• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 29 / 11/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 02 / 12/ 2019

TOÁN

TIẾT 61: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân các số thập phân.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: - VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Kiểm tra bài cũ (5’):

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét B- Bài mới:

1-GTB (1’): GV nêu MĐYC của tiết học.

2-Luyện tập (30’):

*Bài tập 1: (VBT)

- Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập 2: (VBT) - Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào vở, sau đó nêu kết quả bài làm và nêu cách làm – N.xét, chữa bài.

*Bài tập 4 : (VBT)

a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c - Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ - Nhận xét, chữa bài. Cho HS rút ra nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.

- Cho HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét.

C-Củng cố, dặn dò (4’):

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị cho bài sau.

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

1,25 x 800 x 6,7 4,5 x 2,5 x 40 x 80 Luyện tập chung

*Bài tập 1:

a) 750,30; 20,834 b) 332,64; 84,035.

*Bài tập 2:

a) 83,7 ; 3,94 b) 13805; 4,201 c) 2,9; 0,098

*Bài tập 4:

a) (a + b) x c = 44,1; 1,625; 6,12 a x c + b x c = 44,1; 1,625;

6,12

- HS nhận xét:

(a + b) x c = a x c + b x c hay a x c + b x c = (a + b) x c

------

(2)

TẬP ĐỌC

TIẾT 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc

Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường.

* GDQTE: Hiểu mỗi em có quyền tham gia giữ gìn, bảo vệ môi trường và tài sản công. Có bổn phận bảo vệ tài sản của công.

II. CÁC KNSCB

- Ứng phó với tình huống căng thẳng, linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

*GDQP: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: BGPP, ƯDPHTM IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong

H: Nội dung chính của bài thơ là gì?

- GV nhận xét và đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’) Quảng bá màn hình tranh minh họa trong sách giáo khoa.

(Ư DPHTM)

Bảo vệ môi trường không chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tích cực tham gia. Bài tập đọc người gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một chú bé thông minh, dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng.

(ƯDCNTT)

2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10’)

- HD cách đọc và đọc mẫu bài (Đọc giọng chậm rãi, nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng)

- GV chia đoạn: 3 đoạn

- GV yêu cầu đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa

- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi - Lớp nhận xét.

- HS khởi động máy tính bảng, quan sát, nhận xét mô tả những gì vẽ trong tranh

* Đoạn 1: Ba em làm …ra bìa rừng chưa?

* Đoạn 2 : Qua khe lá …thu lại gỗ.

* Đoạn 3 : Đêm ấy … dũng cảm.

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lần) - Cả lớp nghe, đọc thầm bài.

(3)

lỗi phát âm

- GV ghi từ khó: truyền sang, lén chạy, rắc rối, loay hoay, trộm , chão

- Yêu cầu đọc đoạn lần 2 và HD đọc câu, đoạn khó kết hợp với giải nghĩa từ.

* Chú ý các lời thoại:

+ Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? (băn khoăn)

+ Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? (thì thào)

+ A lô, công an huyện đây! (rắn rỏi)

+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! (dí dỏm)

- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.

- GV đọc toàn bài.

b) Tìm hiểu bài (12’)

- GV yêu cầu hs đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi:

? Ba của bạn nhỏ làm nghề gì?

? Bạn đó được thừa hưởng điều gì ở Ba của bạn?

? Theo lối đi rừng, bạn nhỏ phát hiện điều gì?

? Theo dấu chân , bạn nhỏ phát hiện điều gì?

? Biết tin đó bạn nhỏ đã làm gì?

? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:

+ Bạn là người rất thông minh + Bạn là người rất dũng cảm

GV: T/yêu rừng mà cậu bé thừa hưởng được của người bố đã làm cho cậu bé cảnh giác trước những hiện tượng đáng khả nghi. Đó là việc phát hiện ra bọn trộm gỗ đang bàn nhau chuyển gỗ ra khỏi rừng. Cậu bé đã kịp thời báo cho các chú công an để ngăn chặn hành động này của bọn trộm.

- Nội dung đoạn 1?

- HS nêu từ khó đọc - 3 HS đọc nối tiếp

- 2 HS nêu chú giải (SGK)

- Luyện đọc theo nhóm đôi - HS đọc cho nhau nghe

- HS đọc đoạn 1: Từ đầu...thu lại gỗ?

+ Ba cậu bé làm nghề gác rừng.

+ Thừa hưởng tình yêu rừng, yêu thiên nhiên

- Có nhiều dấu chân người lớn hằn trên đất -> cậu bé thắc mắc, nghi có bọn trộm gỗ

+ Có khoảng hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài và có tiếng người bàn bạc tối nay sẽ chuyển gỗ ra khỏi rừng.

+ Lén chạy theo đường tắt để báo cho các chú công an.

- Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Phát hiện ra bọn trộm gỗ lén chạy theo đường tắt dể báo cho các chú công an

- Báo cho công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với công an để bắt bọn trộm gỗ

Ý 1: Tinh thần cảnh giác và sự

(4)

- Gọi HS đọc đoạn 2: Còn lại

? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ?

? Nêu nội dung ý 2 ?

QTE: Tuy còn nhỏ tuổi nhưng bạn nhỏ trong bài đã có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên rừng, dũng cảm, thông minh, mưu trí để ngăn chặn hành động xấu của kẻ gian.

? Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?

? Nêu nội dung chính của bài?

c) Đọc diễn cảm. (10’) (ƯDCNTT) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp

- Treo bảng phụ đoạn 3: (đêm ấy …dũng cảm)

- Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc - HS luyện đọc theo cặp(3p) - HS thi đọc

3. Củng cố dặn dò(3’)

*QPAN: + Kể những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác đối với người xấu và biết báo công an để bắt tội phạm mà em biết?

* BVMT: Chúng ta cần có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ tài sản chung.

*KNS: Qua bài giáo dục kĩ năng ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

+ Nêu lại nội dung của bài

thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ

- 2 HS đọc to trước lớp

+ Bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá.

+ Bạn ấy có ý thức bảo vệ tài sản chung của mọi người.

+Vì rừng là tài nguyên của cả mọi người, ai cũng có trách nhiệm bảo vệ.

+ Vì bản nhỏ có ý bảo vệ tài sản chung...

Ý 2: Bạn nhỏ tình nguyện tham gia bắt trộm.

- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.ý tnức bảo vệ môi trường - Đức tính dũng cảm, sự táo bạo, bình tĩnh, thông minh khi xử lý tình huống bất ngờ.

ND: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay

- Học sinh đọc cá nhân đọc theo nhóm, thi đọc diễn cảm.

- 3 HS thi đọc

- HS trả lời.

(5)

CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)

TIẾT 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong và trình bày bài đẹp.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: (5’)

- 2 HS lên bảng viết- lớp làm vở nháp - Nhận xét - đánh giá.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1’) - Trực tiếp.

2- Nội dung (20') a. HS nhớ viết :

- 2 HS đọc 2 khổ thơ cuối bài.

- Lớp đọc thầm.

+ Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?

- 2 HS viết tiếng khó bảng lớp - HS khác viết vở nháp.

- HS nhớ và viết bài.

- GV chấm vở (7 em)

- GV nhận xét, tuyên dương bài viết đẹp.

b. Bài tập: (12')

- 1 HS nêu yêu cầu bài 2a

- HS thi tìm viết nhanh từ ngữ có chứa s/ x.

- Lớp làm vào nháp - HS nêu ý kiến

- Lớp và GV nhận xét

- 1 HS nêu yêu cầu bài 3 - Lớp làm vở.

- 1 HS làm bảng lớp - NX- ĐG.

Viết từ ngữ chứa âm đầu s / x.

+ Bài thơ ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.

*Từ khó: đẫm, rù rì, rong ruổi, men.

* Viết bài:

Bài tập 2a: Tìm các từ chứa các tiếng:

củ sâm canh sẫm ông sẩm

sương gió sương mù sung sướng

say sưa sửa chữa xâm nhập

xâm lược

xương tay xương xương công xưởng

ngày xưa xưa kia Bài tập 3: Điền vào chỗ trống s hay x:

Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót

(6)

- 2 HS đọc hoàn chỉnh khổ thơ đã điền - 1HS nêu cách viết s/x.

C. Củng cố, dặn dò: (2') - GV hệ thống nội dung bài.

- Về nhà viết nhiều cho đẹp.

lại.

------ ĐẠO ĐỨC

TIẾT 11: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU.

Học xong bài này HS biết

1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. Trẻ em có quyền được cả xã hội yêu thương chăm sóc.

2. Kĩ năng: - Thể hiện hành vi tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, trẻ nhỏ

- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, không đồng tình với hành vi, việc làm không đúng với cụ già em nhỏ.

* GDKNS:

- KN tư duy phê phán

- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.

- KN giao tiếp, ứng xử với ban bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.

- Khả năng thể hiện sự cảm thong, chia sẻ với bạn bè.

3. Thái độ: - Tôn trọng người già và yêu qúy, nhường nhịn các em nhỏ

* GDTT Hồ Chí Minh: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học giáo dục HS phải biết kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các đồ dùng đóng vai

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét đánh giá.

II. Bài mới.

1 ) Giới thiệu bài.Nêu nội dung yêu cầu của tiết học.

2) Bài mới.

a. HĐ1: Đóng vai BT1 (15’)

+ Mục tiêu: HS biết giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ cụ già em nhỏ.

+ Cách tiến hành - HS đọc câu chuyện.

- HS đóng vai minh hoạ theo nọi dung câu chuyện

- HS thảo luận theo câu hỏi SGK

=> GVKL:

- 3HS xung phong lên bảng.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc câu chuyện

- HS thảo luận phân vai theo nhóm

- HS trình bày

(7)

+ Tôn trọng người già, em nhỏ va giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng

* Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là việc làm tốt giữa con người với con người...

- Hs đọc ghi nhớ

b. HĐ2: Làm bài tập 1, SGK (15’)

+ Mục tiêu: Nhận biết được hành vi kính già yêu trẻ.

+ Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT1 - HS làm việc cá nhân

- HS trình bày bài làm trước lớp - GV kết luận

* GDTT Hồ Chí Minh: Bạn nào biết Bác Hồ đã làm gì thể hiện kính già, yêu trẻ?

+ Qua đó em thấy bác Hồ là người ntn?

- GV kết luận.

3. Củng cố dặn dò. (4’)

* Tại sao cần tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ người, người già và em nhỏ.

=> Việc làm đó chính là KNS và phẩm chất đạo đức cần hình thành trong mỗi con người.

- Nhận xét tiết học, T/dương HS học tập tốt.

- Y/c về nhà chuẩn bị bài tuần sau

- HS làm việc cá nhân - HS trình bày

+ Các hành vi (a), (b), (c) thể hiện kính già yêu trẻ.

+ Hành vi (d) chia sẻ hiện sự quan tâm chăm sóc trẻ nhỏ.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

*****************************************

KHOA HỌC TIẾT 25: NHÔM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của nhôm.

- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.

2. Kĩ năng: - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.

3. Thái độ. HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: - Hình minh họa trang 51,52 SGK.

- Phiếu học tập kẻ sẳn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất của nhôm (đủ theo nhóm), 1 phiếu to.

2. Học sinh: HS chuẩn bị một số đồ dùng: Thìa, cặp lồng bằng nhôm thật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài trước, sau đó NX từng học sinh.

- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+) HS 1: Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?

(8)

B. Dạy học bài mới:

1) Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát những chiếc thìa và cặp lồng.

? Đây là vật gì? Chúng làm từ vật gì?

- Giới thiệu: Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rất rộng rãi cùng học bài hôm này đẻ biết được điều đó.

2) Các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm

- Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm như sau:

+ Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, bằng các đồ dùng bằng nhôm mà em biết và ghi chúng vào phiếu.

+ Gọi nhóm làm xong dán vào phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh các bổ sung lên bảng.

? Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm?

- Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi… như tàu hỏa, xe ô tô, tàu thủy, máy bay…

* Hoạt động 2: So sánh tính chất của nhôm và hợp kim nhôm

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm như sau:

+ Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhôm.

+ Yêu vầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm.

- Gợi ý: HS chỉ ghi vắn tắt gạch đầu dòng.

- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung.

- GV nhận xét kết quả thảo luận của

+) HS 2: Trong thực tế người ta dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?

- Quan sát và trả lời.

+ Cặp lồng, thìa nhôm.

+ Chúng được làm bằng nhôm.

- Lắng nghe.

- 4 HS ngồi một bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng nên tên các đồ vật, đồ dùng, máy móc để bạn thư kí ghi vào phiếu.

- HS cùng trao đổi và thống nhất:

(Xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng…)

- Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, một số của bộ phận của xe máy, tàu hỏa, ô tô…

- Lắng nghe.

- Nhận đồ dùng học tập và hoạt động theo nhóm.

- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất.

- 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung.

- Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời:

(9)

học sinh, sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi:

? Trong tự nhiên nhôm có ở đâu?

? Nhôm có những tính chất gì?

? Nhôm có thể pha chế với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?

- Kết luận: Nhôm là kim loại, có thể pha chế với đồng, kẽm để tạo ra của nhôm, trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm.

C. Củng cố – dặn dò:

? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình em?

? Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý vấn đề gì?

Vì sao?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà học thuộc mục bạn cần biết… tranh ảnh về hang động ở Việt Nam.

+ Nhôm được sản xuất trong quặng nhôm.

+ Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim…

Nhôm có thể dẫn điện và dẫn nhiệt.

+ Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm.

- Lắng nghe,

- HS nêu theo hiểu biết về cách sử dụng đồ nhôm trong gia đình mình.

+ Những đồ dùng bằng nhôm …chúng mềm dễ bị cong, vênh, méo.

+ Lưu ý không thể đựng các thức ăn …vì nhôm dẫn nhiệt tốt dễ bị hỏng.

*************************************

Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 30 / 11/ 2019 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 03/ 12/ 2019

TOÁN

TIẾT 62: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất nhân một STP với một tổng, một hiệu hai STP trong thực hành tính.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Kiểm tra bài cũ (5’):

- HS lên bảng làm bài.

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

12,3 x 3,12 + 12,3 x 6,88 2,23 x 8,56 + 8,56 x 7,77

(10)

B- Bài mới:

1- GTB (1’): Nêu MĐYC của tiết học.

2- Luyện tập (30’):

*Bài tập 1: (VBT)

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập 2:(VBT)

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS nêu cách làm.

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập 3: (VBT) - Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.

- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chữa chéo cho nhau.

- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập 4: (VBT) - Mời 1 HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

C- Củng cố, dặn dò (4’):

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị cho bài sau.

Luyện tập chung

*Bài 1:

a) 420,2 b) 1036,73 c) 35.

*Bài 2:

a) C1: (22,6 + 7,4) x 30,5 = 30 x 30,5 = 915

C2: (22,6 + 7,4) x 30,5

= 22,6 x 30,5 + 7,4 x 30,5 = 689 + 225,7

= 915.

*Bài 3:

8,32 x 4 x 25 = 8,32 x (4 x 25) = 8,32 x 100 = 832

*Bài 4:

Bài giải

Mua 1 lít mật ong hết số tiền là:

160 000 : 2 = 80 000 (đồng) Mua 4,5 lít mật ong hết số tiền là:

80 000 x 4,5 = 360 000 (đồng) Số tiền phải trả nhiều hơn là:

360 000 - 160 000 = 200 000 (đồng) Đáp số: 200 000 đồng.

Lắng nghe

------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng: Mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường.

2. Kiến thức: Viết được một đoạn văn có đề tài gắn với nội dung BVMT.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.

(11)

* GDQTE: Hiểu chúng ta có quyền sống trong môi trường trong lành và phải có bổn phận giữ gìn, bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ.

