• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1

(

ÂM NHẠC 1)

Ngày soạn: 29/ 8/ 2017

Ngày giảng: Thứ 4,5 ngày 6,7/ 9/ 2017(1A,1B,1D,1C)

TIẾT 1

HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Dân ca Nùng

Đặt lời: Anh Hoàng I

/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

2.Kỹ năng

- Hs Hát đồng đều rõ lời, biết kết hợp gõ đệm theo phách.

- Hs Biết bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng 3.Thái độ:

Qua bài hát giáo dục các em tình cảm yêu quê hương, đất nước.

II / CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Đài, băng nhạc.

- Bảng phụ.

2/ Học sinh:

- SGK âm nhạc 1.

- Dụng cụ gõ đệm: Thanh phách, sắc sô

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ Ổn định tổ chức:( 1phút) - Hs Hát tập thể 1 bài.

- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi ngay ngắn 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra 3/ Bài mới:( 28 phút)

*)Giới thiệu bài: Gv đọc một đoạn trích trong bài thơ " Quê hương"của nhà thơ Đỗ Trung Quân"...- Ai cũng có một miền quê, dù đi đâu ai cũng luôn nhớ về quê hương của mình và một lần nữa bức tranh quê hương lại hiện lên thật tươi đẹp qua giai điệu và lời ca của bài hát " Quê hương tươi đẹp" Dân ca Nùng, do nhạc sĩ Anh Hoàng đặt lời mà cô sẽ dạy cho các con ở tiết học này nhé!

(2)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Hoạt động 1: Dạy hát

1. Hát mẫu:

- Gv hát mẫu

- Đặt câu hỏi"em có cảm nhận gì khi nghe giai điệu của bài hát?"

2. Đọc lời ca: Gv đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu.

3. Luyện thanh: Gv cho Hs luyện thanh theo đàn ( âm mẫu: la theo giai điệu 5 âm )

4. Dạy hát từng câu:

Câu 1: Quê hương em biết bao tươi đẹp.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 2: Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây + Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.

- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

Câu 3: Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 4: Ngàn lời ca vui mừng…quê hương.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép toàn bài.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.

II)Hoạt động 2:

Hát kết hợp gõ đệm.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

Quê hương em biết bao tươi đẹp…

x x x x Thiết tha tình quê hương.

x x x x - Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.

- Hs nghe

- Cảm nhận: vui tươi, nhẹ nhàng và tình cảm

- Hs đọc lời ca: luân phiên cá nhân, tập thể đọc

- Hs luyện thanh ( tập thể luyện 2-3 lần)

- Hs nghe

- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát luân phiên.

- Hs nghe

- Hs hát cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát luân phiên

- Hs hát ghép - Tổ, bàn hát ghép - Hs nghe

- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát luân phiên

- Hs nghe

- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát luân phiên

- Hs hát ghép - Hs hát toàn bài - Nhóm, bàn hát

- Hs hát và gõ đệm theo phách.( sử dụng thanh phách)

- Tổ hát và gõ đệm theo phách.

- Hs thực hiện.

- Hs biểu diễn.

- Lắng nghe.

(3)

- Gv cho hs vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

IV/ Củng cố – Dặn dò (4p) - Gv cho hs nhắc lại tên bài hát - Gv nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài sau

- HS nhắc lại

Học sinh lắng nghe

GIÁO ÁN KHUẾT TẬT ( 1C)

TIẾT 1

HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Dân ca Nùng

Đặt lời: Anh Hoàng I

/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs hát thuộc lời ca.

2.Kỹ năng

Biết kết hợp gõ đệm theo phách.

- Hs Biết bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng *Học sinh khuyết tật: - Hát thuộc câu 1 câu 2 của bài.

- Biết đứng lên và hòa nhập theo các bạn trong lớp.

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Đài, băng nhạc.

- Bảng phụ.

2/ Học sinh:

- SGK âm nhạc 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ Ổn định tổ chức:( 1phút)

- Hs Hát tập thể 1 bài.

- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi ngay ngắn 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra 3/ Bài mới:( 28 phút)

*)Giới thiệu bài: Gv đọc một đoạn trích trong bài thơ " Quê hương"của nhà thơ Đỗ Trung Quân"...- Ai cũng có một miền quê, dù đi đâu ai cũng luôn nhớ về quê hương của mình và một lần nữa bức tranh quê hương lại hiện lên thật tươi đẹp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động của học

(4)

sinh KT / Hoạt động 1: Dạy hát

1. Hát mẫu:

- Gv hát mẫu

- Đặt câu hỏi"em có cảm nhận gì khi nghe giai điệu của bài hát?"

2. Đọc lời ca: Gv đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu.

3. Luyện thanh: Gv cho Hs luyện thanh theo đàn ( âm mẫu:

la theo giai điệu 5 âm ) 4. Dạy hát từng câu:

Câu 1: Quê hương em biết bao tươi đẹp.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 2: Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.

- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

Câu 3: Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu4 …quê hương.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép toàn bài.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.

II)Hoạt động 2:

- Hs nghe

- Cảm nhận: vui tươi, nhẹ nhàng và tình cảm

- Hs đọc lời ca: luân phiên cá nhân, tập thể đọc

- Hs luyện thanh ( tập thể luyện 2-3 lần)

- Hs nghe

- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát luân phiên.

- Hs nghe

- Hs hát cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát luân phiên

- Hs hát ghép - Tổ, bàn hát ghép

- Hs nghe

- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát luân phiên

-

Hs nghe

- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát luân phiên

- Hs hát ghép - Hs hát toàn bài - Nhóm, bàn hát

HS: Phúc

Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

Hát câu 1

Hát có thể không thuộc hết lời ca của các câu 1,2 và hát không chính xác giai điệu.

Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

(5)

Hát kết hợp gõ đệm.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x Thiết tha tình quê hương.

x x x x - Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách

IV/ Củng cố – Dặn dò

- Gv cho hs nhắc lại tên bài hát - Gv nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài sau

- Hs hát và gõ đệm theo phách.( sử dụng thanh phách)

- Tổ hát và gõ đệm theo phách.

- Lắng nghe.

Vỗ tay theo phách câu 1 và 2

TUẦN 1( ÂM NHẠC 2) Ngày soạn: 30/8/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 /9/2017(3D, 3A, 3B)

TIẾT 1

ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1 NGHE QUỐC CA

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1 2. Kĩ năng:

- Hát thuộc đúng đều hoà giọng Hát gõ đệm theo phách nhịp nhàng.

3. Thái độ:

- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ II, CHUẨN BỊ:

Nhạc cụ gõ , đàn oóc Băng Quốc ca,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (1p)

- GV nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ (4p):

- GV đệm đàn - HS ôn lại 1 - 2 bài hát lớp 2.

(6)

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs A) Hoạt động: (15p)

Ôn tập các bài hát lớp1.

- Gv cho hs luyện thanh

- Gv đệm giai điệu các bài hát, cho hs quan sát tranh để hs lần lượt nhớ tên các bài hát đã học ở lớp1.

- Gv nhắc lại tên tác giả của từng bài hát.

- Gv cho hs hát lại một số bài hát theo tổ, nhóm kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca.

- Nhắc nhở HS khi hát cần kết hợp vận động phụ hoạ hoặc múa đớn giản, có bài kết hợp trò chơi hoặc hát đối đáp.

- Gv chọn một vài bài cho hs biểu diễn theo các hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca.

- Gv khen động viên những hs biểu diễn tốt.

b)Hoạt động 2: (10p) Nghe Quốc ca.

- Gv giới thiệu: Bài Quốc ca nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn cao sáng tác.

- Gv cho hs nghe băng nhạc trình bày bài Quốc ca.

- Gv hỏi hs:

+ Quốc ca được hát khi nào?

+ Khi chào cờ các em phải đứng thế nào?

Gv cho hs tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca. Gv hô “nghiêm” và tất cả đứng nghiêm trang lắng nghe Quốc ca.

+ Gv nhận xét, đánh giá.

- Chia lớp thành 3 tổ thực hiện nghi lễ chào cờ.

+ Mời HS nhận xét.

+ Gv nhận xét, khen ngợi.

