• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021-2022 môn VẬT LÝ - Lý Tự Trọng - Nam Định - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021-2022 môn VẬT LÝ - Lý Tự Trọng - Nam Định - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG – NAM ĐỊNH 2021-2022

Câu 1. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F F cos10n0t thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là

A. 5 Hz . B. 5 Hz . C. 10 Hz . D.10 Hz.

Câu 2. Một con lắc đon có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng chiều dài của con lắc đơn thêm một đoạn 3l thỉ chu ki dao động riêng của con lác

A.giàm 3 làn. B.tăng 2 làn. C.tăng 3 làn. D.giàm 2 lần.

Câu 3. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi điều hòa

A.ngược pha so với li độ. B.sớm pha

2

 so với li độ.

C.cùng pha so với li độ. D.chậm pha

2

 so với li độ.

Câu 4. Chu kỳ dao động đièu hòa con lả́c lò xo có khối lượng m, độ củng k được xác định theo công thức

A. 1

2 T k

m

  B.T 2

k

m

 . C. T

 m

k D. T

k

m . Câu 5. Cơ năng của một vật dao động điều hòa

A.biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỷ bằng chu kỳ dao động của vật.

B.tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.

C.biên thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỷ bẳng một nửa chu kỳ dao động của vật.

D.bằng động nãng của vật khi vật tới vị tri cân bằng.

Câu 6. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khổi lưọng 200 g, dao động điều hòa với tần số góc 20rad / s . Giá trị của k là

A. 20 N / m . B.10 N / m . C. 80 N / m . D. 40 N / m .

Câu 7. Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài 1 và vạt nhỏ có khối lượng m. Cho con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tổc trọng trường là g. Tàần số góc của con lắc đơn được tính bằng công thức

A. 2 1

   g B. 2 1

   g C. 1

   g . D.

1

 g .

Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lương m và lò xo có độ cứng k. Con lắc đang dao động điều hòa với biên độ A, li độ x, vận tốc v. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng thì cơ năng cùa con lắc là

A. 1 2

2kx . B. 1 mv2

2 . C. mv . D. 1 2

2kA . Câu 9. Vật A đao động điều hòa với chu kì gấp 3 lần vật B thì trong cùng khoảng thời gian

A.số dao động của vật B gấp 3 lần vật A. B.số dao động của hai vật bằng nhau.

C.số dao động của vật A gấp 3 lần vật B D.số dao động của vật A lón hon vật B. Câu 10. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m / s , con lắc đơn dao động điều hoà vói tần số2 7 Hz

2 . Chiều dài của của con lắc là

A. 100 cm . B. 20 cm . C. 50 cm. D. 120 cm .

Câu 11. Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 10cm với tần số f 1Hz. Tại thời điểm 0

t ,vật ở vị trí biên âm. Phương trình dao động của vật là

A. 5cos 2 cm

x t2 . B. x5cos(2t)cm.

(2)

C. x10cos(2 )cmt . D. x10cos(t)cm.

Câu 12. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

A.nhanh dần. B.nhanh dần đều. C.chậm dần. D.chậm dần đều.

Câu 13. Trong dao động tắt dần, những đại lượng giảm dần theo thời gian là A.vận tốc và gia tốc. B.động nãng và thế năng.

C.li độ và vận tốc cực đại. D.biên độ và tốc độ cực đại.

Câu 14. Dao động của một vật là tổng họp của hòa dao động cùng phưong, có phương trình lần lượt là

1 cos

x A tx2Asint. Biên độ dao động của vật là

A. 2 A B. 3 A C.A D. 2  A

Câu 15. Phuơng trình dao động điều hòa của một chất điểm là cos (cm,s)

x At2 . Gốc thời gian được chọn là lúc

A.chất điểm ở vị trí biên dương.

B.chất điểm đi qua vị trí cân bẳng theo chiều dương.

C.chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

D.chất điểm ở vị trí biên âm.

Câu 16. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4 cm và 12 cm . Biên độ tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 10 cm. B. 8 cm . C. 4 cm . D. 16 cm.

Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình 4cos 5 cm

x t2 , pha ban đầu của dao động là

A. 5, B. 5

t 2

  . C.

2

 . D.4.

Câu 18. Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại vmax, có tốc độ góc , khi qua vị trí có li độ x1 thì vận tốc của vật là v1. Hệ thức đúng là

A. 12 max2 1 2 21

vv 2 x B. 12 max2 1 2 2

vv 2 x C. 2 max2 2 2

1 1

vv  x , D. v12vmax2 2 2x1. Câu 19. Con lắc đon có chiều dải 1, dao động với biên độ góc m tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi

qua li độ góc  vật có vận tốc v. Công thức liên hệ đúng là

A. v2gl

coscosm

. B. v2mgl

coscosm

C. v2 2gl

coscosam

. D. v2gl

cosmcos

Câu 20. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động co học tắt dần?

A.Trong dao động tắt dần, co năng giảm dần theo thời gian.

B.Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

C.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

D.Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thể năng biến thiên điều hòa.

Câu 21. Một lò xo có độ cứng k gắn với vật nặng có khối lượng m1 thì chu kì dao động là T11,8s. Nếu gắn lò xo đó vói vật nặng có khối lượng m2 thì chu kì dao động là T2 2,4s . Khi gắn đồng thời hai vật vào lò xo trên thì chu kì dao động bằng

A. T 2,5 s . B.T 2 s. C. T 3 s . D. T 3,5 s .

(3)

Câu 22. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 40 g và lò xo nhẹ có độ cứng16 /N m, dao động điều hòa với biên độ 8 cm . Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là

A. 0,8 m / s. B. 3,2 m / s. C. 1,6 m / s. D. 4,5 m / s Câu 23. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 2cos 2 cm

x t3

  . Tốc độ trung bình từ thời điểm t0 đến thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên là

A. 6 2 cm / s. B. 6 3 cm / s . C. 12 cm / s . D. 6 cm / s .

Câu 24. Một con lắc lò xo gồm vật m1 kg,k 160 N / m , được treo trên trần một toa tầu, chiều dài thanh ray dài 12,5 m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Tàu chạy với vận tốc bao nhiêu thì con lắc dao động mạnh nhất? Lấy 2 10.

A. 500 m / s . B. 25 m / s . C. 125 m / s . D. 40 m / s .

Câu 25. Con lắc đơn dao động với biên độ góc 012o thì có năng lượng dao động là 0,2 J. Để năng lượng dao động của con lắc là 0,8 J thì biên độ góc bằng

A.02 80. B. a02 6. C.0230. D.0240,

Câu 26. Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phưng trinh x2cos ( cm)t (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng). Biết tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2 cm . Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3. Lấy gia tốc trọng trường g2 m / s2. Tần số góc dao động của vật là

A. 10 rad / s . B. 5 rad / s . C. 2,5 rad / s . D. 5rad / s .

Câu 27. Con lắc đon chiều dai 1,44 m dao động tai nơi có gia tốc trọng trừng g2 m / s2. Thời gian ngắn nhất để qua nặng con lắc đi từ biên đển vị tri cân bằng là

A. 0,6 s. B. 0,3 s. C. 1,2 s. D. 2,4 s.

Câu 28. Một con lắc lò xo có k 100 N / m,m 250 g  dao động điều hòa theo phưong thẳng đứng tại vị trí có gia tốc trọng trường g 10 m / s 2 . Khi cách vi tri cân bằng 2 cm , vật có vận tốc

40 3 cm / s . Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lón

A. 0 N . B. 0,1 N. C. 0,2 N. D. 0,4 N.

Câu 29. Một con lắc đon gồm quả cầu nhỏ bằng kim loại, tích điện q5.106C, khối lượng 10 g được treo trên một sơi dây mảnh cách điện dài 1,5 m. Con lắc được đặt trong điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng hướng xuống và có E 10  V / m 4 , tại nơi có gia tốc trọng trường g

10 m / s2

 . Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

A. 2,43 s B. 3,44 s. C. 2,30 s. D. 1,99 s. Câu 30. Một chất điểm dao động điè̀u hòa theo phưong trình 6cos 5 cm

x t6

  . Thời điểm t chất1 điểm có li độ 3 3 cm và đang tăng. Li độ của chất điểm tại thời điểm t 0,1( s)1 là