2. Học sinh: - VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: 5’

- 2 HS làm bài tập 4 - Lớp nhận xét - đánh giá.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1') - Trực tiếp.

2- Hướng dẫn HS làm bài tập:(32')

Bài tập 1: - Gv nêu yêu cầu bài tập - lớp đọc thầm.

- 2HS đọc đoạn văn - lớp đọc thầm.

- 1HS đọc từ khó hiểu.

- HStrình bày kết quả - lớp nhận xét - KL.

Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu bài tập - lớp đọc thầm.

- GV giải thích yêu cầu bài tập:

chọn 1 cụm từ bài tập 2.

- HS nói tên đề tài mình chọn.

- HS viết bài - G giúp đỡ H còn lúng túng.

- HS đọc bài viết. (5H).

- Lớp và GV nhận xét, khen bài viết hay.

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - G hệ thống nội dung bài.

+ Em phải làm gì để môi trường luôn xanh- sạch - đẹp?

* Liên hệ: Chúng ta có quyền sống trong môi trường trong lành và phải có bổn phận giữ gìn, bảo vệ môi trường.

- Làm lại BT4.

MRVT: Bảo vệ môi trường Bài 1: Giải nghĩa từ:

Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.

Bài 3: (15’) Viết đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài: chọn một cụm từ ở BT2:

2 hs nêu

------ KỂ CHUYỆN

TIẾT 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Chọn một trong hai đề sau:

1. Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.

2. Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.

I. MỤC TIÊU

(12)

1. Kiến thức: Hiểu và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:

+ Biết kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần noi theo tấm gương dũng cảm.

+ Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ: GDHS học tập tấm gương dũng cảm biết bảo vệ môi trường, góp phần làm môi trường luôn xanh - sạch - đẹp.

* GDQTE: Hiểu chúng ta có quyền được tham gia chia sẻ với mọi người trong cộng đồng. Có bổn phận quan tâm, giữ gìn và bảo vệ môi trường

* GDQPAN: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A-Kiểm tra bài cũ (5’):

- HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường.

B-Bài mới:

1- GTB (2’): GV nêu MĐYC của tiết học.

2-HD HS hiểu yêu cầu của đề bài (8’):

- Cho 1-2 HS đọc đề bài.

- GV nhắc HS: Câu chuyệncác em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc người xung quanh.

- Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK.

- HS lập dàn ý câu truyện định kể.

- GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.

- Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.

3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’):

a) Kể chuyện theo cặp:

- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.

b) Thi kể chuyện trước lớp:

- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.

- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:

+ Nội dung câu chuyện có hay không?

- HS nối tiếp nhau kể chuyện.

- HS đọc đề bài

- HS đọc gợi ý.

- HS lập dàn ý.

- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.

- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.

- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.

(13)

+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu.

- Cả lớp và GV bình chọn:

+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.

+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.

C- Củng cố- dặn dò (5’):

- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Liên hệ: Chúng ta có quyền được tham gia chia sẻ với mọi người trong cộng đồng. Có bổn phận quan tâm, giữ gìn và bảo vệ môi trường

* GDQP+ BVMT: + Nêu những bạn trong lớp hoặc trong trường có ý thức tốt trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường?

- Dặn HS CB trước cho tiết kể chuyện tuần sau.

Lắng nghe

------ HOAT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Sách Bác Hồ

Bài 5: LỘC BẤT TẬN HƯỞNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hiểu được tấm lòng yêu thương, chia sẻ với những người chung quanh của Bác Hồ

2. Kĩ năng:

- Nhận biết về biểu hiện của thái độ hòa đồng, chia sẻ với người khác - Biết cách sống hòa đồng, biết cách chia sẻ với mọi người

3. Thái độ: Yêu và tự hào hơn về Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu - Phiếu học tập (theo mẫu trong tài liệu)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A. Bài cũ: Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng

- Để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã mang lại hòa bình, tự do cho đất nước chúng ta, em phải làm gì? (2 HS trả lời – GV nhận xét)

B. Bài mới: Lộc bất tận hưởng

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “ Lộc bất tận hưởng” cho HS nghe - GV cho HS làm trên bảng phụ:

+ Em sử dụng các chi tiết trong chuyện để điền vào cột B cho phù họp với nội dung nêu ở cột A.

A B

a) Trong bữa cơm khi dừng chân đường từ chiến khu

Bác Hồ

đã...

- HS lắng nghe

- HS làm phiếu học tập

(14)

về Hà Nội

b) Trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc

Bác Hồ

đã...

c)Khi nhận được quà biết là miếng cao đặc mật ong

Bác Hồ

đã...

+ Những biểu hiện nào của Bác Hồ trong câu chuyện khiến em cảm phục? Em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

a) Nhường nhịn người già

b) Dành phần ngon trong bữa ăn cho người lớn tuổi c) Chia đều thức ăn cho mọi người

d) Không nhận phần ăn đặc biệt hơn

e) Muốn cùng thưởng thức quà với mọi người f) Tất cả các biểu hiện trên

+ Vì sao Bác luôn chia sẻ thức ăn cho mọi người?Em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

a) Vì kính trọng người già

b) Vì Bác không muốn ăn những thứ đó c) Vì quan tâm đến những người xung quanh

d) Vì trong hoàn cảnh đói khổ Bác cũng muốn chia sẻ với mọi người

e) Vì sức khỏe Bác tốt hơn mọi người

2. Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 + Em hiểu câu “Lộc bất tận hưởng” thế nào?

+ Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí?

3. Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

-GV hướng dẫn HS làm phiếu học tập:( theo mẫu trong tài liệu)

+ Đánh dấu x vào ô thích hợp:

Nội dung biểu h ện

Hòa đồng chia sẻ

Chưa hòa đồng chia sẻ -Nói xấu bạn

...

+ Nêu lợi ích khi sốnghòa đồng, chia sẻ với người khác và những hậu quả khi sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân

Sống hoà đồng em sẽ cảm thấy

Sống ích kỉ em sẽ cảm t ấy

- Mỗi người kể một câu chuyện về sự chia sẻ rồi xem ai có câu chuyện hay nhất?

4. Củng cố, dặn dò

- Hoạt động nhóm 4

- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày

- HD thực hiện theo hướng dẫn

- HS trả lời

(15)

+ Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí

THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

1. Kiến thức: - Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan.

đến rút về đơn vị.

3. Thái độ : - Giúp HS chăm chỉ học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1/ Giáo viên: - Bảng phụ.

2/ Học sinh: - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 1’

2. Bài mới: 30’ Giới thiệu – Ghi bài.

- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài tập1: Đặt tính rồi tính:

a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37 c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75

Bài tập 2 :

Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?

Bài tập 3 : Tính nhanh Tính nhanh

a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1

- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.

- HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập.

- HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài tập1:

Đáp án : a) 96,726.

b) 17,7 c) 342,04 d) 69,75 Bài tập 2 : Bài giải :

Tất cả có số lít nước mắm là:

1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít) Đáp số : 106,25 lít Bài tập 3 :

Bài giải :

a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953

(16)

b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16

Bài tập 4 : (HSNK)

Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng

3

1 chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua.

4.Củng cố dặn dò. 2’

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

x 0,1

= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1)

= 6,93 x 10.

= 69,3

b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16) = 10 + 10 = 20

Bài tập 4 : Bài giải :

Chiều dài của một đám đất hình chữ nhật là: 16,5 :

3

1 = 49,5 (m)

Diện tích của một đám đất hình chữ nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)

Người ta thu hoạch được số tạ cà chua là:

6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg) = 55,539 tạ Đáp số: 55.539 tạ - HS lắng nghe và thực hiện.

*********************************************

Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 01 / 12/ 2019 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 04/ 12/ 2019

TOÁN

TIẾT 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng trong thực hành tính.

3. Thái độ: HS ý thức tự giác học bài và cẩn thận khi thực hiện phép chia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Kiểm tra bài cũ (5’): Đặt tính rồi tính.

2,5 x 7 4,3 x 1,2

? Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào.

? Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào.

B- Bài mới:

- 2HS lên bảng làm bài.

(17)

1-GTB (1’): Nêu MĐYC của tiết học.

2- HD thực hiện chia một STP cho một số tự nhiên (12’):

a) Ví dụ 1:

- GV nêu ví dụ, vẽ hình, cho HS nêu cách làm:

Phải thực hiện phép chia: 8,4 : 4 = ? (m) - GV đưa ra đầu bài.

- Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép chia.

- GV HD HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên:

Đặt tính rồi tính: 8,4 4 0 4 2,1 (m) 0

- Cho HS nêu lại cách chia số thập phân: 8,4 cho số tự nhiên 4.

b) Ví dụ 2:

- GV nêu VD: 72,58 : 19 = ?

- GV HD HS làm vào bảng con. 1HS lên bảng làm.

- Nhận xét, chữa.

- Cho HS nêu lại cách làm.

c) Quy tắc:

- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?

- Cho HS nối tiếp nhau đọc Quy tắc.

- VD: Đặt tính rồi tính. 5,28 : 4 3- Luyện tập (18’):

*Bài 1:(VBT)

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài (3 phép tính đầu).

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 2:(VBT)

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS nêu cách làm.

- Cho HS làm bài vào vở, đọc kết quả bài làm, đổi vở đối chiếu bài trên bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

C-Củng cố, dặn dò (4’):

? Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào.

- GV chốt lại kiến thức của bài.

- HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép chia ra nháp.

- 2HS đọc đầu bài.

- HS nêu.

- HS thực hiện đặt tính rồi tính:

72,58 19 15 5 3,82 0 38

0 - HS nêu.

- HS đọc Quy tắc trong SGK

*Bài tập 1

1,24; 1,9; 0,0238; 0,08; 0,59;

0,357.

*Bài tập 2 a) x = 1,9 b) x = 0,36

- 2 HS nêu

(18)

- Dặn HS về học bài và chuẩn bị cho bài sau.

------ TẬP ĐỌC

TIẾT 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.

2. Kiến thức: HS hiểu được những nội dung chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.

3. Thái độ: GDHS có ý thức trồng rừng và bảo vệ rừng, cần phải cải tạo, gìn giữ môi trường sống.

* GDBVMT: Hiểu cần phải cải tạo, gìn giữ môi trường sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGPP, ƯDPHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: (5’)

- 2 HS đọc nối tiếp và TLCH 2, 3 - Lớp và GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1- GTB: *ƯDPHTM: Quảng bá màn hình tranh minh họa trong sách giáo khoa.

