• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 10"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: Phương trình đường thẳng

Hoạt động 1 trang 70 Toán lớp 10 Hình học: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  là đồ thị của hàm số 1

y x

=2 .

a) Tìm tung độ của hai điểm M0 và M nằm trên , có hoành độ lần lượt là 2 và 6.

b) Cho vector u=

( )

2;1 . Hãy chứng tỏ M M0 cùng phương với u.

Lời giải:

a) Thay tọa độ các điểm vào công thức hàm số, ta được:

+ Tại x = 2 suy ra 1 1

y x .2 1

2 2

= = = suy ra M0(2; 1).

+ Tại x = 6 suy ra 1 1

y x .6 3

2 2

= = = suy ra M(6; 3).

b) Có: M M0 =

( ) ( )

4;2 =2 2;1 =2u. Vậy M M0 cùng phương với u.

Hoạt động 2 trang 71 Toán lớp 10 Hình học: Hãy tìm một điểm có toạ độ xác định và một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình tham số

(2)

x 5 6t y 2 8t

 = −

 = +

Lời giải:

+) Cho t = 1, ta có: x 5 6t 5 6.1 1 y 2 8t 2 8.1 10

= − = − = −

 = + = + =

Vậy điểm M(–1;10) là một điểm thuộc đường thẳng.

+) Một vector chỉ phương của đường thẳng là u= −

(

6;8

)

.

Hoạt động 3 trang 72 Toán lớp 10 Hình học: Tính hệ số góc của đường thẳng d có vectơ chỉ phương là u= −

(

1; 3

)

.

Lời giải:

Hệ số góc của đường thẳng d có vectơ chỉ phương u= −

(

1; 3

)

2 1

u 3

k 3

u 1

= = = −

− .

Vậy hệ số góc của đường thẳng d là k= − 3.

Hoạt động 4 trang 73 Toán lớp 10 Hình học: Cho đường thẳng  có phương trình x 5 2t

y 4 3t

= − +

 = +

 và vectơ n =

(

3; 2

)

. Hãy chứng tỏ n vuông góc với vectơ chỉ phương của .

Lời giải:

+) Vectơ chỉ phương của  là u=

( )

2;3 .

+) Xét n.u=3.2+ −

( )

2 .3= − =6 6 0.

Vậy n vuông góc với vectơ chỉ phương của .

Hoạt động 5 trang 74 Toán lớp 10 Hình học: Hãy chứng minh nhận xét trên.

(3)

Lời giải:

*) Nhận xét: Nếu đường thẳng  có phương trình là ax + by + c = 0 thì  có vectơ pháp tuyến là n =

( )

a;b và có vectơ chỉ phương là u = −

(

b;a

)

.

*) Chứng minh:

+) Chọn

N 0; c b M c;0

a

  − 

  

 − 

  

  

suy ra MN c; c a b

 − 

=  .

+) Ta thấy: n.MN a.c b. c c c 0

a b

 

= + − = − =

Vậy n =

( )

a;b là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  Mà n.u=a.b−b.a=0

Suy ra u = −

(

b;a

)

là vectơ chỉ phương.

Hoạt động 6 trang 74 Toán lớp 10 Hình học: Hãy tìm toạ độ của vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình: 3x + 4y + 5 = 0.

Lời giải:

Ta thấy vectơ pháp tuyến của đường thẳng là n=

( )

3;4

Suy ra một vectơ chỉ phương của đường thẳng là u = −

(

4;3

)

.

Hoạt động 7 trang 76 Toán lớp 10 Hình học: Trong mặt phẳng Oxy, hãy vẽ các đường thẳng có phương trình sau đây:

d1: x – 2y = 0;

d2: x = 2;

d3: y + 1 = 0;

(4)

4

x y

d : 1

8+ =4 . Lời giải:

*) Vẽ d1: x – 2y = 0

Tại x = 0 thì y = 0; x = 2 thì y = 1

Suy ra d1 đi qua hai điểm (0; 0) và (2; 1).

*) Vẽ d2: x = 2: là đường thẳng song song với trục Oy đi qua điểm (2; 0).

*) Vẽ d3: y + 1 = 0: là đường thẳng song song với trục Ox đi qua điểm (0;–1)

*) Vẽ 4 x y

d : 1

8 + =4

Tại x = 0 thì y = 4, y = 0 thì x = 8

Suy ra d4 đi qua hai điểm (0; 4) và (8; 0).

