. Giải pháp cấp điện, n-ớc và thông tin.

a. Cấp điện.

- Với tổng công suất thiết kế của toàn bộ công trình là 430 KW nguồn điện cung cấp hạ thế 380/220v cho công trình đ-ợc lấy từ trạm biến áp khu vực

- Toàn bộ dây dẫn điện trong toà nhà đ-ợc dùng là dây điện lõi đồng đ-ợc bọc nhựa PVC cách điện.

- Ngoài ra trong toà nhà còn có một máy phát điện Diesel dự phòng công suất 100 KVA kèm thiết bị mạch đổi nguồn điện tự động (ATS) cung cấp cho hai khối nhà CT1A và CT1B trong tr-ờng hợp mất điện l-ới để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho một số phụ tải quan trọng nh-: Hệ thống điện chiếu sáng làm việc cho khu vực dịch vụ, hệ thống điện thang máy, phòng cháy chữa cháy, bơm n-ớc, …

b. Cấp thoát n-ớc.

Cấp n-ớc:

- N-ớc sạch từ mnạg cấp n-ớc Thành phố theo ống D100,qua đồng hồ cấp vào bể chứa 600m3 (Dung tích bể điều hòa n-ớc cho sinh hoạt là 370m3 và dung tích bể dự trữ ho cứu hỏa là 230m3),đ-ợc máy bơm bơm lên bể n-ớc máI 85m3,rồi cấp xuống cho các thiết bị dùng n-ớc của công trình theo sơ đồ phân vùng mạng

- Bể n-ớc sạch 6003 và trạm bơm 25m2 đặt trong tầng hầm.

Thoát n-ớc:

- Thoát n-ớc cho khu vệ sinh trong tầng từng đ-ợc thiết kế theo nguyên tắc riêng. Thoát n-ớc đ-ợc tách làm hai mạng riêng biệt:

- Hệ thống thoát n-ớc thải sinh hoạt đ-ợc thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh trong khu nhà.

- N-ớc thải ở các khu vệ sinh đ-ợc thoát theo hai hệ thống riêng biệt: Hệ thống thoát n-ớc bẩn và hệ thống thoát phân.

- N-ớc bẩn từ các phễu thu sàn, chậu rữa, đ-ợc thoát vào hệ ống đứng có đ-ờng kính D110 – D140 thoát riêng ra hố ga thoát n-ớc bẩn rồi thoát ra hệ thống thoát n-ớc sinh hoạt.

(9)

- Phân từ các bệ xí, tiểu treo đ-ợc thu vào hệ thống ống đứng có đ-ờng kính D140 thoát riêng về ngăn chứa của bể tự hoại.

- Bố trí ống đứng thông hơi 60 - 90 thông hơi cho hai ống đứng thoát n-ớc sinh hoạt và thoát phân ở mỗi trục thoát và đ-ợc đ-a qua mái, cao khỏi mái nhà 700 mm.

- N-ớc m-a trên máI thu qua phễu thu,theo ống đứng xuống xả vào ga tiêu năng ở sân công trình rồi dẫn vào mạng l-ới thoát n-ớc ngoài nhà.

- Toàn bộ hệ thống ống đứng thoát n-ớc trong nhà đ-ợc dùng bằng ống nhựa chất l-ợng cao, ống nhánh dùng PVC class II có đ-ờng kính từ D42 đến D160.

c. Giải pháp thông tin.

- Thông tin với bên ngoài đ-ợc thiết kế mạng điện thoại và hệ thống truyền hình cáp VCTV. Ngoài ra, còn có các hình thức thông th-ờng nh-: vô tuyến, internet, fax…

3.4. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy.

- Ph-ơng án cứu hỏa sẽ đ-ợc kết hợp giữa hệ thống cứu hỏa cơ động của thành phố với hệ thống cứu hỏa đặt sẵn trong các tầng.

- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy đ-ợc bố trí hợp lý theo TCVN 2737 – 1995 quy định mỗi họng chữa cháy cho mỗi điểm bên trong nhà và l-ợng n-ớc của mỗi họng. Hệ thống cấp n-ớc chữa cháy cho nhà đ-ợc tính cho một đám cháy xảy ra đồng thời. Số họng chữa cháy cho một điểm trong nhà n = 4, l-u l-ợng n-ớc cho mỗi họng Q = 2,5 l/s thời gian để dập tắt một đám cháy là 3 giờ. Vậy l-u l-ợng n-ớc cần dự trữ W = 3 x3600 x 2,5 x = 68 m3. Dung tích bể trên mái của tổng 2 bể là 84 m3 đảm bảo yêu cầu.

- Sử dụng hệ thống cấp n-ớc chữa cháy vách t-ờng hộp chữa cháy đặt tại các chiếu nghỉ cầu thang.

- Cấu tạo hộp chữa cháy lấy theo thiết kế điển hình của Bộ Xây dựng (bao gồm:

1 van khoá D50, 1 lăng phun, 1 cuộn dây vải gai đ-ờng kính D = 50 mm dài 20 m).

- Tại chân các hộp cứu hoả đặt thêm 4 bình bọt CO2 – MF4 và một hộp nút bấm khi có hãy báo về cho máy bơm.

3.5. Vấn đề thoát ng-ời của công trình khi có sự cố:

- Cửa phòng cánh đ-ợc mở ra bên ngoài .