2- Luyện đọc, tìm hiểu bài:

Luyện đọc: (10’)

- 1 HS khá đọc bài - Lớp đọc thầm.

- HS chia đoạn (3 đoạn).

- 3 HS nối tiếp đoạn lần 1 GV ghi từ khó đọc- HS đọc - 3 HS nối tiếp đoạn lần 2- sửa sai 2 hs đọc phần chú giải

GV dưa câu văn dài hs nêu cách ngắt nghỉ, từ cần nhấn giọng

- Gọi 2 HS nêu, đọc

Chia lớp thành nhóm 3 em đọc - Giọi 3 nhóm đọc, nhận xét 1HS đọc bài - G đọc mẫu.

Tìm hiểu bài: (12’)

- 1HS đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm.

+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?

* GV tiểu kết - HS nêu ý đoạn 1.

-1HS đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm.

Đọc bài: Người gác rừng tí hon

- HS khởi động máy tính bảng, quan sát, nhận xét.

- Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn

- Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ (Nam Định)

- Đoạn 3: Đoạn còn lại.

+ Nhân dân các địa phương / đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi / đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập / và bảo vệ vững chắc đê điều.

1. Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn:

+ Nguyên nhân: Do chiến tranh, quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm.

+ Hậu quả: đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.

2. Phong trào trồng rừng ngập mặn:

- Làm tốt công tác thông tin, tuyên

(19)

+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

+ Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn

* GV tiểu kết - HS nêu ý đoạn 2.

- 1HS đọc đoạn 3- Lớp đọc thầm.

+ Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?

*GV tiểu kết- HSnêu ý đoạn 3.

- HS nêu đại ý bài - GV chốt lại.

- 2HS đọc lại.

Đọc diễn cảm (10').

- HS tìm giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giong và đọc (4HS).

- 1HS đọc bài - GV đọc.

- HS đọc cá nhân + Thi đọc diễn cảm (8HS) - HS + Gv nhận xét - đánh giá.

C. Củng cố, dặn dò: (2')

GV hệ thống nội dung bài – liên hệ.

+ Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?

* Liên hệ: Mỗi chúng ta cần phải cải tạo, gìn giữ môi trường sống

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

truyền…

- Các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

3. Tác dụng của rừng ngập mặn:

- Bảo vệ vững chắc đê điều.

- Tăng thu nhập cho người dân.

- Loài chim phong phú.

* Trồng rừng là biện pháp quan trọng đẻ bảo vệ đê điều, cải tạo môi trường và góp phần tăng thu nhập cho ND.

Đọc đoạn 3

Lắng nghe

------ Ngày soạn: Thứ hai, ngày 02 / 12/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 05/ 12/ 2019 TOÁN

TIẾT 64: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

1. Kiến thức: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A-Kiểm tra bài cũ (5’):

- Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- Đặt tính rồi tính:

45,5 : 12 394,2 : 73

- HS lên bảng làm bài.

(20)

B-Bài mới:

1-GTB (1’): GVnêu MĐYC của tiết học.

2-Luyện tập (30’):

*Bài tập 1: (VBT) - Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập 3:(VBT) - Mời 1 HS đọc đề bài.

- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.

- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

C-Củng cố, dặn dò (4’):

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về học bài và chuẩn bị cho bài sau.

Luyện tập

*Bài tập 1:

17,9 ; 1,41 ; 0,36.

*Bài tập 3:

Bài giải

Số chè hộp 1 hơn hộp 2 là:

1,2 x 2 = 2,4 (kg)

Hộp 1 lúc đầu có số kg chè là:

(13,6 + 2,4) : 2 = 8 (kg) Hộp 2 lúc đầu có số kg chè là:

13,6 – 8 = 5,6 (kg)

Đáp số: Hộp 1: 8kg Hộp 2: 5,6 kg.

Lắng nghe ------

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữâ các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.

2. Kĩ năng: HS biết viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.

3. Thái độ: HS biết thể hiện thái độ, tình cảm chân thật đối với người được tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.

- Bảng nhóm, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: (5’)

- 3HS đọc- lớp nh.xét - đánh giá.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài(1').

- GV nêu MĐYC giờ học.

2- Hướng dẫn luyện tập (34').

- 2 HS tiếp nối đọc YC và ND bài Bà tôi và bài Chú bé vùng biển -

Đọc kết quả quan sát của một người mà em thường gặp.

Bài 1: Chọn làm một trong 2 bài: "Bà tôi", hoặc bài "Chú bé vùng biển":

(21)

lớp đọc thầm.

- GV phân công nhiệm vụ:

+ Nhóm: 1 + 2 : ( 1a).

+ Nhóm: 3 + 4 : (1b).

* Lưu ý: phần 1b dùng bút chì mờ gạch chân những đặc điểm ngoại hình của Thắng.

- HS trao đổi theo cặp.

- HS trình bày trước lớp.

- Lớp và GV nhận xét - chốt lại.

- 1Hs nêu yêu cầu bài 2 - lớp đọc thầm.

- 4 HS khá - giỏi đọc kết quả quan sát ghi chép (T 96).

- Cả lớp làm bài - 1HS làm bảng lớp.

- HS + GV nhận xét - đánh giá - 5H đọc lại.

*Gv: Đánh giá cao bài có sáng tạo trong quan sát và miêu tả.

- GV treo bảng phụ dàn ý khái quát của bài - 2H đọc lại.

C. Củng cố - Dặn dò. (2') - GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

* Kết quả:

a. Bài Bà tôi:

* Đoạn 1: Tả mái tóc của bà gồm 3 câu.

- 3 chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ, chi tiết sau làm rõ cho tiết trước.

* Đoạn 2: Tả giọng nói… (câu 1 + 2) đôi mắt… (câu 3)

Khuôn mặt… (câu 4)

Thể hiện rõ bên ngoài và tính cách, tính tình của bà dịu hiền, yêu đời, lạc quan.

b. Đọc đoạn văn, nêu đặc điểm ngoại hình của bạn Thắng, những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?

Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an, người hàng xóm…)

1. MB: giới thiệu người định tả.

2. TB:

- Tả hình dáng (tầm vóc, ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng …)

- Tả tính tình, hành động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác…)

3. KB: nêu cảm nghĩ về người được tả.

********************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.

2. Thái độ: Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).

3. Thái độ: GD hs tích cực học tập

*GD BVMT: Cả 3 bài tập đều sử dụng các ngữ liệu có tác dụng nâng cao nhận thức về BVMT cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

* Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp

* Giấy khổ to, bút dạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

(22)

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường

- Nhận xét HS.

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Trong tiết luyện tập … để từ đó biết cách sử dụng các quan hệ từ để đặt câu.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài, hướng dẫn cách làm bài: HS gạch chân dưới các cặp quan hệ từ trong câu.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung của bài tập.

- GV hướng dẫn cách làm:

? Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?

? Yêu cầu của bài văn là gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- 3 HS lên bảng đọc.

- Lắng nghe và xác dịnh nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch vào vở bài tập.

- Nếu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Theo dõi chữa lại bài mình nếu sai + Cặp quan hệ từ nhờ....mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả:

a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng.

+ Cặp quan hệ từ không những....mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến

b) Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận

- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của đề bài.

- Trả lời câu hỏi và rút ra cách làm bài:

+ Mỗi đoạn văn a và b đều gồm có 2 câu.

+ Là chuyển câu văn đó thành một câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì...nên hoặc chẳng những....mà còn

- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở.

- Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Chữa bài (nếu sai).

(23)

? Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì?

- GV nhận xét.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Gọi HS phát biểu ý kiến.

? Hai đoạn văn có gì khác nhau?

? Đoạn văn nào hay hơn? Tại sao?

? Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?

- KL: Chúng ta cần sử dụng … sẽ làm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu nặng nề hơn

C. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã đùng và ý nghĩa của chúng.

a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thóng tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như....đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh.... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảơ mới bồi ngoài biển....

+ Câu a vì....nên biển thị quan hệ nguyên nhân - kết quả

+ Câu b Chẳng những...mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm việc theo hướng dẫn của GV.

- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

+ So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở một số câu sau:

Câu 6: vì vậy...

Câu 7: cũng vì vậy....

Câu 8: Vì (chẳng kịp)...nên(cô bé) + Đoạn a hay hơn đoạn b. vì các quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà.

+ Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý cho đúng chỗ, đúng mục đích.

- Lắng nghe

- HS lắng nghe.

************************************

(24)

------ Ngày soạn: Thứ ba, ngày 03 / 12/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 06/ 12/ 2019 TOÁN

Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; … I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000….

2. Kĩ năng: Bước đầu biết thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000…, vận dụng để giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ: HS ý thức tự giác học bài và biết vận dụng kiến thức vào thực hành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A-Kiểm tra bài cũ (5’):

- Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào?

- Đặt tính rồi tính:

29,4 : 12 653,8 : 25 B-Bài mới:

1- GTB (1’): Nêu MĐYC của tiết học.

2- HD thực hiện chia một STP cho 10; 100;

100; ... (10’) a) Ví dụ 1:

- GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ?

- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính:

213,8 10

13 21,38 38

80 0

- Nêu cách chia một số thập phân cho 10?

b) Ví dụ 2:

- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 89,13 : 100 = ?

- Cho HS làm vào bảng con, 1 HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, chốt lại.

- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.

- Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm

- 2HS lên bảng làm bài.

- HS thực hiện phép chia ra nháp.

- HS nêu phần nhận xét trong SGK- 65.

- HS thực hiện đặt tính rồi tính ra nháp.

89,13 100 9 13 0,8913 130

(25)

thế nào?

c) Quy tắc:

- Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…ta làm thế nào?

- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.

3-Luyện tập (20’):

*Bài tập 1:(VBT)

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn mẫu.

- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của bài.

*Bài tập 2: (VBT) - Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập 3:(VBT) - Mời 1 HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

C- Củng cố, dặn dò (4’):

- Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... ta làm thế nào ?

- GV chốt lại kiến thức của bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị cho bài sau.

300 0

- HS nêu phần nhận xét SGK- 66

- HS nêu.

- HS đọc phần quy tắc SGK.

*Bài tập 1:

a) 0,49 b) 2,468 c) 0,675

*Bài tập 2:

a) 320,08 b) 25,67 c) 630,06 d) 66,94

*Bài tập 3:

Bài giải

Số gạo chuyển đến là:

246,7 : 10 = 24,67 (tấn) Trong kho có tất cả số gạo là:

246,7 + 24,67 = 271,37 (tấn) = 271370 kg.

Đáp số: 271370 kg.