(5)

Hoạt động 8 trang 77 Toán lớp 10 Hình học: Xét vị trí tương đối của đường thẳng : x−2y 1 0+ = với mỗi đường thẳng sau:

d1: –3x + 6y – 3 = 0;

d2: y = –2x;

d3: 2x + 5 = 4y.

Lời giải:

+) Xét  và d1, có hệ phương trình:

( )

x 2y 1 0 x 2y 1 0

3 x 2y 1 0

3x 6y 3 0

− + =

− + =

 

− + − = − − + =

 

Suy ra phương trình trên có có vô số nghiệm (do các hệ số của chúng tỉ lệ) nên d1

  .

+) Xét  và d2, có hệ phương trình:

x 2y 1 0 2x y

− + =

− =

Hệ có nghiệm duy nhất là x 1

5 y 2

5

 = −



 =

.

Hay  cắt d2 tại M 1 2; 5 5

− 

 

 .

+) Xét  và d3, có hệ phương trình:

x 2y 1 0 2x 5 4y

− + =

 + =

Hệ vô nghiệm nên suy ra  song song với d3.

(6)

Hoạt động 9 trang 78 Toán lớp 10 Hình học: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I và các cạnh AB = 1, AD = 3 . Tính số đo các góc AID và DIC .

Lời giải:

+) Xét tam giác ABD vuông tại A có:

2 2

BD= AB +AD =2

Do ABCD là hình chữ nhật tâm I nên: AI = IC = ID = 1

2BD = 1 +) Tam giác ICD có AI = IC = ID = 1

Suy ra ICD đều Suy ra DIC=IDC= 60 +) Ta có: DIC+DIA 180= 

Suy ra AID 180=  −DIC 180=  −  =60 120. Vậy AID 120=  và DIC= 60 .

Hoạt động 10 trang 80 Toán lớp 10 Hình học: Tính khoảng cách từ các điểm M(–2; 1) và O(0; 0) đến đường thẳng  có phương trình 3x – 2y – 1 = 0.

Lời giải:

Khoảng cách từ điểm M (–2; 1) đến đường thẳng Δ là:

(7)

( )

( )

M, 2 2

3. 2 2.1 1 9

d 3 2 13

− − −

= =

+ .

Khoảng cách từ điểm O(0; 0) đến đường thẳng Δ là:

(M, ) 2 2

3.0 2.0 1 1

d 3 2 13

− −

= =

+ .

Bài tập

Bài 1 trang 80 Toán lớp 10 Hình học: Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a) d đi qua điểm M(2; 1) và có vectơ chỉ phương u=

( )

3;4 ;

b) d đi qua điểm M(–2; 3) và có vectơ pháp tuyến là n=

( )

5;1 .

Lời giải:

a) Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2; 1) và có vectơ chỉ phương u=

( )

3;4 là:

x 2 3t y 1 4t

 = +

 = +

 .

b) Vì n=

( )

5;1 nên ta chọn vectơ a⊥n có tọa độ a = −

(

1;5

)

làm VTCP.

Phương trình tham số của d: x 2 t y 3 5t

= − −

 = +

 .

Bài 2 trang 80 Toán lớp 10 Hình học: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:

a)  đi qua M(–5; –8) và có hệ số góc k = –3;

b)  đi qua hai điểm A(2; 1) và B(–4; 5).

Lời giải:

(8)

a)  đi qua M(–5; –8) và có hệ số góc k = –3 nên ta có phương trình là:

: y = –3(x + 5) – 8 hay y = –3x – 23 hay 3x + y + 23 = 0

Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng  là 3x + y + 23 = 0.

b) Đường thẳng  đi qua A(2; 1) và B(−4; 5) nên nhận AB= −

(

6;4

)

làm VTCP

Suy ra n =

( )

4;6 là một VTPT của .

 đi qua A(2; 1) và có VTPT là n =

( )

4;6 nên có phương trình tổng quát:

4(x − 2) + 6(y − 1) = 0

4x + 6y – 14 = 0

2x + 3y − 7=0

Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng  là 2x + 3y − 7=0.