- Từ các phòng thoát trực tiếp ra hành lang rồi ra các bộ phận thoát hiểm bằng thang bộ và thang máy mà không phải qua bộ phận trung gian nào khác.

- Khoảng cách từ phòng bất kỳ đến thang thoát hiểm đảm bảo < 40 m.

- Mỗi khu đều có không nhỏ hơn 2 thang thoát hiểm.

(10)

- Đảm bảo khoảng cách an toàn phòng cháy chữa cháy từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn gần nhất trong công trình. Khoảng cách từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn gần nhất không đ-ợc lớn hơn 25m.

- Thang thoát hiểm phải thiết kế tiếp giáp với bên ngoài.

- Lối thoát nạn đ-ợc coi là an toàn vì đảm bảo các điều kiện sau:

+ Đi từ các căn hộ tầng1 trực tiếp ra ngoài hay qua tiền sảnh ra ngoài;

+ Đi từ căn hộ ở bất kỳ tầng nào (trừ tầng 1) ra hành lang có lối thoát.

3.6. Giải pháp thiết kế chống sét và nối đất.

- Khi thiết kế nhà ở cao tầng phải đặc biệt chú ý đến các giải pháp chống sét để tránh khả năng bị sét đánh thẳng, chống cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ và chống điện áp cao của sét lan truyền theo hệ đ-ờng dây cấp điện hạ áp trong công trình . Khuyến khích sử dụng hệ thống chống sét tiên tiến, bảo đảm thẩm mỹ kiến trúc và chống thấm, dột mái.

- Chống sét cho công trình sử dụng loại đầu kim thu sét loại phát tia tiên đạo sớm, có bán kính bảo vệ R = 65 m (cấp bảo vệ III). Dây dẫn sét dùng loại cáp đồng trần 70 mm2 để nối xuống hệ thống nối đất. Hệ thống nối đất bao gồm các cụm cọc nối

đất bằng thép 18 dài 2,5 m mạ đồng. Điện trở nối đất của hệ thống chống sét sẽ đ-ợc thiết kế đảm bảo 10 .

- Hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị đ-ợc thiết kế độc lập với hệ thống nối đất chống sét. Điện trở của hệ thống nối đất an toàn sẽ đ-ợc thiết kế bảo đảm 4 . Sử dụng dây đồng dẹt 25x3 mm chạy theo tuyến cáp chính làm dây nối đất chung. Tất cả

các kết cấu kim loại của các thiết bị dùng điện đều đ-ợc nối vào dây nối đất này và nối về hệ thống nối đất an toàn chung của trạm biến áp.

- Hệ thống nối đất này đ-ợc thiết kế cùng với trạm biến áp và máy phát điện dự phòng.

3.7. Giải pháp kĩ thuật môi tr-ờng.

- Rác tại mỗi tầng đ-ợc thu vào các ống rác trong hộp kỹ thuật. Tại các tầng, tr-ớc cửa hố rác đều đ-ợc đặt vòi rửa hố rác đảm bảo vệ sinh. N-ớc của hố rác đ-ợc thu vào phễu thu Inox D100 theo ống nhựa P200 thoát ra rãnh đậy đan B400 ngoài nhà.

- Việc xử lý rác thải và chất rắn theo ph-ơng án xử lý tập trung thông qua hợp

đồng với Công ty Môi tr-ờng Đô thị của Thành phố Hà Nội.

- Nói chung, các công trình này nằm trong quy hoạch chung nên đảm bảo đ-ợc mật độ dân c- không quá cao và các yêu cầu về môi tr-ờng

(11)

3.8. Giải pháp chống thấm.

- Với đặc điểm khí hậu n-ớc ta là nóng ẩm thì giải pháp chống thấm cho ngôi nhà là vấn đề cần đ-ợc coi trọng nhằm phục vụ tốt cho cuộc sống của ng-ời dân đồng thời nâng cao tuổi thọ của công trình. Biện pháp chống thấm đ-ợc sử dụng trong ngôi nhà nh- sau:

+ Đối với sàn đáy tầng hầm sử dụng sản phẩm chống thấm chuyên dụng Voltex Volclay Bentonte Geotextile (USA). Đây là một sản phẩm có kết cấu phức hợp chống thấm hiệu quả cao, bao gồm hai lớp vải địa kỹ thuật Polypropylene có chứa một số l-ợng Sodium Bentonite theo tỷ lệ 5,4 Kg/ cm2. Khi bê tông đổ lên tấm trải Voltex, do hệ tấm trải Voltex có hệ thống sợi khoáng có c-ờng lực cao bám dính rất chặt vào bê tông giữ cho tấm trải này luôn luôn là một với bê tông ngay cả khi nền đất bị dịch chuyển hoặc khi rút cừ thành t-ờng. Ngoài ra do đặc tính tr-ơng nở và hoạt động liên tục, sản phẩm này còn có khả năng hàn gắn những đ-ờng nứt rất nhỏ.