4.Củng cố- Dặn dò: (5p)

? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào

Cả lớp hát.

Lắng nghe.

- Hs luyện thanh

- Hs nghe, quan sát và nêu tên các bài hát

- Hs nghe.

-Tổ, nhóm hát kết hợp gõ đệm.

Hs thực hiện.

Hs biểu diễn.

Lắng nghe.

Hs lắng nghe.

Hs nghe.

Hs trả lời.

+ Hát khi chào cờ.

+ Đứng nghiêm trang, không cười đùa.

Hs tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca.

+ Lắng nghe.

Các tổ thực hiện.

+ 1 vài HS nhận xét.

+ Lắng nghe.

Hs trả lời.

- Lắng nghe.

- Cả lớp hát.

- Lắng nghe.

(7)

- Gv củng cố lại nội dung bài học - Gv đàn cho hs hát lại 1 bài hát - Gv nhận xét giờ học

- Nhắc hs về học bài, chuẩn bị nội dung bài học giờ sau.

- Lắng nghe.

TUẦN 1 (ÂM NHẠC 3) Ngày soạn : 30/8/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 /9/2017(3D, 3A, 3B)

TIẾT 1 : HỌC BÀI HÁT QUỐC CA VIỆT NAM

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát nghi lễ của Nhà nước, được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.

2.Kỹ năng:

- HS hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát.

3.Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài.

- Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca, bảng phụ chép sẵn lời ca 1.

- Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ lễ chào cờ ...

III// CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp (1p)

- GV nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ (4p):

- GV đệm đàn - HS ôn lại 1 - 2 bài hát lớp 2.

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca (lời 1- 20P).

- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Quốc ca trước đây là bài “Tiến quân ca”

viết vào năm 1944 của nhạc sĩ Văn Cao, với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước.

Quốc ca được hát khi làm lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang

- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe.

(8)

và hướng nhìn Quốc kì.

- Cho HS xem hình ảnh lá cờ Việt Nam và lễ chào cờ.

- Cho HS nghe băng bài Quốc ca (hoặc GV hát mẫu chuẩn xác).

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: đọc lời ca 1 theo tiết tấu.

- Giải thích những tư khó để HS hiểu được nội được hát dung lời ca: Cứu quốc; gập ghềnh xa;

hồn nước; sa trường.

- Dạy hát từng câu và nối tiếp đến hết bài.

- Chú ý những tiếng ngân hoặc nghỉ đến 3 phách để hướng dẫn HS hát đúng.

- GV lưu ý hướng dẫn kĩ những tiếng HS dễ nhầm lẫn: Quân thù ; không ngừng.

- GV đệm đàn, giữ nhịp đều.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi:( 5P)

- Đặt một số câu hỏi kiểm tra lại kiến thức HS với bài Quốc ca.

1. Bài Quốc ca khi nào?

2. Ai là tác giả bài Quốc ca?

3. Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?

- GV nhận xét, nêu lại yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca.

IV/ Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hát thuộc và thể hiện đúng yêu cầu bài hát, nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết học, cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn.

- GV đệm đàn - HS hát ôn lại bài QC 1 lần.

- HS về nhà học thuộc lời 1 bài Quốc Ca

- Xem tranh minh hoạ.

- Nghe hát mẫu.

- Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1).

- Nghe giải thích những từ khó trong bài hát.

- Tập hát từng câu .

- Luyện hát đúng những chỗ nhân, nghỉ.

- Phân biệt âm cao hơn, thấp hơn cuối 2 câu có giai điệu gần giống nhau.

- Chú ý hát rõ lời, gọn tiếng.

- HS hát đồng ca nhiều lần để thuộc lời và giai điệu.

- Luyện hát từng dãy, tổ, nhóm thể hiện tính chất hùng mạnh.

- Lớp nhận xét.

- Khi chào cờ - NS Văn Cao

- Thái độ nghiêm trang

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

GIÁO ÁN KHUYẾT TẬT

(9)

TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT QUỐC CA VIỆT NAM

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu bài Quốc ca hát khi chào cờ 2.Kỹ năng:

- HS hát theo giai điệu

*Học sinh khuyết tật: - Hát thuộc câu 1 câu 2và 3 của bài - Biết đứng lên và hòa nhập theo các bạn trong lớp.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài.

- Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca, bảng phụ chép sẵn lời ca 1.

- Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ lễ chào cờ

III// CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp (1p)

- GV nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ (4p):

- GV đệm đàn - HS ôn lại 1 - 2 bài hát lớp 2.

3. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động của học sinh KT Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca

(lời 1- 20P).

- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Quốc ca trước đây là bài “Tiến quân ca” viết vào năm 1944 của nhạc sĩ Văn Cao, với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước. Quốc ca được hát khi làm lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn Quốc kì.

- Cho HS xem hình ảnh lá cờ Việt Nam và lễ chào cờ.

- Cho HS nghe băng bài Quốc ca (hoặc GV hát mẫu chuẩn xác).

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: đọc lời ca 1 theo tiết tấu.

- Giải thích những tư khó để HS

HS ngồi ngay ngắn lắng nghe.

Xem tranh minh hoạ.

- Nghe hát mẫu.

Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1).

Giải thích từ khó

HS: Phúc

Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

.

HS Phúc xem tranh

Hát câu 1

(10)

hiểu được nội

được hát dung lời ca: Cứu quốc;

gập ghềnh xa; hồn nước; sa trường.

- Dạy hát từng câu và nối tiếp đến hết bài.

- Chú ý những tiếng ngân hoặc nghỉ đến 3 phách để hướng dẫn HS hát đúng.

- GV lưu ý hướng dẫn kĩ những tiếng HS dễ nhầm lẫn: Quân thù ; không ngừng.

- GV đệm đàn, giữ nhịp đều.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi:

( 5P)

- Đặt một số câu hỏi kiểm tra lại kiến thức HS với bài Quốc ca.

1. Bài Quốc ca khi nào?

2. Ai là tác giả bài Quốc ca?

3. Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?

- GV nhận xét, nêu lại yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca.

IV/ Củng cố- Dặn dò: (5)

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hát thuộc và thể hiện đúng yêu cầu bài hát, nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết học, cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn.

- GV đệm đàn - HS hát ôn lại bài QC 1 lần.

- HS về nhà học thuộc lời 1

trong bài hát - Tập hát từng câu .

- luyên hát đúng những chỗ nhân, nghỉ.

- Phân biệt âm cao hơn, thấp hơn cuối 2 câu có giai điệu gần giống nhau.

Chú ý hát rõ lời, gọn tiếng.

HS hát đồng ca nhiều lần để thuộc lời và giai điệu.

- Luyện hát từng dãy, tổ, nhóm thể hiện tính chất hùng mạnh.

- Lớp nhận xét.

-

Khi chào cờ NS Văn Cao

Đứng nghiêm trang

HS lắng nghe

HS lắng nghe, ghi nhớ

Hát có thể không thuộc hết lời ca của các câu 1,2 và hát không chính xác giai điệu.

Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

Vỗ tay theo phách câu 1

HS lắng nghe

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hoặc một bản nhạc ), người ta gọi đó là giọng trưởng..

Mời các em cùng nghe bài hát mẫu Mời các em cùng nghe bài hát mẫu... Hát cả bài

- Giai điệu của bài hát hùng tráng, cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ thể hiện ý chí quyết tâm của các chiến sĩ đánh đuổi.. quân

Những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng…cùng hoà quyện vào nhau tạo nên một bản “Nhạc rừng” bất tận trong đó nổi lên hình ảnh các anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu

1.Kiến thức- Hs hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước.. Hoạt động

Tốt nghiệp đại học Sáng tác, đại học Lý luận âm nhạc tại Nhạc viện Hà Nội.. Đã tu nghiệp tại Viện Sư phạm Âm nhạc Zoltan Kodaly

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o. vÒ dù giê vµ

Haõy neâu caûm xuùc cuûa em moãi laàn ñöôïc haùt Quoác ca Haõy ñaët tay phaûi leân ngöïc traùi cuûa mình ñöùng trang nghieâm vaø cuøng oân laïi baøi