Bài 3 trang 80 Toán lớp 10 Hình học: Cho tam giác ABC, biết A(1; 4), B(3; –1) và C(6; 2).

a) Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC, CA.

b) Lập phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM.

Lời giải:

a)

*) Phương trình đường AB +) Ta có: AB=

(

2; 5

)

Đường thẳng AB nhận AB=

(

2; 5

)

làm VTCP nên nhận n1=

( )

5;2 làm VTPT +) Đường thẳng AB đi qua A(1; 4) nên ta có phương trình tổng quát:

5(x − 1) + 2(y − 4) = 0 hay 5x + 2y – 13 = 0.

*) Phương trình đường AC +) Ta có: AC=

(

5; 2

)

(9)

Đường thẳng AC nhận AC=

(

5; 2

)

làm VTCP nên nhận n2 =

( )

2;5 làm VTPT +) Đường thẳng AC đi qua A(1;4) nên ta có phương trình tổng quát:

2(x − 1) + 5(y − 4) = 0 hay 2x + 5y – 22 = 0.

*) Phương trình đường BC +) Ta có: BC=

( )

3;3

Đường thẳng BC nhận BC=

( )

3;3 làm VTCP nên nhận n3 = −

(

3;3

)

hay

( )

n4 = −1; 1 làm VTPT

+) Đường thẳng BC đi qua B(3; –1) nên ta có phương trình tổng quát:

1(x − 3) − 1(y + 1) = 0 hay x – y – 4 = 0.

b)

+) Đường cao AH là đường thẳng đi qua A(1; 4) và vuông góc với BC.

Nên AH nhận n=BC=

( )

3;3 làm vectơ pháp tuyến và có phương trình tổng quát:

AH: 3(x − 1) + 3(y − 4) = 0 Suy ra 3x + 3y – 15 = 0 Hay x + y – 5 = 0.

+) Gọi M là trung điểm BC ta có

B C

M

B C

M

x x 3 6 9

x 2 2 2

y y 1 2 1

y 2 2 2

+ +

 = = =

 + − +

 = = =



Do đó M 9 1; 2 2

 

=  

( )

7 7 7

AM ; 1; 1

2 2 2

 

 = − = −

 

(10)

Trung tuyến AM là đường thẳng đi qua điểm A(1;4) và nhận u 2AM

(

1; 1

)

= 7 = − làm VTCP nên nhận n =

( )

1;1 làm VTPT

PTTQ của AM: 1(x − 1) + 1(y − 4) = 0 hay x + y – 5 = 0.

Bài 4 trang 80 Toán lớp 10 Hình học: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4; 0) và điểm N(0; –1).

Lời giải:

Đường thẳng MN nhận MN= − −

(

4; 1

)

làm VTCP nên nhận n=

(

1; 4

)

làm VTPT.

Mà đường thẳng MN đi qua N(0;−1)

nên PTTQ: 1(x – 0) − 4(y + 1) = 0 hay x − 4y – 4 = 0.

Bài 5 trang 80 Toán lớp 10 Hình học: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:

a) d1: 4x – 10y + 1 = 0 và d2: x + y + 2 =0;

b) d1: 12x – 6y + 10 = 0 và d2: x 5 t y 3 2t

 = +

 = +

 ;

c) d1: 8x + 10y – 12 = 0 và d2: x 6 5t y 6 4t

= − +

 = −

 .

Lời giải:

a) Xét hệ: 4x 10y 1 0 x y 2 0

− + =

 + + =

 , ta thấy:4 10

1 1

 −

Vậy d1 cắt d2. b)

+ Ta có: d2: x 5 t y 3 2t

 = +

 = +

(11)

2x 10 2t y 3 2t

= +

  = +

Suy ra d2: 2x – y = 7 hay 2x – y –7 = 0.

+ Ta thấy: 12 6 10

2 1 7

= − 

− − Suy ra d1 song song với d2. c)

+ Ta có: d2: x 6 5t y 6 4t

= − +

 = −

4x 24 20t 5y 30 20t

= − +

  = −

Suy ra 4x + 5y = 6 Hay d2: 4x + 5y – 6 = 0.

+ Ta thấy: 8 10 12

( )

2

4 5 6

= =− =

− Vậy d1 trùng d2.

