• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày soạn : 12/ 6/ 2020

Ngày giảng : Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020 TOÁN

TIẾT 141: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập về phép nhân và phép chia phân số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính giải toán.

3. Thái độ: Cẩn thận trong làm toán II. CHUẨN BỊ: p

- Bảng phụ, vở bài tập

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : 5p

- Gọi hs lên bảng làm bài 3 - Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu bài học.

2. Hướng dẫn thực hành.

Bài 1 : Tính

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV yêu cầu HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.

- HS khác nhận xét.

- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện - phép nhân, phép chia phân số.

Nhắc các em khi thực hiện các phép tính với phân số kết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản.

- GVchữa bài và kết luận chung.

Bài 2

- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài

- HS lên bảng làm, lớp giải vở nháp.

- HS khác nhận xét.

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3

- Gv viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm, rút gọn ngay khi thực hiện phép tính, sau đó yêu cầu Hs làm bài

- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.

- 1 hs lên bảng làm bài

Bài 1:

21 8 3 2 7 4

3 2 7 :4 21

8

7 4 42 24 3 :2 21

8

21 8 7 4 3 2

7 4 2 7: 8

7 4 8 7 2

7 4 :2 7 8

7 8 7 4 2

11 6 11 2 3

11 2 3 11:

6 11 2 : 3 11

6

11 : 6 11 2

3

Bài 2

3 7

7 :2 3 2

3 2 7

2

x x

x

5 6

3 :1 5 2

3 : 1 5 2

x x

x

: 7 22 11

22 7 11 14 x x x

Bài 3

3 1 7 7 3 7 :3 7 3

3 1 7 7 3

(2)

Bài 4

- HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS làm.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở .

- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.

C. Củng cố, dặn dò : (5p) - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

5 1 5 4 3 2

4 3 2

11 1 11 3 2 3

3 3 1 2 11

9 6 1 3 2

Bài 4 a/ Chu vi tờ giấy hình vuông là:

5 4 8 5

2 (m)

Diện tích tờ giấy hình vuông là:

20 4 5 2 5

2 (m2)

b/ Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là:

2 2: 5 5 25 (lần) Số ô vuông cắt được là:

5 x 5 = 25 (ô)

c/ Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là

5 1 5 :4 25

4 (m)

___________________________________________

TẬP ĐỌC

TIẾT 1: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu những từ ngữ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.

3. Thái độ:

- GD tình yêu quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : 5p

- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài “Ngắm - 2 em đọc và trả lời câu hỏi.

(3)

trăng- Không đề". Bài thơ nói lên điều gì?

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới : (30’) 1. Giới thiệu bài:

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.

- Giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (12p) - 1 HS đọc toàn bài.

- GV chia đoạn: 3 đoạn.

- Hs đọc ntiếp lần1, sửa lỗi phát âm, ngắt câu dài

- HS đọc thầm chú giải

- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ:

- HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét.

- HS đọc theo nhóm bàn.

- GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài: (10p)

* Đoạn 1, 2:

- HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:

+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai?

+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp chú bé?

+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?

+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?

+ Bí mật của tiếng cười là gì?

+ ý chính đoạn 1, 2?

* Đoạn 3:

- Lớp nhận xét.

- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.

+ Đoạn 1: Cả triều đình háo hức... trọng thưởng

+ Đoạn 2: Cậu bé ấp úng... đứt dải rút + Đoạn 3:Triều đình được....nguy cơ tàn lụi

- Luyện phát âm các từ: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi,…

1. Tiếng cười có ở xung quanh ta - 1 em đọc, lớp đọc thầm.

+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.

+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu

+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quả táo cắn dở dang đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển, Cậu bé bị quan thị vệ đuổi cuống quá nên đứt dải rút quần,

+ Những chuyện ấy buồn cười vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển lại ăn vụng giấu quả táo ăn dở dang trong túi áo, cậu bé đứng lom khom vì bị đứt dải rút quần.

+ Nhìn thẳng vào sự vật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.

2. Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn

(4)

+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?

- 3 HS phát biểu

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét.

+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?

+ Hãy nêu ý chính của bài văn.

- GV kết luận ghi ý chính lên bảng

* Liên hệ giáo dục quyền trẻ em:

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: ( 8p) - Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc toàn bài.

- Treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm:

+ Gọi 1 HS đọc

+ Phát hiện giọng đọc

+ Những từ ngữ cần nhấn giọng + Gọi HS thể hiện lại.

+ HS thi đọc diễn cảm, bình chọn + GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: ( 5p)

- Qua bài đọc trên em biết được điều gì?

- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.

+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ trông tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.

+ Phần cuối nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi

* Nội dung: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.

* Quyền được giáo dục về các giá trị.

* Đoạn văn đọc diễn cảm:

“ Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe.

Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.”

- Theo dõi

____________________________________________

CHÍNH TẢ ( NHỚ - VIẾT )

TIẾT 2: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ - NÓI NGƯỢC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr /ch /iêu / iu r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã.

2. Kĩ năng:

- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr /ch /iêu / iu r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, có ý thức viết đúng chính tả và giữ gìn vở sạch đẹp.

II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, phấn màu.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : 5p

- Gọi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết trước.

- 3 em viết bảng, lớp viết nháp.

- 2 em đọc các từ.

(5)

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới : (30P) 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu bài học.

2. Hướng dẫn làm bài tập: (30p) Bài 1/a

- Treo bảng phụ.

- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm VBT theo nhóm 4, 1 nhóm làm bảng phụ.

- Gọi HS trình bày bài, bổ sung.

- Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kết quả đúng.

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- Gọi HS trình bày.

- Kết luận kết quả, gọi HS đọc kết quả đúng.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi - Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ không thích hợp.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn

- Theo dõi.

Bài 1/a

1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài.

- Làm bài theo nhóm 4.

- 1, 2 HS đọc.

a am an ang

tr trà, trả, tra lúa, tra hỏi, thanh tra, trà mi, trà trộn, trí trá, trả bài, trả giá, trả nghĩa.

rừng tràm, quả tràm, khe hở, xử trảm, trạm xá..

tràn đầy, tràn ngập, tràn lan..

trang vở, trang nam nhi, trang thiết bị, trang điểm, trang hoàng, trang trọng…

Bài 2/a.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS l m b i v o VBT.à à à

d ch nh th

iêu cánh diều, diễu hành, diều hâu, no căng diều…

tay chiêu, chiêu binh, chiêu đãi...

bao nhiêu, khăn nhiễu, , nhiễu sự..

thiêu đốt, thiêu thân, thiểu số, thiếu thốn..

iu dìu dắt, khâu díu lại, dịu hiền, dịu dàng, dịu ngọt

chịu đựng, chịu khó, chịu thương, chịu phép..

nhíu mắt, khâu nhíu lại, nói nhịu..

thức ăn thiu, mệt thỉu đi..

- Theo dõi

1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài vào SGK, 1 HS làm bài trên bảng phụ

- Nhận xét, chữa bài.

(6)

làm trên bảng

C. Củng cố, dặn dò: (5P) - Tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dặn HS làm bài trongVBT.

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 9: SỰ RA ĐỜI CỦA HAI BÀI THƠ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận thấy được tấm lòng biết ơn, quý trọng của Bác Hồ trước sự quan tâm của mọi người

2. Kĩ năng:

- Trình bày được ý nghĩa của đức tính tốt đẹp, thể hiện trong câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

3. Thái độ:

- Thể hiện được đức tính trên bằng hành động cụ thể II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Kể lại vài sự việc mà Bác Hồ đã làm khi thăm xóm núi?

- Nhận xét

B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Các hoạt động

Hoạt động 1:

- GV kể chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang 32)

+ Bà Hằng Phương đã gửi tặng Bác nmón quà gì?

+ Món quà đó thể hiện tình cảm gì đối với Bác Hồ?

+ Bác Hồ đã có thái độ thế nào khi nhận món quà bà Hằng Phương?

- Nhận xét câu trả lời của hs.

Hoạt động 2:

- GV chia lớp làm hai nhóm, HS đọc bài thơ và thảo luận nhóm về ý nghĩa 2 bài thơ:

Bài 1 của bà Hằng Phương: Nhóm 1

Cam ngon Thanh Hóa vốn dòng Kính dâng Chủ tịch tỏ lòng mến yêu Đắng cay Cụ đã nếm nhiều

- 2 HS trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe - HS xung phong trả lời - Các bạn khác bổ sung

* Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận về 2 bài thơ

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

(7)

Ngọt bùi trời trả đủ điều từ đây Cùng quốc dân hưởng những ngày Tự do, hạnh phúc ngập đầy trời Nam Anh hùng mở mặt giang san

Lưu danh thiên cổ, vẻ vang giống nòi.

Bài 2 của Bác Hồ làm khi nhận quà của bà Hằng Phương Nhóm 2

Cảm ơn bà biếu gói cam

Nhận thì không đặng từ làm sao đây!

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,

Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?

Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

+ Với những ngưởi trong gia đình, em cần biết ơn ai?

Vì sao?

+ Kể lại 1 câu chuyện mà em biết có ý nghĩa “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

- Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

+ Tại sao chúng ta cần phải biết ơn mọi người?