+ Đối với sàn mái, ban công, bể n-ớc, khu vệ sinh và bê tông t-ờng ngầm luôn tiếp xúc với n-ớc và liên tục chịu đựng thời tiết khắc nghiệt phải sử dụng vật liệu Radcon Formula #7 (Australia). Đây là một dung dịch sinh hoá gốc từ Silicate, đ-ợc phun trực tiếp và thấm sâu vào bê tông trở nên có khả năng chống thấm tốt. Đặc biệt khi Radcon Formula #7 thấm vào trong thân bê tông 200 mm , dung dịch sẽ hàn gắn các đ-ờng nứt rộng tới 3 mm , ngoài ra nó sẽ giữ nguyên hoạt tính để hàn gắn các vết nứt nhỏ nh- sợi tóc trong t-ơng lại.

+ Đối với mạch dừng cấu trúc bê tông sử dụng sản phẩm Waterstop RX 101 (USA). Waterstop RX 101 là một dải có tính mềm dẻo đ-ợc dùng làm Joint ngừng n-ớc cho mạch nối cấu trúc bê tông. Sản phẩn này liên tục hàn gắn các khe hở, các vết nứt bằng việc tr-ơng nở khi tiếp xúc với n-ớc, loại bỏ n-ớc đi qua hay chạy dọc theo sản phẩm dừng n-ớc Waterstop RX 101 thiết kế thay cho sản phẩm dừng n-ớc PVC thụ động, nó thích hợp trong điều kiện thời tiết nóng cũng nh- lạnh.

- Cả ba loại sản phẩm trên đều đ-ợc thi công rất đơn giản và dễ dàng.

IV. Giải pháp kết cấu

4.1. Sơ bộ lựa chọn giải pháp kết cấu.

Kết cấu chịu lực chính

Chọn giải pháp kết cấu phần thân cho công trình là hệ hỗn hợp khung – vách – sàn bê tông toàn khối đổ tại chổ. Đây là dạng kết cấu khá phổ biến hiện nay phù hợp

(12)

với công trình có qui mô từ 10 tầng trở lên, có -u điểm là giá thành hợp lý, độ an toàn cao và có thời gian thi công nhanh.

4.2. Sơ đồ kết cấu tổng thể và vật liệu sử dụng, giải pháp móng dự kiến Kết cấu tổng thể: khung - lõi chịu lực

Hệ dầm trên mặt bằng: Bố trí hệ dầm sàn s-ờn toàn khối.

Các giải pháp gia c-ờng độ cứng công trình: khu vực sàn có cầu thang và thang máy cần tăng bề dày sàn so với khu vực khác.

Giải pháp móng dự kiến

+ Móng đ-ợc thiết kế dạng móng khoan cọc nhồi bê tông cốt thép mác 300#, Rn

= 110 kg/cm2. Cọc đ-ợc thi công bằng ph-ơng pháp khoan tạo lỗ trong đất, giữ thành hố khoan bằng dung dịch Bentonite.

+ Đài cọc và giằng móng bê tông cốt thép mác 300# toàn khối. Đáy đài lót bằng bê tông nghèo 50# dày 100. Lấp cọc sau khi đổ bê tông cọc đến mặt đất bằng bê tông nghèo mác 100#.

(13)

PHÇn KÕt cÊu (45%)

Gi¸o viªn h-íng dÉn : ThS - NCS. §oµn V¨n DuÈn Sinh viªn thùc hiÖn : §inh Träng Huy

Líp : XD 901

MSSV : 091235

NhiÖm vô phÇn kªt cÊu

1. ThiÕt kÕ cèt thÐp dÇm cét khung trôc 3.

2. ThiÕt kÕ sµn s-ên BTCTtÇng ®iÓn h×nh.

3. Thiªt kÕ cäc vµ mãng trôc 3.

4. ThiÕt kÕ cÇu thang bé trôc A-B

(14)
(15)

Ch-ơngI:

lựa chọn giải pháp kết cấu, xác định nội lực.

A- giải pháp kết cấu công trình I- Giải pháp kết cấu cho công trình nhà cao tầng 1.1_ Giải pháp về vật liệu :

Hiện nay Việt Nam, vật liệu dùng cho kết cấu nhà cao tầng th-ờng sử dụng là bêtông cốt thép và thép (bêtông cốt cứng).

- Công trình bằng thép với thiết kế dạng bêtông cốt cứng đã bắt đầu đ-ơc xây dựng ở n-ớc ta. Đặc điểm chính của kết cấu thép là c-ờng độ vật liệu lớn dẫn đến kích th-ớc tiết diện nhỏ mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lực. Kết cấu thép có tính đàn hồi cao, khả năng chịu biến dạng lớn nên rất thích hợp cho việc thiết kế các công trình cao tầng chịu tải trọng ngang lớn. Tuy nhiên nếu dùng kết cấu thép cho nhà cao tầng thì việc đảm bảo thi công tốt các mối nối là rất khó khăn, mặt khác giá thành công trình bằng thép th-ờng cao mà chi phí cho việc bảo quản cấu kiện khi công trình đi vào sử dụng là rất tốn kém, đặc biệt với môi tr-ờng khí hậu Việt Nam, và công trình bằng thép kém bền với nhiệt độ, khi xảy ra hoả hoạn hoặc cháy nổ thì công trình bằng thép rất dễ chảy dẻo dẫn đến sụp

đổ do không còn độ cứng để chống đỡ cả công trình. Kết cấu nhà cao tầng bằng thép chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi cần không gian sử dụng lớn, chiều cao nhà lớn (nhà siêu cao tầng), hoặc đối với các kết cấu nhịp lớn nh- nhà thi đấu, mái sân vận động, nhà hát, viện bảo tàng (nhóm các công trình công cộng)…

- Bêtông cốt thép là loại vật liệu đ-ợc sử dụng chính cho các công trình xây dựng trên thế giới. Kết cấu bêtông cốt thép khắc phục đ-ợc một số nh-ợc điểm của kết cấu thép nh- thi công đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi tr-ờng và nhiệt độ, ngoài ra nó tận dụng đ-ợc tính chịu nén rất tốt của bêtông và tính chịu kéo của cốt thép nhờ sự làm việc chung giữa chúng.

(16)

Tuy nhiên vật liệu bêtông cốt thép sẽ đòi hỏi kích th-ớc cấu kiện lớn, tải trọng bản thân của công trình tăng nhanh theo chiều cao khiến cho việc lựa chọn các giải pháp kết cấu để xử lý là phức tạp.

Do đó kết cấu bêtông cốt thép th-ờng phù hợp với các công trình d-ới 30 tầng.

1.2_ Giải pháp về hệ kết cấu chịu lực :

Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng vấn đề kết cấu chiếm vị trí rất quan trọng. Việc chọn các hệ kết cấu khác nhau trực tiếp liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối

đứng và độ cao các tầng, thiết bị điện và đ-ờng ống, yêu cầu về kỹ thuật thi công và tiến độ thi công, giá thành công trình. Đặc điểm chủ yếu của nó là:

Tải trọng ngang là nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu. Đối với nhà cao tầng nội lực và chuyển vị do tải trọng ngang gây ra là rất lớn, do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng là nhân tố chủ yếu trong thiết kế kết cấu.

Nhà cao tầng theo sự gia tăng của chiều cao, chuyển vị ngang tăng rất nhanh, trong thiết kế kết cấu không chỉ yêu cầu kết cấu có đủ c-ờng độ, mà còn yêu cầu có đủ độ cứng để chống lại lực ngang, để d-ới tác động của tải trọng ngang chuyển vị ngang của kết cấu hạn chế trong phạm vi nhất định.

Yêu cầu chống động đất càng cao: Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần phải thiết kế chống động đất tốt để không bị h- hại khi có động đất nhỏ, khi gặp động đất t-ơng

đ-ơng cấp thiết kế, qua sửa chữa vẫn có thể sử dụng bình th-ờng, vì vậy cần đảm bảo kết cấu có tính dãn tốt.

Giảm nhẹ trọng l-ợng bản thân nhà cao tầng có ý nghĩa quan trọng hơn với công trình bình th-ờng. Nếu giảm nhẹ trọng l-ợng bản thân có thể tăng số tầng nhà lên, giảm nội lực của kết cấu d-ới tác dụng của động đất, giảm lực cắt của cấu kiện, tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành và tăng không gian sử dụng.

Để đáp ứng đ-ợc các yêu cầu trên trong thiết kế kết cấu bhà cao tầng hiện nay th-ờng sử dụng các loại kết cấu sau:

1.2.1- Hệ kết cấu khung chịu lực :

- Hệ khung thông th-ờng bao gồm các dầm ngang nối với các cột dọc thẳng đứng bằng các nút cứng. Khung có thể bao gồm cả t-ờng trong và t-ờng ngoài của nhà. Loại kết cấu này có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, có thể đáp ứng đ-ợc khá đầy đủ yêu cầu sử dụng của công trình.

(17)

- Độ cứng ngang của kết cấu thuần khung nhỏ, năng lực biến dạng chống lại tác dụng của tải trọng ngang t-ơng đối kém, tính liên tục của khung cứng phụ thuộc vào độ bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kết này không đ-ợc phép có biến dạng góc.

Khả năng chịu lực của khung phụ thuộc rất nhiều vào khả năng chịu lực của từng dầm và từng cột. Để đáp ứng yêu cầu chống động đất, mặt cắt cột dầm t-ơng đối lớn, bố trí cốt thép t-ơng

đối nhiều.

- Việc thiết kế tính toán sơ đồ này chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm, việc thi công cũng t-ơng đối thuận tiện do đã thi công nhiều công trình, vật liệu và công nghệ dễ kiếm nên chắc chắn đảm bảo tính chính xác và chất l-ợng của công trình.

- Hệ kết cấu này rất thích hợp với những công trình đòi hỏi sự linh hoạt trong công năng mặt bằng, nhất là những công trình nh- khách sạn. Nh-ng có nh-ợc điểm là kết cấu dầm sàn th-ờng dày nên chiều cao các tầng nhà th-ờng phải lớn.

- Sơ đồ thuần khung có nút cứng bêtông cốt thép th-ờng áp dụng cho d-ới 20 tầng với thiết kế kháng chấn cấp 7, 15 tầng với kháng chấn cấp 8, 10 tầng với kháng chấn cấp 9.

1.2.2- Kết cấu vách cứng:

- độ cứng ngang t-ơng đối lớn, khả năng chống lại tải trọng ngang t-ơng đối lớn.

Nh-ng do khoảng cách của t-ờng nhỏ, không gian của mặt bằng công trình nhỏ, việc sử dụng bị hạn chế. Loại kết cấu này dùng nhiều cho các công trình nhà ở, công sở, khách sạn.