Bài 6 trang 80 Toán lớp 10 Hình học: Cho đường thẳng d có phương trình tham số x 2 2t

y 3 t

 = +

 = +

 .

Tìm điểm M thuộc d và cách điểm A(0;1) một khoảng bằng 5.

Lời giải:

+ Ta có: M thuộc d nên M = (2 + 2t; 3 + t) + Độ dài đoạn MA là:

(

M A

) (

2 M A

)

2

MA= x −x + y −y

(

2 2t 0

) (

2 3 t 1

)

2

= + − + + −

(12)

(

2 2t

) (

2 t 2

)

2

= + + +

Mà MA = 5 nên

(

2+2t

) (

2 + +t 2

)

2 =5

4(1 + t)2 + (2 + t)2 = 25

4t2 + 8t + 4 + t2 + 4t + 4 = 25

5t2 + 12t – 17 = 0

 t = 1 hoặc 17 t= − 5 + Tại t = 1 thì M = (4; 4) + Tại 17

t = − 5 thì M 24; 2 5 5

− − 

 

 

Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu đề bài là M (4; 4) và M 24; 2 5 5

− − 

 

 .

Bài 7 trang 81 Toán lớp 10 Hình học: Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d1

và d2 lần lượt có phương trình

d1: 4x – 2y + 6 = 0 và d2: x – 3y + 1 = 0.

Lời giải:

Áp dụng công thức: 1 2 1 2

2 2 2 2

1 1 2 2

a .a b .b cos

a b . a b

 = +

+ +

d1 có VTPT n1 =

(

4; 2−

)

d2 có VTPT n2 =

(

1; 3−

)

Ta có:

( ) ( ) ( )

2

( )

2

2 2

4.1 2 . 3 10

cos 4 2 . 1 3 20. 10

+ − −

 = =

+ − + −

(13)

Suy ra 1 cos = 2 Hay  =45.

Bài 8 trang 81 Toán lớp 10 Hình học: Tìm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau:

a) A(3;5), : 4x + 3y + 1 = 0;

b) B(1; –2), d: 3x – 4y – 26 = 0;

c) C(1;2), m: 3x + 4y – 11 = 0.

Lời giải:

a) Áp dụng công thức tính khoảng cách:

( )

4.3 3.5 12 2 28

d A, 4 3 5

+ +

 = =

+

Vậy khoảng cách từ A đến đường thẳng  là 28 5 . b) Áp dụng công thức tính khoảng cách:

( ) ( )

( )

2

2

3.1 4. 2 26 15

d B,d 3

3 4 5

− − − −

= = =

+ −

Vậy khoảng cách từ B đến đường thẳng d là 3.

c) Áp dụng công thức tính khoảng cách:

( )

3.1 4.2 112 2 0

d C, m 0

3 4 5

− −

= = =

+

Vậy khoảng cách từ C đến đường thẳng m là 0 hay C nằm trên m.

Bài 9 trang 81 Toán lớp 10 Hình học: Tìm bán kính của đường tròn tâm C(–2;–

2) tiếp xúc với đường thẳng : 5x + 12y – 10 = 0.

(14)

Lời giải:

Bán kính R của đường tròn tâm C(–2;–2) và tiếp xúc với đường thẳng : 5x + 12y – 10 = 0 bằng khoảng cách từ C đến 

Suy ra

( ) ( ) ( )

2 2

5. 2 12. 2 10 44 R C,

5 12 169

− + − − −

=  = =

+ Suy ra 44

R =13 .

Vậy bán kính của đường tròn là 44 R =13 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2 trang 99 Toán lớp 10 Đại số: Biểu diễn hình học tập tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau... Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không

a) Tính các số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của các bảng phân bố tần số đã cho.. Nhưng phương sai của điểm thi lớp 10D nhỏ hơn phương sai tương ứng ở

Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính... Vậy phương trình trên không là phương trình

Hoạt động 2 trang 85 Toán lớp 10 Hình học: Hãy cho biết bóng của một đường tròn trên một mặt phẳng (h.3.18b) có phải là một đường tròn hay

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng

Hệ bất phương trình ẩn x gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình

Áp dụng lí thuyết về tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trên trục và tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trong mặt phẳng Oxy, tọa độ của trung điểm đoạn thẳng, tọa độ

1. - Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương hoặc một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó. - Một đường thẳng có vô số vectơ