• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Địa lý 8

(2)

Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Ñông Nam Á ?

Câu 2: Trình bày những nét tương đồng và khác biệt trong đời sống xã hội , kinh tế và văn hố của các nước trong khu vực Ñông Nam Á ?

(3)

1- Nền kinh tế các nước Ñông nam á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc

Bằng kiến thức đã học , hãy cho biết đặc điểm chung nền kinh tế các nước Ñông nam á trong thời kỳ thuộc địa ?

Dựa vào nội dung SGK, hãy trình bày những nguyên nhân giúp cho nền kinh tế các nước ĐNÁ có sự tăng trưởng khá nhanh trong giai đoạn hiện nay ?

(4)

Tên nước 1990 1994 1996 1998 2000

In-đô-nê-xi-a 9,0 7,5 7,8 -13,2 4,8

Ma-lai-xi-a 9,0 9,2 10,0 -7,4 8,3

Phi-lip-pin 3,0 4,4 5,8 -0,6 4,0

Thai-lan 11,2 9,0 5,9 -10,8 4,4

Việt nam 5,1 8,8 9,3 5,8 6,7

Xin-ga-po 8,9 11,4 7,6 0,1 9,9

Bảng 16.1- Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đơng Nam Á ( % GDP tăng so với năm trước )

Dựa vào bảng 16.1 hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước và so sánh với tăng trưởng bình quân của thế giới

(mức tăng GDP bình quân của TG trong thập niên 90 là 3%) :

Thảo luận nhĩm

Giai đoạn 1990-1996 Giai đoạn 1998-2000 N1

N2

(5)

Nhóm 1 1990-1994

Nước có mức tăng đều

Nước có mức tăng không đều

Nhóm 2 1998 2000

Nước không tăng trưởng

Nước tăng trưởng thấp

Nước tăng trưởng > 6%

Nước tăng trưởng < 6%

Ma-lai-xi-a , Phi-lip-pin , Việt nam In-đơ-nê-xi-a , Thái lan , Xin-ga-po

In-đơ-nê-xi-a , Thái lan , Ma- lai-xi-a

Việt nam , Xin-ga-po

Ma-lai-xi-a,Việt nam , Xin-ga-po

In-do-ne-xi-a,Phi-lip-pin,Thái lan

So sánh với mức tăng GDP của TG : Cao hơn

Các nhĩm trình bày kết quả thảo luận vào bảng sau :

(6)

Do khủng hoảng tài chính tại Thái lan vào năm 1997 đã làm cho nền kinh tế bị sa sút , tăng trưởng âm .Cuộc khủng hoảng đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế nhiều nước trong khu vực .

Tại sao muốn phát triển nền kinh tế một cách bền vững thì phải quan tâm đúng mức đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường ? Các nước Ñông nam á đã thực hiện tốt yêu cầu nầy chưa , cho ví dụ minh hoạ ?

(7)

1- Nền kinh tế các nước Đơng nam á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc

Trong thời gian qua nền kinh tế các nước Đơng nam á cĩ tốc độ tăng trưởng khá cao , tuy nhiên do dễ bị tác động từ bên ngồi và việc bảo vệ mơi trường chưa được quan tâm dúng mức nên thiếu sự vững chắc .

2- Cơ cấu kinh tế đang cĩ những thay đổi :

Quốc gia Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

1980 2000 1980 2000 1980 2000

Cam-pu-chia 55,6 37,1 11,2 20,5 33,2 42,4

Lào 61,2 52,9 14,5 22,8 24,3 24,3

Phi-lip-pin 25,1 16,0 38,8 31,1 36,1 52,9

Thái lan 23,2 10,5 28,7 40,0 48,1 49,5

Qua bảng số liệu, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia tăng giảm như thế nào ?

(8)

Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm

Dựa vào lược đồ H16.1 và kiến thức đã học , các em hãy :

N1N1

N2N2

Nhận xét sự phân bố cây lương thực và cây công nghiệp

Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hố chất ,thực phẩm

(9)

Các ngành kinh tế Phân bố

Nông nghiệp

Cây lương thực

Cây công nghiệp

Công nghiệp

Luyện kim Chế tạo máy

Đồng bằng châu thổ , đồng bằng ven biển các nước

Ơû vùng đồi núi và cao nguyên

Tập trung ven biển các nước Việt nam , Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái lan.

Tập trung ở ven biển hầu hết các nước . Các nhĩm hồn thiện kết quả thảo luận vào bảng sau :

Giải thích nguyên nhân phân bố của từng ngành kinh tế ?

(10)

1- Nền kinh tế các nước Ñông nam á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc

Trong thời gian qua nền kinh tế các nước Ñông nam á có tốc độ tăng trưởng khá cao , tuy nhiên do dễ bị tác động từ bên ngồi và việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm dúng mức nên thiếu sự vững chắc .

2- Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi :

Cơ cấu kinh tế của các nước Ñông Nam Á đang thay đổi , phản ánh quá trình công nghiệp hố của các nước .

Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và ven biển .

(11)

Bài

Tập

(12)

các nước Ñông nam á tiến hành công nghiệp hố nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc là do :

Chọn ý đúng nhất

a

b

c

d

Thiếu vốn , trình độ kỹ thuật lạc hậu.

Tất cả các nguyên nhân trên Nguồn tài nguyên đã bị cạn kiệt Dễ bị tác động từ bên ngồi và môi trường

chưa được quan tâm đúng mức

(13)

26,2%

Sản lượng lúa ĐNÁ so với TG

Sản lượng cafe ĐNÁ so với TG

Sản lượng lúa ch.Á so với TG

Sản lượng cafe ch. Á so với TG

Hướng dẫn làm bài tập 2 SGK : -Cách vẽ biểu đồ hình tròn :

Tính tỉ lệ % của 4 đối tượng cần vẽ:

- Sản lượng lúa và càphê của Ñông nam á so với thế giới - Sản lượng lúa và càphê của châu Á so với thế giới

*Cách tính : Ví dụ sản lượng lúa của ĐNÁ so với TG: 157/599 x 100 = 26,2%

* Cách vẽ : Vẽ hình tròn , xác định tỉ lệ % theo số đo góc ở tâm của hình tròn : - 100% = 3600 => 1% = 3,60 => 26,2%=26,2 x 3,6 =94,320

Vẽ 4 hình tròn , dùng thước đo độ xác định số độ của từng đối tượng đã được tính để vẽ

(14)

Về nhà

Làm bài tập và trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị tiết sau :

Đọc trước nội dung bài 17

Đọc và tìm hiểu trước hình 17.1 và 17.2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông

- Giải thích: Khu vực này có thể sản xuất được những nông sản là vì các nước Đông Nam Á có điều kiện sinh thái phù hợp để trồng cây lúa nước và cây cà phê. + Các nước

Sepehrdoust [18] đã thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm bằng phương pháp GMM để điều tra tác động của phát triển CNTT và tài chính đối với tăng trưởng kinh tế của

- Các Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân chia quyền lực để thực hiện các nhiệm vụ riêng nhưng vẫn phải có sự phối hợp, giám sát lẫn

Nhiều năm qua, doanh nghiệp Q liên tục trồng cây xanh xung quanh nhà máy, tạo quang cảnh môi trường xanh, sạch... Không

Sự thống nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt động trong hệ thống chính trị đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh

Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phục tùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét, tham khảo ý kiến của thiểu số

Trong Nghị quyết Đại hội VII, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã được khẳng định là “Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của