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời theo ý riêng - Các bạn bổ sung

- HS xung phong kể

- HS trả lời

____________________________________________

BỒI DƯỠNG TOÁN Tiết 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về: Phối hợp bốn phép tính với số TN để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn.

2. Kĩ năng:

- Phát triển tư duy, sự nhanh nhẹn, linh hoạt 3. Thái độ: HS có ý thức học, làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

- Hệ thống bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. ổn định: 1p 2. Bài mới: 30p

Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán.

Bài 1: Đặt tính rồi tính

a) 1506 x 43 b) 234 x 132

Bài 1;

- HS đọc đề

(8)

c) 3684 : 12 d) 26996 : 64

Bài 2: Tính

- GV theo dõi hướng dẫn cho một số em yếu

a) 4216 : ( 56 - 22) b) 6800: 200 + 42 x 15

Bài 3: Dựa vào biểu đồ, viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

- GV theo dõi hướng dẫn cho một số em CHT

Bài 4: Toán đố

Bài 5: Đố vui ( HSNK)

3. Củng cố dặn dò: 2p - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh xem lại bài.

- Cả lớp làm vở BT:

- HS nhận xét

a. 64758 b. 30 888 c. 307 d. 421 dư 52 Bài 2:

- HS đọc đề

- HS lớp làm vở BT.

- HS nhận xét, chữa bài

a. 4216 : ( 56 – 22) b. 6800: 200 + 42 x 15

= 4216: 34=124 = 340 + 630 = 970 Bài 3:

- HS đọc đề

- HS tự làm vở BT, đọc kết quả - HS nhận xét, chữa bài

Bài 4.

- HS đọc đề

- Cả lớp làm vở BT:

- HS nhận xét Đáp số: 45 km Bài 5:

- HS đọc đề, HS tự làm VBT Bài giải

Xe chở được số gạo cân nặng là 50 x 32 =1600(kg)

Đáp số: 1600kg - HS lắng nghe

_______________________________________________________________________

Ngày soạn : 13/ 6/ 2020

Ngày giảng : Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 TOÁN

TIẾT 142: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách phối hợp với các phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng giải toán cho HS 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

(9)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : 5p

- gọi HS lên bảng làm bài 2 tiết trước

- GV nhận xét tuyên dương 1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu bài học B. Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu bài.

- GV đặt câu hỏi: Muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào?

- Khi chia một hiệu cho một số thì ta có thể làm như thế nào?

Gv yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên để làm bài.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá Bài 3

- Gv gọi một HS đọc bài toán.

- Gv hướng dẫn HS giải:

+ Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

+ Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tính được gì?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá.

Bài 3( T170) Tính:

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.

- HS lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét, gv đánh giá Lưu ý HS Kq cuối đưa về pS tối giản

Bài 4

- 1 HS lên bảng làm bài

Bài 1 a/ (

11 5 11

6 )

7 3 =

7 3 7 3 11 11

7 3 77 33 77 15 77 18 7 3 11

5 7 3 11

6

c/

7 5 14 10 14 20 14 30 5 :2 7 4 5 :2 7 6

7 5 14 10 5 :2 7 2 5 :2 7) 4 7 (6

Bài 3

Bài giải

Đã may hết số mét vải là:

) ( 5 16 204 m

Còn lại số mét vải là:

20-16=4(m) Số cái túi may được là:

6

3 :2

4 ( Cái túi) Đáp dố: 6 cái túi

7 2 7 1 7 3 7 1 2 3 7 2 7 1 3 :2 7 2

12 5 12

3 12

2 4 1 6 1 4 1 3 1 2 1

30 19 30 10 30

9 30 10 30 15 30 24 3 1 2 1 5 4

2 1 2 1 1 2 1 2 9 9 2 2 1 9 :2 9 2

5 3 10 3 6 10

2 3 :1 2 1 5 2

12 29 12

9 12 38 12

9 12 30 12

8 4 3 2 5 3 2

Bài 4

(10)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài toán - GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở.

- Gv chấm và nhận xét.

C. Củng cố , dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học .

- dặn dò về học bài làm bài tập

Bài giải

Sau hai giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là:

5 4 5 2 5

2 (bể)

Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể nước là:

10 3 2 1 5

4 (bể) Đáp số:

5 4bể;

10 3 bể

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan – Yêu đời 2. Kĩ năng:

- Biết và hiểu nghĩa, tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí trong những lúc khó khăn.

3. Thái độ:

- Luôn có thái độ lạc quan, yêu đời trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : 5p

Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trả lời cho câu hỏi: vì, do, nhờ.

- HS nhận xét, GV đánh giá.

B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Thực hành :

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.

- Gv gợi ý: Xác định nghĩa của từ lạc quan sau đó nối câu với nghĩa phù hợp.

- 2 hs lên bảng làm

Bài 1

- 2 hs trao đổi theo ccặp - 1 hs lên b ng l m b iả à à

Câu Nghĩa

(11)

- HS trình bày ý kiến của mình trước lớp.

- Lớp nhận xét, giáo viên đánh giá.

Bài 2 :

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gv phát bút dạ và giấy cho từng nhóm, các nhóm làm.

- Gọi một nhóm dán phiếu lên bảng.

Các nhóm nhận xét bổ sung.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng lạc nêu ở bài tập:

+ Lạc quan, lạc thú, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề

- Hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng lạc vừa giải nghĩa.

Bài 3:

- Tương tự như bài tập 2 - Hs làm bài theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét tuyên dương

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập.

- GV gợi ý: Em hãy tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng của từng câu tục ngữ. Sau đó hãy đặt câu tục ngữ trong tình huống cụ thể.

- GV nhận xét, bổ sung.

* Liên hệ giáo dục quyền:

C. Củng cố , dặn dò : (5p) Nhận xét tiết học.

Tình hình đội tuyển rất lạc

quan. Luôn tin tưởng ở

tương lai tốt đẹp Chú ấy sống rất

lạc quan.

Lạc quan là liều

thuốc bổ. Có triển vọng tốt đẹp

Bài 2

a/ Lạc có nghĩa là vui mừng: lạc thú, lạc quan

b/ Lạc có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.

- Hs tự giải nghĩa các từ vừa tìm được - Đặt câu

+ Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời.

+ Những lạc thú tầm thường dễ làm hư hỏng con người.

+ Đây là nền nông nghiệp lạc hậu.

+ Câu hát lạc điệu rồi.

+ Nam bị điểm xấu vì cậu làm lạc đề.

Bài 3

a/ Những từ trong đó quan có nghĩa là "

quan lại" "quan tâm".

b/ Những từ trong đó quan có nghĩa là

"nhìn, xem": lạc quan

c/ Những từ trong đó quan có nghĩa là"

liên hệ, gắn bó"- quan hệ, quan tâm + Quan quân: quân đội của nhà nước phong kiến.

+ Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau.

+ Quan tâm: để tâm, chú ý thường xuyên đến.

Đặt câu

- Quan quân nhà Nguyễn được phen sợ hú vía.

Bài 4

- HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập.

Hs nối tiếp nhau giải nghĩa

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.

- HS phát biểu ý kiến

* Quyền được giáo dục về các giá trị.

(12)

Dặn HS về nhà ghi nhớ câu tục ngữ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 4: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.

2. Kĩ năng:

- Xác định được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: ( 5P)

- Gọi HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn và nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: (30P)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Tìm hiểu nhận xét. (Đã giảm tải) 3. Ghi nhớ: (Đã giảm tải)

4. Luyện tập: (Thực hiện giảm tải:

Phần luyện tập chỉ y/c tìm hoặc thêm trạng ngữ, không y/c nhận diện trạng ngữ gì)

Bài 1: Tìm trạng ngữ trong những câu sau:

- Một HS đọc nội dung bài tập.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - HS suy nghĩ, làm bài.

- HS khác nhận xét, GV đánh giá, kết luận lời giải đúng.

Bài 2 : Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Một HS đọc nội dung bài tập.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

- 2 em đặt câu trên bảng.

- 2 em đứng tại chỗ trả lời.

Bài 1:

- 1 HS nêu yêu cầu.

3 HS lên bảng làm.

Đáp án:

a/ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, xã đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản.

b/ Vì tổ quốc , thiếu niên sẵn sàng!

c/ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các nhà đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.

Bài 2:

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Làm bài vào VBT.

a/ Để lấy nước tưới cho vùng đất cao/ Để dẫn nước vào ruộng , xã em vừa đào một

(13)

- HS suy nghĩ, làm bài .ư

- HS khác nhận xét, GV đánh giá, kết luận lời giải đúng.

Bài 3:

- Làm bài vào VBT.

- Hs đọc yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.

- GV gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho phù hợp với câu in nghiêng

- HS báo cáo kết quả làm bài.

- Lớp nhận xét. GV đánh giá, chốt lại lời giải đúng.

C. Củng cố dặn dò : (5p) - GV nhận xét tiết học.

- Cbị bài sau

con mương.

b/ Để trở thành những người có ích cho xã hội/ Để trở thành con ngoan trò giỏi/ Vì danh dự của lớp/ … chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

c/ Để thân thể mạnh khoẻ/ Để có sức khoẻ dẻo dai/... em phải năng tập thể dục.