I.2.3-_Hệ kết cấu khung – vách cứng :

- Đây là kết cấu phát triển thêm từ kết cấu khung d-ới dạng tổ hợp giữa kết cấu khung và vách cứng. Lấy lợi thế của cái này bổ sung cho lợi thế của cái kia, công trình vừa có không gian sử dụng lớn, vừa có tính năng chống lực bên tốt. Vách cứng của loại kết cấu này có thể bố trí đứng riêng cũng có thể lợi dụng t-ờng gian thang máy, t-ờng ngăn cầu thang đ-ợc sử dụng rộng rãi trong các loại công trình. Khung có thể là kết cấu bê tông cốt thép hoặc kết cấu thép. Vách cứng là kết cấu bê tông cốt thép.

1.2.4- Hệ kết cấu khung, vách, lõi kết hợp :

Hệ kết cấu này là sự phát triển của hệ kết cấu khung - lõi, khi lúc này t-ờng của công trình ở dạng vách cứng.

Hệ kết cấu này là sự kết hợp những -u điểm và cả nh-ợc điểm của ph-ơng ngang và thẳng đứng của công trình. Nhất là độ cứng chống uốn và chống xoắn của cả công trình với tải trọng gió. Rất thích hợp với những công trình cao trên 40m. Tuy nhiên hệ kết cấu này đòi hỏi thi công phức tạp hơn, tốn nhiều vật liệu, mặt bằng bố trí không linh hoạt.

(18)

2.1_ Lựa chọn ph-ơng án kết cấu:

Trên cơ sở đề xuất các ph-ơng án về vật liệu và hệ kết cấu chịu lực chính nh- trên, với quy mô của công trình gồm 20 tầng thân, tổng chiều cao công trình 67.7 m, ph-ơng án kết cấu tổng thể của công trình đ-ợc em lựa chon nh- sau:

- Về vât liệu: trên thực tế các công trình xây dựng của n-ớc ta hiện nay vẫn sử dụng bêtông cốt thép là loại vật liệu chính. Chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công với loại vật liệu này, đảm bảo chất l-ợng công trình cũng nh- các yêu cầu kỹ mỹ thuật khác. Em dự kiến chọn vật liệu bêtông cốt thép sử dụng cho toàn bộ công trình. Bêtông dùng cho các cấu kiện th-ờng M300 (Rn = 130 kG/cm2). Cốt thép chịu lực nhóm AI (Ra = 2300kG/cm2), AII (Ra = 2800kG/cm2),AIII (Ra = 3650kG/cm2).

- Về hệ kết cấu chiu lực: sử dụng hệ kết cấu khung – lõi chịu lực với sơ đồ khung giằng. Trong đó, hệ thống lõi và vách cứng đ-ợc bố trí đối xứng ở khu vực giữa nhà, chịu phần lớn tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải trọng đứng t-ơng ứng với diện chịu tải của vách. Hệ thống khung bao gồm các hàng cột biên, dầm bo bố trí chạy dọc quanh chu vi nhà và hệ thông dầm sàn, chịu tải trọng đứng là chủ yếu, tăng độ ổn định cho hệ kết cấu.

2.2_ Xác định sơ bộ kích th-ớc tiết diện : 2.2.1_ Tiết diện cột :Chọn sơ bộ tiết diện cột Sử dụng cột tiết diện vuông.

Sơ bộ chọn kích th-ớc cột theo công thức : A .

b

K N R

N: lực nén lớn nhất tác dụng lên cột.

Rb: c-ờng độ chịu nén tính toán của bê tông làm cột.

Rb=17Mpa = 1700 T/m2 K: hệ số chọn (1,2 1,5). Chọn K=1,2 Chọn cột tầng 1

N=n.q.s

Trong đó : - n là số tầng n=8 (Cột tầng 1)

- q là tải trọng sơ bộ trên 1 m2 sàn q=(1,1-1,5)T/m2 - Chọn q=1,1 T/m2

- s là diện tích truyền tải S=8.7,5=60 m2 N=8.1,1.60=528 T

(19)

1, 2. 528 0,372 A 1700 (m2)

Chọn h=70 cm,b=70 cm, (0,49m2 > 0,372m2 thiên về an toàn)

Từ tầng 1 đến tầng 4 chọn cột C(700x700) Chọn cột tầng 5

N=n.q.s

Trong đó : - n là số tầng n=4 (Cột tầng 5)

- q là tải trọng sơ bộ trên 1 m2 sàn q=(1,1-1,5)T/m2 - Chọn q=1,1 T/m2

- s là diện tích truyền tải S=8.7,5=60 m2 N=4.1,1.60=264 T

1, 2. 264 0,1863 A 1700 (m2)

Chọn h=50 cm,b=50 cm,(0,25m2 > 0,1836m2 thiên về an toàn)

Từ tầng 5 đến tầng 7 chọn cột C(500x500)

Tầng 8 chọn cột C(400x400) 2.2.2_ Tiết diện dầm :

a. Chọn kích th-ớc tiết diện dầm trục A-B Nhịp của khung 7,5 m.

Sơ bộ chọn chiều cao tiết diện theo công thức:

1 d

d

h l

m trong đó: md = 8 15 1

.750 93, 75( )

d 8

h cm

1

.750 50( )

d 15

h cm

Chọn chiều cao dầm là 60 cm.

bd=(0,3-0,5)hd=(18-30)cm

Chiều rộng dầm là 30 cm (bằng chiều dày t-ờng).

dầm trục A-B (300x600).

Vậy chọn tiết diện dầm trục AB,BC,CD là (300x600).

(20)

b. Chọn kích th-ớc tiết diện dầm D1,D2,D3,D4

1

d d

h l

m md = (12 20)

1 1

400 33,3( )

d 12

d

h l cm

m

1 1

400 20( )

d 20

d

h l cm

m

Chọn: h = 30 cm ; b = 25 cm D1,2,3,4 (250x300)

2 3 4

A B C D

2.2.3_ Tiết diện vách lõi : Kích th-ớc của lõi đ-ợc lựa chọn theo TCXD 198-1997 - Để đảm bảo thi công (thi công ván khuôn trượt…) chiều dày vách 150mm

4500225

20 20

Ht mm

Chiều dầy của vách cứng đổ tại chỗ đ-ợc xác định theo các điều kiên sau:

+) Không đ-ợc nhỏ hơn 160mm.

+) Bằng 1/20 chiều cao tầng,

+) Vách liên hợp có chiều dầy không nhỏ hơn 140mm và bằng 1/25 chiều cao tầng.

(21)

Dựa vào các điều kiện trên và dể đảm bảo độ cứng ngang của công trình bề dầy của vách đ-ợc chọn : 300mm

III- Phân tích lựa chọn ph-ơng án kết cấu sàn . 3.1_ Đề xuất ph-ơng án kết cấu sàn :

Trong kết cấu nhà cao tầng sàn là tấm cứng ngăn cách ngang, tính tổng thể yêu cầu t-ơng đối cao, chọn kết cấu sàn chủ yếu do chiều cao tầng, nhịp và điều kiện thi công quyết định

- Công trình có b-ớc cột khá lớn và không đều nhau, ta có thể đề xuất một vài ph-ơng

án kết cấu sàn thích hợp với kích th-ớc ô bản này là:

+ Sàn BTCT có hệ dầm chính, phụ (sàn s-ờn toàn khối) + Hệ sàn ô cờ

+ Sàn phẳng BTCT không dầm (sàn nấm).

3.1.1_Ph-ơng án sàn s-ờn toàn khối BTCT :

Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính phụ và bản sàn.

- Ưu điểm: Lý thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi công đơn giản, đ-ợc sử dụng phổ biến ở n-ớc ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn ph-ơng tiện thi công. Chất l-ợng đảm bảo do đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công tr-ớc đây.

- Nh-ợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi v-ợt khẩu độ lớn, hệ dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Quá trình thi công chi phí thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván khuôn.

3.1.2_Ph-ơng án sàn ô cờ BTCT :

Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai ph-ơng, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian sử dụng trong phòng.

- Ưu điểm: Tránh đ-ợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đ-ợc không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn nh- hội tr-ờng, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí mặt bằng.

- Nh-ợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá

rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đ-ợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính dạng dầm bẹt

(22)

để giảm chiều cao dầm có thể đ-ợc thực hiện nh-ng chi phí cũng sẽ tăng cao vì kích th-ớc dầm rất lớn.

3.1.3_Ph-ơng án sàn phẳng không dầm ( sàn nấm):

Khi tải trọng sử dụng lớn, chiều cao tầng bị hạn chế, th-ờng dùng sàn mái không dầm, dùng hệ sàn phẳng có thể giảm chiều cao tầng tới mức lớn nhất mà đáy sàn phẳng vẫn dễ trang trí mà không cần treo trần. Sàn phẳng phù hợp khẩu độ trong phạm vi 8m. Việc phân chia các phòng trên mặt sàn linh hoạt rất thích hợp với các t-ờng ngăn di động. Sàn nấm có mặt d-ới phẳng nên việc thông gió và chiếu sáng tốt hơn sàn có dầm, Nếu có xảy ra hoả hoạn thì việc thoát nhiệt cũng thuận lợi.

Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm các bản kê trực tiếp lên cột (có mũ cột hoặc không) 3.2_ Lựa chọn ph-ơng án kết cấu sàn :

- Đặc điểm cụ thể của công trình

+ B-ớc cột khá lớn, hệ kết cấu chịu lực theo ph-ơng đứng là hệ kết hợp khung vách cứng, các cột đ-ợc bố trí theo cả hai ph-ơng nên thuận lợi cho việc phân chia hệ thống dầm chịu lực, thuận lợi cho việc sử dụng hệ kết cấu sàn s-ờn toàn khối.

Do vậy lựa chọn ph-ơng án sàn s-ờn cho toàn bộ công trình.

Chọn chiều dầy sàn: (Chọn sàn có kích th-ớc lớn nhất) Tính sơ bộ chiều dày bản theo công thức:

h D

m l

b .

Trong đó: m = 30 35 Với bản loại dầm.

m = 40 45 Với bản kê bốn cạnh l: nhịp của bản (nhịp cạnh ngắn)

D = 0,8 1,4 phụ thuộc vào tải trọng.

Ta chọn: m=45 D = 1,2 l = 4m.

1, 2.4 0,1066( )

b 45

h m

Chọn hb 12cm cho toàn bộ sàn.

B- Xác định tải trọng.

Tải trọng lên công trình đ-ợc xác định TCVN 2737-95 I- Tải trọng đứng .