A. 3 2 cm. B. 3 3 cm. C. 3 cm . D. 6 cm.

Câu 31. Một con lắc lò xo có k 100 N / m,m 250 g  dao động điều hỏa vơi biên độ 4 cm . Lấy t= 0 là lúc vật đang ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong

10

 s đầu tièn là

A. 16 cm. B. 8 cm . C. 24 cm . D. 12 cm.

(4)

Câu 32. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 0,2cos 10

x t3m. Li độ và vận tốc của vật tại thời điểm t 0,2 s là

A. x0,1 m;v 3 m / s . B. x0,1 m;v  3 m / s C. x0,2 m;v 3 m / s D. x0,2 m;v  3 m / s . Câu 33. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 5cos 2 cm

x t2

  . Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 13

t 6 s

  là

A. 40 5 2 cm . B. 40 cm . C. 45 cm. D. 40 5 3 cm . Câu 34. Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s , biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm , tốc

độ của nó bằng

A. 12,56 cm / s. B.18,84 cm / s. C. 20,08 cm / s. D. 25,13 cm / s.

Câu 35. Hai dao động diều hòa dọc theo trục Ox có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động tổng họp của hai dao động này có dạng

A. x3 3 cos(2 )t cm B. 3cos 2

x t2cm. C. 6cos 2

x t6cm

 

D. 6cos 2

x t6cm.

Câu 36. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng O vói chu kì T. Vật đi từ vị trí có li độ x1  12 cm đến vị trí li độ x 16 cm2  trong thời gian là T

4 và tốc độ trung bình của vật trên quãng đường đó bằng 56 cm/s

 . Tốc độ tức thời cực đại của vật bằng A. 16 cm / s . B.12 cm / s . C. 28 cm / s . D. 20 cm / s .

Câu 37. Hai con lắc đơn chiều dài l1l2 có chu kì dao động riêng lần lưọt là T1T2 2T1. Nếu cả hai sợi dây cùng được cắt bớt đi 2 dm thì ta được hai con lắc đơn mới có chu kì dao động riêng tương ứng là T1' và T2'3T1'. Chiều dài l1 có giá trị là

A. 8,4dm. B. 4,6dm. C. 3,2dm. D. 12,8dm.

Câu 38. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x A11cos( )t2 2cos

xA t2. Gọi W là cơ năng cùa vật.

Khối lượng của vật bằng A. 2 2 2

1 2

2W

A A

  B. 2 2 2

1 2

A W

 A . C.

 

2 2

1 2

W

A A

  . D.

 

2 2 2

1 2

W A A

 

Câu 39. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6cos 4 t cm 3

 

 

    . Tính từ thời điểm t11 s đến thời điểm t2 2,5 s vật đi qua vị trí biên dương

A.5 lần. B.3 lần. C.6 lần. D.4 lần.

(5)

Câu 40. Một lò xo nhẹ lý tưởng treo thẳng đứng, đầu dưới treo quả cầu m. Cho quả cầu dao động điều hoà theo phương thẳng đừng, người ta thấy chiều dài của lò xo lúc ngắn nhất là 36 cm , lúc dài nhất là 44 cm. Tần số dao động là f 5 Hz . Lấy g 10 m / s 2. Độ dài tự nhiên của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 38 cm. B. 40 cm . C. 39 cm. D. 41 cm .

(6)

GIẢI ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG – NAM ĐỊNH 2021-2022

Câu 1. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F F cos10n0t thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là

A. 5 Hz . B. 5 Hz . C. 10 Hz . D.10 Hz.

Hướng dẫn 10 5

2 2

f  

 

   (Hz).Chọn A

Câu 2. Một con lắc đon có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng chiều dài của con lắc đơn thêm một đoạn 3l thỉ chu ki dao động riêng của con lác

A.giàm 3 làn. B.tăng 2 làn. C.tăng 3 làn. D.giàm 2 lần.

Hướng dẫn

2 l 4

T l

g

   thì T 2.Chọn B

Câu 3. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi điều hòa

A.ngược pha so với li độ. B.sớm pha

2

 so với li độ.