Bài 3:

- 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

a/ Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì? ...Để mài cho răng cùn đi.

b/ Lợn thường lấy mõm để dũi đất để làm gì? ..Để kiếm thức ăn chúng dùng các mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

- Theo dõi

Ngày soạn : 13/ 6/ 2020

Ngày giảng : Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020 TOÁN

TIẾT 143: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập về các đơn vị đo khố lượng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng.

3. Thái độ:

- Giải bài toán có liên quan đến đại lượng.

II. CHUẨN BỊ:

- Vbt, bảng phụ

II. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : ( 5p)

GV yêu cầu HS chữa bài tập về nhà.

B. Dạy bài mới: : (30P) 1.Giới thiệu bài:

2. Thực hành

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS tự làm bài vào vở, gọi HS nêu bài

- 2 hs lên bảng làm bài 4

Bài 1

1yến = 10kg 1tạ=10yến 1tạ = 100kg 1tấn = 10tạ

(14)

làm của mình.

- Lớp nhận xét, Gv đánh giá.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu của bài tập.

Gv viết lên bảng 3 phép đổi sau:

2

1yến = ...kg 7 tạ 20 kg =...kg 1500kg = ...tạ

- Gv yêu cầu HS nêu cách đổi của mình trong những trường hợp trên.

- HS nhận xét các ý kiến của HS.

- HS làm các phần còn lại.

- HS kiểm tra bài cho nhau.G V đánh giá .

Bài 3: ><=

- Gv nhắc HS chuyển về cùng đơn vị đo rồi mới so sánh.

- Gv gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.

- HS và Gv chữa bài trên bảng.

Bài 4

- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV hỏi: Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu ki- lô- gam ta làm như thế nào?

- Gv yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.

- HS chữa bài. GV nhận xét đánh giá Bài 5

- GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở.

- Gv chấm bài của HS.

C. Củng cố, dặn dò : (5p) - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

1tấn = 1000kg 1tấn =100yến Bài 2

10yến = 100kg

2

1yến = 5kg 50kg = 5 yến 1yến8kg = 18kg 5tạ = 50yến 1500kg = 15 tạ 30yến = 3tạ 7tạ20kg = 720kg 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4tấn 230tạ = 23 tấn 3tấn25kg = 3025kg

Bài 3

2kg7hg = 2700g 60kg7g = 6007g 5kg3g < 5035g 12500g =

12kg500g

Bài 4

Lời giải 1kg700g = 1700g

Cả con cá và mớ rau nặng là 1700 + 300 = 2000(g)= 2 kg

Đáp số: 2 kg

Bài 5

Bài giải

Xe chở được số gạo cân nặng là 50 x 32 =1600(kg)

Đáp số: 1600kg

TẬP ĐỌC

TIẾT 5: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(15)

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cao hoài, cao vợi, bối rối,...

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, ca hát giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, reo trong lòng người đọc cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

3. Thái độ:

- Luôn lạc quan, yêu đời yêu cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ (SGK)

- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc:" Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao.”" Ôi chao!....còn đang phân vân.”

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A

- Kiểm tra bài cũ : ( 5p)

GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài

“Vương quốc vắng nụ cười” trả lời câu hỏi về nội dung bài.

B- Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: (12p)

- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ 2-3 lượt - GV giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài - Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài: (10p)

+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?

+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?

+ Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện?

+ Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận, em hình dung được điều gì?

- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.

- Theo dõi đọc

- Mỗi lượt 2 em đọc nối tiếp.

Đoạn : khổ 1 Đoạn 2: khổ 2 Đạn 3: khổ 3 Đoạn 4: khổ 4 Đoạn 5: khổ 5 Đoạn 6: khổ 6 - Luyện đọc theo cặp.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

- Theo dõi đọc.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

+ Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.

+ Bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, chim sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.

+ Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót long lanh.

+ Qua bức tranh bằng thơ, em thấy một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, chú

(16)

GV giảng bài

HS nêu ý chính của bài.

* Liên hệ giáo dục quyền trẻ em:

c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài: ( 8p)

- HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ cuối.

- GV đọc mầu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, đánh giá.

- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.

C. Củng cố, dặn dò: ( 5p) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.

bay lượn trên bầu trời hoà bình rất tự do. Dưới tầm cánh chú là cánh đồng phì nhiêu, là cuộc sống ấm no, hạnh phúc của con người.

* Nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, ca hát giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, reo trong lòng người đọc cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.

- 2->3 em nhắc lại nội dung.

* Quyền được giáo dục về cá giá trị:

(tự do bay lượn trong thanh bình cho thấy sự ấm no hạnh phúc, tràn đầy tình yêu.)

- 6 em đọc, nêu giọng đọc phù hợp.

- Luyện đọc theo cặp.

- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét.

+ HS phát biểu.

__________________________________________

KHOA HỌC

TIẾT 62 + 63: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được trong quá trình sống ĐV lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở ĐV.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ động vật .

* BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình trang 128 - SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(17)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống?

+ Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp?

- Nhận xét

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Hôm nay các em học bài “Trao đổi chất ở động vật “ qua bài học em sẽ biết được trong quá trình sống ĐV lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?

2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Cho HS quan sát hình 128 SGK.

Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và môi trường trong quá trình sống.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết.

- Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ còn thiếu.

- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.

+ Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống?

+ Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống?

+ Quá trình trên được gọi là gì?

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật?

- GV: Thực vật có khả năng chế tạo chất

- 2 HS trả lời.

- HS khác nhận xét

- Lắng nghe

1. Quá trình trao đổi chất ở ĐV:

- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe.

- Ví dụ về câu trả lời:

+ Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.

- Trao đồi và trả lời:

+ Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô- xi có trong không khí.

+ Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các- bô- níc, phân, nước tiểu.

+ Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.

+ Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô- xi từ môi trường và thải ra môi trường các chất cặn bã, khí các- bô- níc, phân, nước tiểu.

(18)

hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô- xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các- bô- níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm.

- Cho HS thảo luận theo nhóm bàn vẽ sơ đồ.

- Gọi 2 đại diện lên thi vẽ.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.

C. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật?

*BVMT: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô- xi và thải ra các chất cặn bã, khí các- bô-níc, nước tiểu,...Chúng ta cần phải BVMT để động vật có môi trường sống và thức ăn..

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học tiếp theo.

- Lắng nghe.

2. Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật:

- Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

- Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ

- Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe

________________________________________________

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 1

I. Mục tiêu:

Khí ôxi Khí

Các - bo - níc Nước

tiểu Nước

Các loại Thức ăn

Các chất thải Độn

g vật

(19)

1. KT: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật 2. KN: - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài .

3. TĐ: - Có tính tình thật thà, biết giúp đỡ người khác.

II. CHUẨN BỊ:

- Vở THTTV và toán 4

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: ( 5P)

- Gọi HS lên bảng đọc bài tiết trược + TLCH

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: (30P)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Luyện đọc :

- GV cho 1em đọc mẫu - Chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc từ khó: băn khoăn,tân khoa,trẫm,…

3. Tìm hiểu bài :

a. Cô hàng xóm hẹn với hai thầy khoá điều gì?

b. Kết quả thi của hai chàng thế nào ?

h. Cụm từ nào là trạng ngữ chỉ mục đích trong câu “Để các khanh khỏi bối rối, trẫm nghĩ ra cách này” ? d. Sau khi lấy cô hàng xóm, chàng Thiện sống thế nào ?

e. Sau khi lấy công chúa, cuộc sống của chàng Đoàn thế nào ? g. Cụm từ để chọn một thủ khoa trong câu “Để chọn một thủ khoa, Hội đồng họp bàn mấy ngày liền” là loại trạng ngữ gì ?

c. Nhà vua gỡ rắc rối cho hai chàng bằng cách nào ?

C. Củng cố dặn dò : (5p) - GV nhận xét tiết học.

- Cbị bài sau

- 2 em lên bảng.

- HS NX

- Một học sinh đọc đoạn văn “Giấc mơ của phò mã

- 5 học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt) - Học sinh đọc bài theo cặp.

- 2 cặp thi đọc

Ai đỗ cao hơn sẽ lấy người đó.

Hai chàng đều đỗ thủ khoa.

Gả công chúa cho một chàng.

Sống cuộc đời giản dị, ngày ngày ngâm thơ dưới Ở lại kinh đô, lấy công chúa, leo lên đến chức tể tướng

Để các khanh khỏi bối rối.

Trạng ngữ chỉ mục đích.

- Theo dõi

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 14/ 6/ 2020

Ngày giảng : Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020

(20)

TOÁN

TIẾT 144: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS: Ôn tập về các đơn vị đo thời gian. Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng về các đơn vị đo thời gian.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ:

- VBT, Bảng phụ

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ ( 5P)

- Gọi HS làm các bài ( VBT) - Chấm 1 số VBT.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới : ( 30P) 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1

- HS nêu yêu cầu.

- Gv yêu cầu Hs tự làm bài rồi nêu kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.

- Gv nhận xét và tuyên dương HS.

Bài 2

- Cho HS nêu yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS khá lên bảng làm mẫu 3 phép tính đầu. HS nêu cách làm của mình - Nhận xét ý kiến của HS.

- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.

- GV nhận xét đánh giá

Bài 3

- Cho HS nêu yêu cầu bài.