- 2 HS nêu

------ TẬP LÀM VĂN

Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)

I. MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng: HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có của giờ trước.

2. Kiến thức: Củng cố lại cách viết đoạn văn tả ngoại hình.

3. Thái độ: Tỏ thái độ thân mật, yêu mến người mình tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1, gợi ý 4.

(26)

- Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: (3’)

- 2 HS trình bày- lớp nhận xét-ĐG.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu MĐ, yêu cầu giờ học.

2- HDHS làm bài tập: (30’)

- HS đọc đề bài- GV chép bảng lớp.

- 2HS đọc lại.

- HS tiếp nối đọc gợi ý SGK.

- Lớp đọc thầm.

- 2HS giỏi làm mẫu- HS khác lắng nghe.

- Cả lớp làm bài- GV chấm vở.

- 5HS đọc nối tiếp bài đã viết.

- HS+GV nhận xét - đánh giá.

C. Củng cố - dặn dò: (2').

-G hệ thống nội dung bài.

- 1H nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.

Trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp (đã sửa).

Đề bài

Dựa vào dàn ý đã lập (tiết trước), hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thương găp.

*VD: Hoàng nhỏ bé, loắt choắt nhưng rất nhanh nhẹn. Là học sinh lớp 5 nhưng bạn chỉ nhỉnh hơn các em lớp 3 một ít thôi. Bạn ăn mặc rất gọn gàng, sạch sẽ. Chiếc khăn quàng đỏ thắm luôn ngay ngắn trên cổ. Đôi mắt to, đen, sáng long lanh ẩn giấu vẻ tinh nghịch.

------ ĐỊA LÍ

TIẾT 13: CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức; Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:

+ Công nghiệp được phân bố khắp đất nước nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.

+ Công nghiệp khai thác khoáng sản chủ yếu ở những nơi có mỏ, còn các ngành công nghiệp khác chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.

+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và TP HồChí Minh.

2. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, bản đồ để bước đầu nhận xét được sự phân bố của công nghiệp.

- Chỉ một sổ trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…

* SDNLTK&HQ:

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.

(27)

- Sử dụng tiết kiệm hiệu quả một số sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt là than, dầu mỏ, điện…

* GDTNMTB&H Đ: - Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: Sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...).

- Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển

* BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nói chung, các khu công nghiệp nói riêng.

3. Thái độ: Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nói chung, các khu công nghiệp ven biển nói riêng

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: Chiếu Bản đồ kinh tế Việt Nam, - Lược đồ công nghiệp VN - Tranh ảnh một số ngành CN.

2. Học sinh: - VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét HS

B. Dạy học bai mới:

1) Giới thiệu bài: Trong tiết học trước … Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự phân bố của ngành công nghiệp ở nước ta.

2) Các hoạt động dạy học chủ yếu

* Hoạt động 1 : Sự phân bố của một số ngành công nghiệp.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ.

- GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm hiểu những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít; công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện.

- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.

- GV nhận xét câu trả lời của HS

- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ

- 3HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó?

+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta?

+ Địa phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào?

- HS nêu: Lược đồ công nghiệp Việt Nam cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của ngành công nghiệp đó.

- HS làm việc cá nhân.

- 5HS nối tiếp nhau nêu từng ngành công nghiệp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

+HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ dùng.

(28)

+ Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam không có kí hiệu các khu công nghiệp, nhà máy ....

+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp thành 2 hàng dọc.

+ Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của ngành công nghiệp.

+ Yêu cầu các em trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu vào lược đồ sao cho đúng vị trí.

+ Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là đội thắng cuộc.

- GV tổ chức cho HS chơi, sau đó nhận xét cuộc thi, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Phỏng vấn một số em: Em làm thế nào mà dán đúng kí hiệu?

- GV nêu: Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kĩ. Điều đó sẽ giúp các em xem chính xác bản đồ, lược đồ được chính xác.

* Hoạt động 2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập sau:

Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp.

- GV cho HS trình bày kết quả làm việc bài trước lớp.

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài để trình bày sự phân bố của các ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện, ngành cơ khí, dệt may, thực phẩm.

* GDTNMTB&H Đ: - Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất như thế nào - Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nói chung, các khu công nghiệp ven biển nói riêng

- GV nhận xét.

- Kí hiệu khai thác than.

- Kí hiệu khai thác dầu mỏ.

- Kí hiệu khai thác a-pa-tít.

- Kí hiệu nhà máy thuỷ điện.

- Kí hiệu nhà máy nhiệt điện.

- HS nêu suy nghĩ.

- HS lắng nghe.

- HS tự làm bài

- Kết quả làm bài đúng là 1 nối với d

2 nối với a 3 nối với b 4 nối với c

-1 HS nêu, các HS khác nhận xét.

- Sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Rèn kĩ năng nói và nghe: Biết kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường.. Qua câu chuyện thể hiện

Kiến thức: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh .Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức

Biết kể lại được một câu chuyện rõ ràng về một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi

Kiến thức: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.. Kĩ năng: Qua câu chuyện, HS có ý thức bảo

I. Kiến thức:- Kể lại được một việc tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường .. - Biết cách

+ Những hành động và sự việc vi phạm Luật Bảo vệ môi trường và cách khắc phục1. Hành động làm suy thoái môi

Kiến thức: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.. Kĩ năng: Rèn kĩ

Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường..1.