• Không có kết quả nào được tìm thấy

Âm thanh trên cây đàn phát ra từ đâu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Âm thanh trên cây đàn phát ra từ đâu"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG II. ÂM HỌC

Các em hãy quan sát các hình ảnh đầu tiên của chương:

Hình ảnh ban nhạc, các em hãy tưởng tượng ban nhạc đang hoạt động. Các em nghe thấy gì?

………Tiếng kèn,tiếng trống, tiếng đàn, giọng cô ca sỹ, tiếng chiêng

Âm thanh phát ra có giống nhau không?...

Mô tả âm thanh nhạc cụ nào phát ra âm bổng………nhạc cụ nào phát ra âm trầm? ………khi nào âm thanh phát ra nghe to …..nhỏ ……

- Hình ảnh ảnh thứ 2 cho ta biết điều gì?...Âm truyền quan những môi trường nào?... Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Cách chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào? ………...

Không giống nhau

Kèn, chiêng, giọng cô ca sỹ Trống

(2)

CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM

NGUỒN ÂM, ĐỘ CAO CỦA ÂM, ĐỘ TO CỦA ÂM

Các em hãy cùng quan sát và lắng nghe âm thanh phát ra trên cây đàn guitar.

- Âm thanh trên cây đàn phát ra từ đâu ? ………..

- Âm thanh phát ra trên các dây đàn có đặc điểm gì? ………..

……….

I.Nhận biết nguồn âm.

- Qua quan sát thí nghiệm và những âm thanh các em được lắng nghe trong cuộc sống.

Cho biết nguồn âm là gì?

……….

- Quan sát các vật phát ra âm em có nhận xét gì? ………..

……….

Từ dây đàn Âm to, âm nhỏ, âm trầm, âm bổng

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Các vật phát ra âm đều rung động

(3)

CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM

NGUỒN ÂM, ĐỘ CAO CỦA ÂM, ĐỘ TO CỦA ÂM I.Nhận biết nguồn âm.

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

- TN1: ( Mỗi nhóm chuẩn bị một dây cao su mang đến tiết học để tiến hành thí nghiệm) - Thí nghiệm cần những dụng cụ gì?...……….

- Cách tiến hành: ( đọc hướng dẫn sgk, nắm được vị trí cân bằng)

- Lắng nghe và quan sát thí nghiệm: + Có âm phát ra không? ……….

+ Dây cao su có rung động không? ……….

Dây cao su

Có âm phát ra Dây cao su rung động

(4)

TN 2:

( Mỗi nhóm chuẩn bị Một cốc thủy tinh, một thì cà phê nhỏ, một chai nước lọc; một khăn lau) - Tiến hành thí nghiệm: Đổ nước vào trong cốc thủy tinh, để mặt nước yên lặng.

-Dùng thìa gõ nhẹ:Lắng nghe và quan sát mặt nước

+ Có âm thanh phát ra không?... Mặt nước có rung động không?... Mặt nước rung động thì thành cốc có rung động không? ………..Âm này phát ra từ đâu?

………..….( Thành cốc hay từ Mặt nước) Nhận xét: ………dao động phát ra âm.

có Thành cốc

Thành cốc TN3:

Dụng cụ: Âm thoa, búa cao su, giá treo,bóng bàn có dây treo.

- Tiến thành thi nghiệm: lắp giá treo quả bóng bàn. Đặt âm thoa lên hộp cộng hưởng, gõ nhẹ âm thoa và đưa lại chạm sát với quả bóng bàn( hoặc cho bóng bàn chạm sát với âm thoa), quan sát và lắng nghe.

- Có âm thanh phát ra không? ………Âm thanh phát ra từ đâu?... Âm thoa có rung động không?... Vì sao?...

Nhận xét: Âm thoa ……...phát ra âm.

- Qua ba thí nghiệm ta rút ra kết luận gì về đặc điểm chung của các nguồn âm?

có Âm thoa

Vì quả bóng bàn dao động dao động

(5)

CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM

NGUỒN ÂM, ĐỘ CAO CỦA ÂM, ĐỘ TO CỦA ÂM I.Nhận biết nguồn âm.

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Kết luận:

Khi phát ra âm, các vật đều ………dao động

( Dao động là sự chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng của một vật)

- Để so sánh dao động nhanh hay chậm của một vật quanh vị trí cân bằng người ta gọi là tần số. Vậy tần số là gi?

III. Dao động nhanh, chậm – Tần số - TN4: ( Thí nghiệm 1 sgk, tr31 sgk)

Dụng cụ gồm: Hai con lắc có có chiều dài khác nhau, treo lên giá cố định, đồng hồ bấm giây.

- Khi con lắc chuyển động qua vị trí cân bằng một lượt thì gọi là một dao động

- Tiến hành: Lắp thí nghiệm như hình vẽ, kéo con lắc lên cùng vị trí ( cùng góc lệch) khác độ dài, đồng thời buông tay cho chúng dao động. quan sát đếm số dao động của mỗi con lắc trong cùng một thời gian là 10s.

- Ghi kết quả vào bảng

(6)

Con lắc Con lắc nào dao động nhanh?

Con lắc nào dao động chậm? Số dao động trong 10

giây Số dao động trong 1

giây

a      

b      

Tần số là……….đơn vị ……….,kí kiệu …………

Nhận xét: Dao động càng ………….…, tần số dao động càng ………

số dao động trong một giây héc Hz

lớn (chậm) lớn (nhỏ)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động.. C ố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí

Dơi phát ra âm thanh với tần số cao từ 30000 đến 70000 dao động/ giây, khi chạm vào các vật trên đường bay sẽ dội lại tai dơi khiến dơi có thể xác định vị trí của vật

Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động.. C ố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí

Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và tần số riêng của vật dao động.. Khi vật đi qua qua vị trí cân bằng, tốc

Tự kiểm tra. Các nguồn phát âm đều. Số dao động trong 1 giây gọi là. Đơn vị tần số là. Độ to của âm đo bằng đơn vị. Vận tốc truyền âm trong không khí.. là. Giới hạn

Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng.. Tần số góc dao

Kích thích cho vật thực hiện dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng là.. Một

Trong báo cáo này, nhằm khắc phục hạn chế trên chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng cấu trúc cặp đĩa để mở rộng vùng có từ thẩm âm mà không phụ