- GV nhắc nhở HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 4

2 em chữa bài trên bảng lớp.

- Nhận xét.

- 4 em nối tiếp nêu.

Bài 1

1giờ = 60phút 1năm = 12 tháng 1phút = 60giây 1 thế kỉ = 100 năm 1giờ = 3600 giây

1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày

Bài 2

5giờ = 300phút 3giờ15phút =195phút 420giây=7 phút

2

1giờ = 30 phút 4phút = 240 giây 3p25 giây =205giây 2giờ = 7200 giây

10

1 phút =6giây 5thế kỉ = 500 năm

20

1 thế kỉ = 50 năm 12TK = 1200 năm 2000năm = 20TK Bài 3

5giờ 20phút > 300phút

3

1 giờ = 20 phút

495 giây = 495 giây 5

1phút <

3 1phút

(21)

- GV gọi HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.

- Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?

- Buổi sáng Hà ở trường trong bao nhiêu lâu?

- Gv nhận xét câu trả lời của HS.

Bài 5

Gv đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh.

- HS tự làm bài.

- GV kiểm tra bài làm của HS.

C. Củng cố dặn dò : ( 5p) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau

Bài 4

Thời gian Hà ăn sáng là

7giờ - 6giờ 30phút = 30 phút Thời gian Hà ở trường buổi sáng là 11 giờ 30 phút - 7giờ 30 phút = 4giờ

Bài 5

- 600 giây = 10 phút - 20 phút

- 4

1 giờ = 15 phút - 10

3 giờ = 18 phút Ta có 10<15<18<20

Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho - Theo dõi

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 6: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ mục đích chỉ phương tiện trong câu.

2. Kĩ năng:

- Xác định được trạng ngữ chỉ mục đích và phương tiện trong câu. Thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: ( 5P)

- Gọi HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn và nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: (30P)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Tìm hiểu nhận xét. (Đã giảm tải) 3. Ghi nhớ: (Đã giảm tải)

4. Luyện tập: (Thực hiện giảm tải:

- 2 em đặt câu trên bảng.

- 2 em đứng tại chỗ trả lời.

(22)

Phần luyện tập chỉ y/c tìm hoặc thêm trạng ngữ, không y/c nhận diện trạng ngữ gì)

Bài 2( t151) : Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Một HS đọc nội dung bài tập.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - HS suy nghĩ, làm bài .ư

- HS khác nhận xét, GV đánh giá, kết luận lời giải đúng.

Bài 3( t151):

- Làm bài vào VBT.

- Hs đọc yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.

- GV gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho phù hợp với câu in nghiêng

- HS báo cáo kết quả làm bài.

- Lớp nhận xét. GV đánh giá, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 1( t160):

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài. Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ trong câu.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

Bài tập 21( t160)::

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. Đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện phù hợp với mỗi con vật.

- Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS viết trên giấy khổ to. Gợi ý.

- Gọi 2 HS dán phiếu của mình lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS sửa lỗi cho bạn.

Bài 2:

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Làm bài vào VBT.

a/ Để lấy nước tưới cho vùng đất cao/ Để dẫn nước vào ruộng , xã em vừa đào một con mương.

b/ Để trở thành những người có ích cho xã hội/ Để trở thành con ngoan trò giỏi/ Vì danh dự của lớp/ … chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

c/ Để thân thể mạnh khoẻ/ Để có sức khoẻ dẻo dai/... em phải năng tập thể dục.

Bài 3:

- 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

a/ Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì? ...Để mài cho răng cùn đi.

b/ Lợn thường lấy mõm để dũi đất để làm gì? ..Để kiếm thức ăn chúng dùng các mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

Bài tập 1

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu sai)

Bài tập 2

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 3 đến 5 HS tiếp nối đặt câu:

+ Bằng đôi cánh mềm mại, chú chim câu bay vút lên mái nhà.

+ Gà mẹ "tục, tục" gọi con với giọng âu yếm.

+ Bằng bái mõm dài của mình, chú suốt

(23)

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét HS viết đạt yêu cầu.

C. Củng cố dặn dò : (5p) - GV nhận xét tiết học.

- Cbị bài sau

ngày đào bới.

+ Với đôi cánh to khoẻ, gà mẹ sẵn sàng che chở cho đàn con thân yêu.

- HS tự làm bài.

- Đọc bài, nhận xét.

- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn .- Theo dõi

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 7: MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật

- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.

2. Kĩ năng:

- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả.

3. Thái độ:

- HS yêu mến và biết chăm sóc con vật trong gia đình.

II.CHUẨN BỊ:

- Dàn ý bài tập làm văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ III. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (5p) Kiểm tra sự chuẩn bị

của HS

B. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Thực hành:

- GV ghi đề lên bảng:

- Hãy chọn một trong các đề sau:

- HS viết bài.