C.cùng pha so với li độ. D.chậm pha

2

 so với li độ.

Hướng dẫn

 

cos ' cos

x A  t  v x A  t 2.Chọn B

Câu 4. Chu kỳ dao động đièu hòa con lả́c lò xo có khối lượng m, độ củng k được xác định theo công thức

A. 1

2 T k

m

  B.T 2

k

m

 . C. T

 m

k D. T

k

m . Hướng dẫn

Chọn B

Câu 5. Cơ năng của một vật dao động điều hòa

A.biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỷ bằng chu kỳ dao động của vật.

B.tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.

C.biên thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỷ bẳng một nửa chu kỳ dao động của vật.

D.bằng động nãng của vật khi vật tới vị tri cân bằng.

Hướng dẫn

max2

1

W 2mv .Chọn D

Câu 6. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khổi lưọng 200 g, dao động điều hòa với tần số góc 20rad / s . Giá trị của k là

A. 20 N / m . B.10 N / m . C. 80 N / m . D. 40 N / m . Hướng dẫn

2 0,2.20 802

k m    (n/m).Chọn C

Câu 7. Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài 1 và vạt nhỏ có khối lượng m. Cho con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tổc trọng trường là g. Tàần số góc của con lắc đơn được tính bằng công thức

(7)

A. 2 1

   g B. 2 1

   g C. 1

   g . D.

1

 g . Hướng dẫn

Chọn D

Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lương m và lò xo có độ cứng k. Con lắc đang dao động điều hòa với biên độ A, li độ x, vận tốc v. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng thì cơ năng cùa con lắc là

A. 1 2

2kx . B. 1 mv2

2 . C. mv . D. 1 2

2kA . Hướng dẫn

Chọn D

Câu 9. Vật A đao động điều hòa với chu kì gấp 3 lần vật B thì trong cùng khoảng thời gian A.số dao động của vật B gấp 3 lần vật A. B.số dao động của hai vật bằng nhau.

C.số dao động của vật A gấp 3 lần vật B D.số dao động của vật A lón hon vật B. Hướng dẫn

3 3

A B B A

TTff .Chọn A

Câu 10. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m / s , con lắc đơn dao động điều hoà vói tần số2 7 Hz 2 . Chiều dài của của con lắc là

A. 100 cm . B. 20 cm . C. 50 cm. D. 120 cm .

Hướng dẫn

1 7 1 9,8 0,2 20

2 2 2

f g l m cm

l l

  

      .Chọn B

Câu 11. Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 10cm với tần số f 1Hz. Tại thời điểm 0

t ,vật ở vị trí biên âm. Phương trình dao động của vật là

A. 5cos 2 cm

x t2 . B. x5cos(2t)cm.

C. x10cos(2 )cmt . D. x10cos(t)cm.

Hướng dẫn 2 10 52

A L  (cm) 2 f 2

    (rad/s)

Vật ở biên âm    .Chọn B

Câu 12. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

A.nhanh dần. B.nhanh dần đều. C.chậm dần. D.chậm dần đều.

Hướng dẫn Chọn A

Câu 13. Trong dao động tắt dần, những đại lượng giảm dần theo thời gian là A.vận tốc và gia tốc. B.động nãng và thế năng.

C.li độ và vận tốc cực đại. D.biên độ và tốc độ cực đại.

Hướng dẫn Chọn D

Câu 14. Dao động của một vật là tổng họp của hòa dao động cùng phưong, có phương trình lần lượt là

1 cos

x A tx2Asint. Biên độ dao động của vật là

(8)

A. 2 A B. 3 A C.A D. 2 A Hướng dẫn

Vuông pha  AthA2A2A 2.Chọn D

Câu 15. Phuơng trình dao động điều hòa của một chất điểm là cos (cm,s)

x At2 . Gốc thời gian được chọn là lúc

A.chất điểm ở vị trí biên dương.

B.chất điểm đi qua vị trí cân bẳng theo chiều dương.

C.chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

D.chất điểm ở vị trí biên âm.

Hướng dẫn Chọn B

Câu 16. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4 cm và 12 cm . Biên độ tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 10 cm. B. 8 cm . C. 4 cm . D. 16 cm.

