• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/3/2021 Tiết 43 Ngày dạy: 18/3/2021

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (T2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.

3. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ

4. Nội dung tích hợp, lồng ghép:

5. Giáo dục học sinh khuyết tật:

HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

- Luyện tập, thực hành.

- Thuyết trình, đàm thoại.

- Giải quyết vấn đề.

- Hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m, bảng phụ.

- Học sinh: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

(2)

A. KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

3. Bài mới:40’

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm.

- 1 HS đứng tại chỗ trả lời; 1 HS khác lên bảng vẽ hình.

- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành.

- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình.

- GV kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo.

Hoạt động 3: Thực hành ngoài trời.

- GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho HS.

II. Chuẩn bị thực hành:

III. Thực hành ngoài trời:

- Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn.

4. Củng cố: (3')

- GV thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG 4. Hướng dẫn về nhà: 4’

- Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ.

- Bài tập thực hành: 102 (tr110-SBT) - Làm 6 câu hỏi phần ôn tập chương.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

(3)

Ngày soạn: 10/3/2021 Tiết 44 Ngày dạy: 20/3/2021

ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các tam giác đặc biệt và định lí Pitago.

2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.

3. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ

4. Nội dung tích hợp, lồng ghép:

5. Giáo dục học sinh khuyết tật:

- Học sinh biết đọc định lý các trường hợp đặc biệt của tam giác vuông và định lí Pitago.

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thước kẻ, com pa, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, com pa, SGK

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) 3. Các hoạt động dạy bài mới:

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Ôn lại các tam giác đặc biệt và định lí Pitago.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...

Năng lực cần đạt: NL tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ Thời gian: 14’

Cách thức tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

H: Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào ? - HS nêu: tam giác cân, vuông, đều, vuông cân.

- Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó.

I. Một số dạng tam giác đặc biệt - Tam giác cân: Có 2 cạnh bên bằng nhau, có 2 góc ở đáy bằng nhau.

- Tam giác đều: Có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau và bằng 600.

- Tam giác vuông: Là tam giác có 1 góc vuông.

(4)

- Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.

- Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.

- 3 HS nhắc lại các tính chất của tam giác.

- Phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo).

HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV

GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- Tam giác vuông cân: có 1 góc vuông và 2 cạnh góc vuông bằng nhau.

* Định lý Pitago:

Nếu tam giác ABC có A = 900 thì

BC2=AB2+AC2

Ngược lại nếu BC2=AB2+AC2 Thì A = 900

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng c/m tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều.

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...

Năng lực cần đạt: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác Thời gian: 25’

Cách thức tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

* Làm bài tập:

Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

a) 13m, 12m, 5m b) 8cm, 9cm, 15cm

HS thảo luận theo cặp giải bài 1 theo định lí Pitago đảo

2 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá

Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau:

HS thảo luận theo nhóm làm bài 2 Đại diện 2 nhóm lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá

II. Luyện tập

Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

a) 13m, 12m, 5m b) 8cm, 9cm, 15cm Giải

a) Tam giác có độ dài 3 cạnh 13m, 12m, 5m là tam giác vuông, Vì 132 = 52 + 122 b) Tam giác có độ dài 3 cạnh 8cm, 9cm, 15cm không phải là tam giác vuông, vì:

82 + 92 152 , 152 + 82 92 , 152 + 92 82

Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau:

Giải

Hình a: x2 = 102 - 62 = 64 => x = 64= 8 Hình b: x2 = 22 + 32 = 13 => x = 13

Bài 3: Bài tập 70 (tr141-SGK)

F E

D 3 2

x 6

C

B A

10 x

(5)

O H K

B C

A

M N

Bài 3: Bài tập 70 SGK - Gọi HS đọc đề toán.

- GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.

- HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở.

? Muốn CM tam giác AMN cân ta cần c/m điều gì ?

- HS c/m tam giác AMB và tam giác ANC bằng nhau để suy ra.

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

? Để c/m BH = CK ta cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ?

? Hai tam giác đó có các yếu tố nào bằng nhau ?

- Gọi 1 HS c/m hai tam giác MBH và NCH bằng nhau để suy ra BH = CK.

? C/M AH = AK thì cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ?

- Gọi 1 HS lên bảng c/m tam giác ABH bằng tam giác ACK.

? Khi BAC 600 và BM = CN = BC thì suy ra được gì.

- HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C.

? Tính số đo các góc của AMN - HS đứng tại chỗ trả lời.

? CBC là tam giác gì.

GT

ABC có AB = AC, BM = CN BH AM; CK AN

HB CK = O

600

BAC ; BM = CN = BC

KL

a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK

d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.

c) Tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC

Bài giải a) ABM và ACN có AB = AC (GT)

ABM ACN (cùng = 1800 - ABC) BM = CN (GT)

ABM = ACN (c.g.c)

M N AMN cân b) Xét  HBM và KNC cú

M N (theo câu a); MB = CN

HBM = KNC (c.huyền – g.nhọn)

BH = CK

c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2)  ABM =  ACK HA = AK

d)HBM KCN(HBM = KNC) mặt khác OBC HBM (đối đỉnh) ;

BCO KCN (đối đỉnh) ; OBC OCB

CBC cân tại O

(6)

HS: Tam giác đều e) Khi BAC600 thì ABC là tam giác đều

ACBABC 600 ABM ACN 1200

ta có BAM cân vì BM = BA (gt)

0 0

180 60 0

2 2 30 M ABM

Tương tự ta có N300

Do đó MAN 1800

300300

1200

M 300 HBM 600OBC 600 Tương tự ta có OCB 600

OBC là tam giác đều.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG 4. Hướng dẫn về nhà: 5’

- Ôn tập kỹ lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải, làm bài 71; 72; 73 SGK

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.

* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học (M1)

Câu 2: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, kiểm tra tam giác là vuông hay không ? (M2)

Câu 3: c/m tam giác cân, tam giác tam giác đều (M3, M4) V. Rút kinh nghiệm:

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim