• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Nhiệt năng của vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng, kể ra? Cho ví dụ ?

Câu hỏi:

- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng:

+ Thực hiện công + Truyền nhiệt

Trả lời:

(2)

Hấp dấn Đàn hồi Đ cao

Tr ng lượng

Đ biến d ng

V n tồc Khồi lượng

Tiết 24 : Ôn tập

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. CƠ HỌC

(3)

II. NHIỆT HỌC

- Dẫn nhiệt - Đối lưu - Bức xạ nhiệt

(4)

Bài 1. Chọn câu đúng:

Bạn A thực hiện 1 công là 20J trong 2 giây; Bạn B thực hiện 1 công là 30J trong 4 giây

.

A. Công suất của 2 bạn như nhau.

B. Công suất của bạn A lớn hơn công suất của bạn B.

C. Công suất của bạn A nhỏ hơn công suất của bạn B.

D. Không so sánh được.

B. BÀI TẬP

(5)

ĐS: 2250W Bài 2. Một cần trục nâng một vật có khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m trong thời gian 12s .Tính công suất của cần trục?

Giải

Trọng lượng của vật

P = 10 . m = 600 kg .10 = 6000(N) Công thực hiện được của cần trục

A = F.s = P.h = 6000N. 4,5m = 27.000(J) Công suất của cần trục là:

P = A/t = 27000J / 12s = 2250 (W)

TÓM TẮT

m = 600kg h = 4,5 m

t = 12s

Tính P=?

(6)

* Bài 3:

Một người dùng mặt phẳng nghiêng để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.

a/ Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng biết lực kéo là 125N (bỏ qua lực ma sát).

b/ Tính công suất của người đó thực hiện công việc này trong 10 giây.

s

h

A

1

A

2

Tóm tắt:

m = 50kg h = 2m

a.s =?, F = 125N b.P = ? , t =10s

(7)
(8)

Bài 4. Chọn đáp án đúng:

Câu 1. Trong các câu sau đây, vật nào không có thế năng?

A.Viên đạn đang bay

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất

Câu 2. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu- nước có thể tích

A. bằng 100cm3 B. lớn hơn 100cm3 C. nhỏ hơn 100cm3

D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm

(9)

Câu 3. Khi các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Nhiệt độ của vật

B. Trọng lượng của vật C. Khối lượng của vật

D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật

Câu 4. Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng tới 900C rồi thả vào một cốc nước lạnh, nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.

C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng D. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm

(10)

Câu 5: Khi nói về quá trình truyền nhiệt, trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào chưa chính xác?

A. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng.

B. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.

C. Truyền nhiệt trong chất khí chủ yếu bằng hình thức đối lưu D. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.

Câu 6: Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Chọn câu trả lời đúng nhất.

A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp

(11)

Bài 5. Trả lời các câu hỏi sau

Câu 1. Tại sao các chất đều có vẻ như liền một khối dù chúng đều được cấu tạo từ những hạt riêng biệt ?

Vì kích thước của các nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé nên mắt thường không thể nhìn thấy được

Câu 2. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?

Vì các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn Câu 3. Viên đạn dang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?

Động năng, thế năng, nhiệt năng

(12)

Câu 4: Hằng ngày Trái Đất nhận rất nhiều nhiệt năng truyền đến từ Mặt Trời. Nhiệt Năng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào

Câu 5: Những người uống trà, cà phê nóng thường bỏ một cái thìa kim loại (tốt nhất là bằng bạc) vào cốc trước khi rót nước sôi vào đó. Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt giải thích tại sao họ làm như vậy?

- Vì kim loại dẫn nhiệt rất tốt nên nhiệt độ của thìa gần như bằng nhiệt độ của chất lỏng (trà, cà phê) trong cốc. Do đó khi chạm tay vào thìa ta có thể ước chừng được nhiệt độ của chất lỏng có trong cốc.

Từ đó ta có thể xác định được việc đã nên uống trà, cà phê chưa, hay là nó còn quá nóng, uống vào có thể gây bỏng.

Bức xạ nhiệt. Nhiệt năng từ mặt trời truyền xuống Trái Đất phải đi qua một vùng chân không, ở đây không thể truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu được. Và Mặt Trời ở rất xa Trái đất nên cũng không truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt được.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A. luôn tự điều chỉnh hướng nghiêng cho phù hợp. luôn giữ nguyên độ nghiêng và không đổi hướng. luôn giữ hướng nghiêng nhưng độ nghiêng thay đổi. hướng nghiêng và

Trái Đất là một hành tinh đất đá, vỏ ngoài của nó được cấu tạo từ nhiều loại đất đá khác nhau, 70% hành tinh của chúng tớ được bao phủ là nước, còn 30% là lớp vỏ rắn nằm

Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn thì sẽ có ngày dài, đêm ngắn nên là mùa hạ.. Ngược lại, bán cầu ngả về phía Mặt Trời ít hơn sẽ có ngày ngắn, đêm

- Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời như sau: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.. Hình

- Từ ngày 21-3 đến 23-9 ở bán cầu Bắc là mùa nóng vì thời gian này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn nên có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng và lượng nhiệt

- Các loại gió chính trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.. - Phạm vi hoạt

- Kết luận: Ở vùng vĩ độ cao do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất nhỏ nên nhận được ít nhiệt, ánh sáng dẫn tới nhiệt độ ở đây thường thấp?. Ở nơi có vĩ

- Ngày 23/9 không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời, tia nắng Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc với Xích đạo, ánh sáng và nhiệt phân bố đều cho cả