Hướng dẫn

1 2 1 2 4 12 4 12 8 16

A A  A A A     A   A (cm).Chọn C Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình 4cos 5 cm

x t2

  , pha ban đầu của dao động là

A. 5, B. 5

t 2

  . C.

2

 . D.4.

Hướng dẫn Chọn C

Câu 18. Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại vmax, có tốc độ góc , khi qua vị trí có li độ x1 thì vận tốc của vật là v1. Hệ thức đúng là

A. 12 max2 1 2 21

vv 2 x B. 12 max2 1 2 2

vv 2 x C. 2 max2 2 2

1 1

vv  x , D. v12vmax2 2 2x1. Hướng dẫn

Bảo toàn năng lượng 1 2 2 1 2 1 max2 2 max2 2 2

2m x 2mv  2mvvv  x .Chọn C

Câu 19. Con lắc đon có chiều dải 1, dao động với biên độ góc m tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi qua li độ góc  vật có vận tốc v. Công thức liên hệ đúng là

A. v2gl

coscosm

. B. v2mgl

coscosm

C. v2 2gl

coscosam

. D. v2gl

cosmcos

Hướng dẫn Chọn C

Câu 20. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động co học tắt dần?

A.Trong dao động tắt dần, co năng giảm dần theo thời gian.

B.Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

C.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

D.Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thể năng biến thiên điều hòa.

(9)

Hướng dẫn Chọn D

Câu 21. Một lò xo có độ cứng k gắn với vật nặng có khối lượng m1 thì chu kì dao động là T11,8s. Nếu gắn lò xo đó vói vật nặng có khối lượng m2 thì chu kì dao động là T2 2,4s . Khi gắn đồng thời hai vật vào lò xo trên thì chu kì dao động bằng

A. T 2,5 s . B.T 2 s. C. T 3 s . D. T 3,5 s . Hướng dẫn

2 m 2

T T m T m

k

    

2 2 2 2 2

1 2 1 2 1,8 2,4 3

m m m  TTT  T   (s).Chọn C

Câu 22. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 40 g và lò xo nhẹ có độ cứng16 /N m, dao động điều hòa với biên độ 8 cm . Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là

A. 0,8 m / s. B. 3,2 m / s. C. 1,6 m / s. D. 4,5 m / s Hướng dẫn

16 20 0,04 k

 m   (rad/s)

max 20.8 160 / 1,6 /

v A  cm sm s.Chọn C

Câu 23. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 2cos 2 cm

x t3 . Tốc độ trung bình từ thời điểm t0 đến thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên là

A. 6 2 cm / s. B. 6 3 cm / s . C. 12 cm / s . D. 6 cm / s . Hướng dẫn

2 22 1

sA  (cm)

6 1 2 12 t

 

 

   (s) 1 12

tb s 1/12

v  t  (cm/s).Chọn C

Câu 24. Một con lắc lò xo gồm vật m1 kg,k 160 N / m , được treo trên trần một toa tầu, chiều dài thanh ray dài 12,5 m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Tàu chạy với vận tốc bao nhiêu thì con lắc dao động mạnh nhất? Lấy 2 10.

A. 500 m / s . B. 25 m / s . C. 125 m / s . D. 40 m / s . Hướng dẫn

2 2 1 0,5

160 T m

k

   (s)

12,5 25 0,5 v L

 T  (m/s).Chọn B

Câu 25. Con lắc đơn dao động với biên độ góc 012o thì có năng lượng dao động là 0,2 J. Để năng lượng dao động của con lắc là 0,8 J thì biên độ góc bằng

A.02 80. B. a02 6. C.0230. D.0240, Hướng dẫn

(10)

0

02 02

0,2 1 cos 2

1 cos 4

0,8 1 cos

o o

W mgl  

      

 .Chọn D

Câu 26. Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phưng trinh x2cos ( cm)t (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng). Biết tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2 cm . Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3. Lấy gia tốc trọng trường g2 m / s2. Tần số góc dao động của vật là

A. 10 rad / s . B. 5 rad / s . C. 2,5 rad / s . D. 5rad / s . Hướng dẫn

 