(23)

1.1. Sơ đồ truyền tải vào khung 3 :

Tải trọng thẳng đứng từ bản truyền vào dầm xác định gần đúng bằng cách phân chia theo tiết diện truyền tải. Nh- vậy, tải trọng truyền từ bản vào dầm theo ph-ơng cạnh ngắn có dạng tam giác và theo ph-ơng cạnh dài có dạng hình thang.

Để đơn giản cho tính toán ta có thể biến đổi tải trọng phân bố theo tam giác và hình thang về tải trọng phân bố đều t-ơng đ-ơng để tính toán. (Trên cơ sở điều kiện cân bằng độ võng tại giữa nhịp).

Với tải trọng : 5 ln

8 b.2

q q

Với tải trọng hình thang:

. .ln

b 2 q k q

Trong đó: q:là tải trọng phân bố qui đổi lớn nhất tác dụng trên 1 m dài.

qb :tải trọng của bản sàn (T/m2) k 1 2 2 3

2

ln

ld

ln: cạnh ngắn ô bản.

ld: cạnh dài ô bản.

Với sàn ở các tầng : + Ô bản O1:

ln 3,5

0, 4375 2ld 2.4

2 3

1 2.0, 4375 0, 4375 0, 7 k

+ Ô bản O2: + Ô bản O3:

ln 3, 75

0,9375 2ld 2.4

k 1 2.0, 93752 0, 93753 0, 6635

(24)

O1 O2 O2

O3

O3 O1

2 D

3 4

A B C

O1 O2 O3 O3 O2 O1

Mặt bằng dồn tải 1.1.1.Tĩnh tải :

Tĩnh tải sàn tầng mái

STT Lớp vật liệu n Qtt

kg/m2 kg/m2

1 Gạch chống nóng dày 3cm 0.02 2000 1.1 44

2 Vữa lót 0.02 1800 1.3 46.8

3 Bản BTCT 0.12 2500 1.1 220

4 Vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1

Tổng 478

Tĩnh tải sàn tầng 1,2

STT Lớp vật liệu n qtt

kg/m2 kg/m2

1 Gạch lát 0.01 2000 1.1 22

2 Vữa lót 0.02 1800 1.3 46.8

3 Bản BTCT 0.12 2500 1.1 330

4 Vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1

Tổng 434

- Trọng l-ợng l-ợng bản thân của các cấu kiện khác :

+ T-ờng mái xây gạch 110 mm có = 2000 KG/m3 + trọng l-ợng vữa trát do đó Gbt=1,1.0,11.2000.1+1,3.0,015.1.2.1800=312,2 KG/m

(25)

+ T-ờng ngăn cách xây t-ờng 220 mm có = 2000 KG/m3 + l-ợng vữa trát do đó Gbt=1,1.0,22.2000.(3,5-0,6)+1,3.0,015.(3,5-0,6).2.1800=1466,82 KG/m

+T-ờng dọc nhà(t-ờng bao che) xây 220 mm có = 2000 KG/m3 + l-ợng vữa trát do

đó Gbt=1,1.0,22.2000.(3,5-0.3) +1,3.0,015.(3,5-0,3).2.1800=1773.44 KG/m + Trọng l-ợng t-ờng dọc nhà có cửa sổ

do đó Gbt=1466,82.0,7=1026,77 KG/m

+ Trọng l-ợng cột C(700x700)+ l-ợng vữa trát:

1,1.0,7.0,7.2500+1,3.[3.(0,7-0,22)+0,7].0,015.1800=75,114 KG/m + Trọng l-ợng cột C(500x500)+ l-ợng vữa trát:

1,1.0,5.0,5.2500+1,3.[3.(0,5-0,22)+0,5].0,015.1800=47 KG/m + Trọng l-ợng dầm :

- Dầm phụ D1,D2,D3,D4 (250x300):

Gbt=1,1.(0,3-0,12).0,25.2500+1,3.[2.(0.3-0,12)+0,25].0,015.1800 = 145 KG/m - Dầm trục A-B (600x300):

Gbt=1,1.(0,6-0,12).0,3.2500+1,3.[2.(0,6-0,12)+0,3].0,015.1800 = 430 KG/m - Dầm trục B-C (600x300):

Gbt=1,1.(0,6-0,12).0,3.2500+1,3.[2.(0,6-0,12)+0,3].0,015.1800 = 440,226 KG/m Tầng 1 đến 8

+ Ô bản 1:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 3,5

.434. 475

8 2

q KG/m

Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi:

3,5

0, 7.434. 532

q 2 KG/m

+ Ô bản 2:

Với tải trọng có tải trọng quy đổi:

5 4

.434. 543

8 2

q KG/m

+ Ô bản 3:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 3, 75

.434. 509

8 2

q KG/m

Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi:

(26)

3, 75 0, 6635.434. 540

q 2 KG/m

Tầng mái : + Ô bản 1:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 3,5

.478. 523

8 2

q KG/m

Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi:

3,5

0, 7.478. 585,55

q 2 KG/m

+ Ô bản 2:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 4

.478. 597,5

8 2

q KG/m

+ Ô bản 3:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 3, 75

.478. 560,1

8 2

q KG/m

Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi:

3, 75

0, 6635.478. 594, 66

q 2 KG/m.