- GV thu, chấm một số bài.

- Nêu nhận xét chung.

- 2 em đọc, lớp nhận xét.

Đề 1: Viết một bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích. Trong đó có sử dụng lối mở bài gián tiếp.

Đề 2: Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà. Trong đó có sử dụng cách kết bài mở rộng.

Đề 3: Viết một bài văn tả một con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát.Trong đó có sử dụng lối mở bài gián tiếp.

- hs đọc yêu cầu

(24)

C. Củng cố dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới

- hs viết bài vào vở

Ngày soạn : 16/ 6/ 2020

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020 TOÁN

TIẾT 145: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn II. CHUẨN BỊ:

- SGK; VBT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 HS lên bảng làm bài tập 3; 5 - Dưới lớp trả lời câu hỏi:

+ Kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé?

- Nhận xét

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học.

2. Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1:

- HS đọc đề bài và suy nghĩ tự làm bài.

- 2 HS lên bảng điền kết quả. Lớp và GV nhận xét kết quả.

+ Tại sao biết 1km2= 1000000m2?

+ Bài tập ôn kiến thức nào? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?

Bài 2:

- HS đọc đề bài. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm bài trong 5'

- Mời 3 đại diện 3 nhóm lên bảng điền kết quả BT.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs dưới lớp trả lời câu hỏi

Bài 1

- HS đọc đề bài và suy nghĩ tự làm bài.

- 2 HS lên bảng điền kết quả. Lớp nhận xét kết quả.

1m2 = 100dm2; 1km2= 1000000m2 1m2 = 10000cm2; 1dm2 = 100cm2 + Các đơn vị đo diện tích kề nhau, hơn kém nhau 100 lần.

Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 15m2 = 150.000cm2;

1/10m2 = 10dm2 103m2 = 10300dm2; 1/10dm2 = 10cm2

(25)

- Dưới lớp quan sát và nhận xét, chữa bài.

+ 10

1 m2 =……dm2, được tính như thế nào?

+ 60000cm2 = 6m2. Vì sao?

+ Muốn đổi 8m250cm2 = ….cm2 con làm như thế nào?

+ Bài tập ôn những kiến thức nào?

2110dm2=21100cm2; 1/10m2 = 1000cm2

b) 500cm2 = 5dm2; 1cm2 =100dm2. 1300dm2 = 13dm2; 1dm2 = cm2

10 1

60.000cm2 = 6m2; 1cm2= m2

000 . 10

1

c) 5m29dm2 = 509dm2; 700dm2 = 7m2. 8m20cm2 = 80050cm2;

50.000cm2 = 5m2. Bài 3 : (>;<;=)

- Gọi HS đọc đề bài:

+ Muốn điền được dấu >; <; =, ta cần làm gì? dựa vào điều kiện nào?

- Y/C HS làm bài VBT GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng

Bài 3

- HS đọc đề bài:

- Hs làm bài VBT. 2 HS lên bảng điền - Lớp nhận xét

2m25dm2>25dm2; 3m299dm2 < 4m2. 3dm25cm2 = 305cm2;

65cm2 = 6500dm2 Bài 4

- HS đọc bài toán và tóm tắt.

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ Muốn biết số thóc thu được ở ruộng, ta cần phải biết những gì?

+ Diện tích thửa ruộng được tính như thế nào? Tại sao?

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

+ Dựa vào điều kiện nào để tim được số tạ thóc ở thửa ruộng đó?

C. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Giờ học ôn tập những kiến thức nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau

Bài 4.

- HS đọc bài toán và tóm tắt.

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải bài toán.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

Bài giải.

Diện tích thửa ruộng là:

64 x 25 = 1600 (m2) Thửa ruộng thu được số thóc là:

1600 : 2 = 800 (kg) 800kg = 8 tạ

Đáp số: 8 tạ thóc.

_________________________________________________

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 8: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nhận xét chung của GV, kể kết quả của các bạn để liên hệ với bài của mình.

2. Kĩ năng:

- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn.

3. Thái độ:

- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.. Quá trình đó được gọi là quá

Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra hơi

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi

Chúng ta phải làm gì để giữ sạch môi trường sống của chúng ta và thực hiện những hành động đó như thế nào, tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài Giữ

- Nháy chuột tại khung tranh - Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario. * Luyện gõ hàng phím cơ sở và hàng

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi

Em và bạn trao đổi cách đổi tên hai bài vẽ ở hoạt động 2 thành tên Đèn giao thông và Con diều.... AI NHANH –

• Luyện tập sử dụng câu lệnh lặp điều khiển Rùa vẽ được các hình theo