1.1.2.Hoạt tải :

Stt Loại phòng

P Hệ số P

tchuẩn vtải Tính toán

KG/m2 KG/m2

1 Phòng làm việc 200 1,2 240

2 Phòng vệ sinh 200 1,2 240

3 Hành lang,cầu thang 300 1,2 360

4 Sảnh tầng 300 1,2 360

5 Sửa chữa máI bằng 80 1,3 104

6 Ga ra ôtô 500 1,2 600

7 Sàn máI 150 1,3 195

Tầng 1

+ Ô bản 1:

(27)

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 3,5

.360. 393, 75

8 2

q KG/m

Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi:

3,5

0, 7.360. 441

q 2 KG/m

+ Ô bản 2:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 4

.360. 450

8 2

q KG/m

+ Ô bản 3:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 3, 75

.360. 422

8 2

q KG/m

Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi:

3, 75 0, 6635.360. 448

q 2 KG/m

Tầng 2 đến tầng 8 + Ô bản 1:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 3,5

.240. 262,5

8 2

q KG/m

Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi:

3,5

0, 7.2400. 294

q 2 KG/m

+ Ô bản 2:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 4

.240. 300

8 2

q KG/m

+ Ô bản 3:

Với tải trọng có tải trọng quy đổi:

5 3, 75

.360. 422

8 2

q KG/m

Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi:

3, 75

0, 6635.360. 448

q 2 KG/m

(28)

Tầng máI : + Ô bản 1:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 3,5

.195. 213, 2

8 2

q KG/m

Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi:

3,5

0, 7.195. 239

q 2 KG/m

+ Ô bản 2:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 4

.195. 243, 75

8 2

q KG/m

+ Ô bản 3:

Với tải trọng có tảI trọng quy đổi:

5 3, 75

.195. 228,5

8 2

q KG/m

Với tải trọng hình thang có tảI trọng quy đổi:

3, 75

0, 6635.195. 242,5

q 2 KG/m

1.2. Dồn tải : 1.2.1 Tĩnh tải : +Tầng 1,2,3,4

q1 do: - sànO1 truyền vào : qs=475.2=950 KG/m - dầm trục A-B:qbt=430 KG/m

- t-ờng trên dầm truc A-B : =1466,82 KG/m q1tt =2846,82 KG/m

q2 do: - sànO2 truyền vào : qs=543.2=1086 KG/m - dầm trục A-B:qbt=430 KG/m

- t-ờng trên dầm truc A-B : =1466,82 KG/m q2tt =2982,82 KG/m

q3 do: - sànO3 truyền vào : qs=509.2=1018 KG/m - dầm trục B-C:qbt=440,226 KG/m q3tt =1458,226 KG/m

P1 do: - sàn O1 truyền vào : qs=4.532=2128 KG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

®Õn ngµy nay bao gåm nhiÒu d©n téc g¾n bã víi nhau.. ë ViÖt Nam, v¨n häc d©n gian cã vÞ trÝ vµ vai trß rÊt quan träng. Nã tr−ëng thµnh nhanh chãng vµ cã nhiÒu t¸c gia

Nh-îc ®iÓm: ChiÒu cao dÇm vµ ®é vâng cña b¶n sµn rÊt lín khi v-ît khÈu ®é lín, dÉn ®Õn chiÒu cao tÇng cña c«ng tr×nh lín nªn g©y bÊt lîi cho kÕt cÊu c«ng tr×nh

ThÝ nghiÖm b»ng ph-¬ng ph¸p nµy cho c¸c cäc theo sù chØ ®Þnh cña thiÕt kÕ.. Cäc thÝ nghiÖm theo ph-¬ng ph¸p gi÷ t¶i träng tõng cÊp cho ®Õn hai hoÆc ba lÇn t¶i

NGUYỄN THÀNH LONG.. Giíi thiÖu vÒ c«ng tr×nh. Yªu cÇu vÒ kü thuËt. §Æc ®iÓm thiÕt kÕ kÕt cÊu nhµ cao tÇng. T¶i träng t¸c dông. T¶i träng quy ®æi tõ c¸c b¶n sµn truyÒn

-Néi dung: C¸ch nghÜ cña trÎ em vÒ thÕ giíi, vÒ mÆt tr¨ng rÊt ngé nghÜnh, rÊt kh¸c víi ngíi lín..

tr˘nh tiÕn ho¸ cña sinh vËt. Tuy tÇn sè ®ét biÕn cña tõng gen rÊt thÊp, nh√ng sè l√îng gen trong tÕ bµo rÊt lín vµ sè c¸ thÓ trong quÇn thÓ còng rÊt nhiÒu

Cßn c¸c doanh nghiÖp cò, nh÷ng doanh nghiÖp chÞu nhiÒu t¸c ®éng cña c¸c yÕu tè tÝch chÊt, chøc n¨ng cña b¶n th©n vµ c¶ nh÷ng yÕu tè lÞch sö, khi ®èi mÆt víi kinh tÕ thÞ tr−êng th−êng tá

Nh÷ng nghiªn cøu ë møc ®é ph©n tö vÒ virus Gumboro, ®Æc biÖt lμ nh÷ng nghiªn cøu vÒ gen quy ®Þnh cÊu tróc cña kh¸ng nguyªn VP2 cho phÐp hiÓu biÕt s©u h¬n vÒ c¬ chÕ biÕn ®æi cña cÊu