0

max 0

0

min 0 0

2 3 4 0,04

dh 2

dh

k l A

F l l cm m

F k l A l

   

      

   

2

0

0,04 5 g

l

    

 (rad/s).Chọn B

Câu 27. Con lắc đon chiều dai 1,44 m dao động tai nơi có gia tốc trọng trừng g2 m / s2. Thời gian ngắn nhất để qua nặng con lắc đi từ biên đển vị tri cân bằng là

A. 0,6 s. B. 0,3 s. C. 1,2 s. D. 2,4 s.

Hướng dẫn 1,44 0,62

4 2 2

T l

t g

 

     (s).Chọn A

Câu 28. Một con lắc lò xo có k 100 N / m,m 250 g  dao động điều hòa theo phưong thẳng đứng tại vị trí có gia tốc trọng trường g 10 m / s 2 . Khi cách vi tri cân bằng 2 cm , vật có vận tốc

40 3 cm / s . Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lón

A. 0 N . B. 0,1 N. C. 0,2 N. D. 0,4 N.

Hướng dẫn 100 20

0,25 k

 m   (rad/s)

0 0,25.10 0,025 2,5 100

l mg m cm

  k   

2 2

2 22 40 3 4

20 A x v

 

         (cm) Vì A  l0 Fdh min0.Chọn A

Câu 29. Một con lắc đon gồm quả cầu nhỏ bằng kim loại, tích điện q5.106C, khối lượng 10 g được treo trên một sơi dây mảnh cách điện dài 1,5 m. Con lắc được đặt trong điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng hướng xuống và có E 10  V / m 4 , tại nơi có gia tốc trọng trường g

10 m / s2

 . Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

A. 2,43 s B. 3,44 s. C. 2,30 s. D. 1,99 s. Hướng dẫn

6 4

5.10 .10 0,05 F qE   (N)

2

0,05 5 / 0,01

a F m s

m  

(11)

2

' 10 5 15 /

g   g a   m s

' 2 2 1,5 1,99

' 15

T l

g

   (s).Chọn D

Câu 30. Một chất điểm dao động điè̀u hòa theo phưong trình 6cos 5 cm

x t6 . Thời điểm t chất1 điểm có li độ 3 3 cm và đang tăng. Li độ của chất điểm tại thời điểm t 0,1( s)1 là

A. 3 2 cm. B. 3 3 cm. C. 3 cm . D. 6 cm .

Hướng dẫn 6cos 5 .0,1 3

x  6 (cm).Chọn C

Câu 31. Một con lắc lò xo có k 100 N / m,m 250 g  dao động điều hỏa vơi biên độ 4 cm . Lấy t= 0 là lúc vật đang ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong

10

 s đầu tièn là

A. 16 cm. B. 8 cm . C. 24 cm . D. 12 cm.

Hướng dẫn 100 20

 0,25  (rad/s)

20. 2 4 4.4 16

t 10 s A cm

          .Chọn A

Câu 32. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 0,2cos 10

x t3m

  . Li độ và vận tốc của vật tại thời điểm t 0,2 s là

A. x0,1 m;v 3 m / s . B. x0,1 m;v  3 m / s C. x0,2 m;v 3 m / s D. x0,2 m;v  3 m / s .

Hướng dẫn 0,2cos 10 .0,2 0,1

x  3 m 0,2.10 sin 10 .0,2 3

v     3  (m/s).Chọn B

Câu 33. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 5cos 2 cm x t2

  . Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 13

t 6 s

  là

A. 40 5 2 cm . B. 40 cm . C. 45 cm. D. 40 5 3 cm . Hướng dẫn

max

2 .13 4 8 8.5 5 45

6 3

tS A A

              (cm).Chọn C

Câu 34. Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s , biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm , tốc độ của nó bằng

A. 12,56 cm / s. B.18,84 cm / s. C. 20,08 cm / s. D. 25,13 cm / s. Hướng dẫn

(12)

2 2 2 T

 

   (rad/s)

2 2 10 62 2 25,13

v A x    (cm/s).Chọn D

Câu 35. Hai dao động diều hòa dọc theo trục Ox có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động tổng họp của hai dao động này có dạng

A. x3 3 cos(2 )t cm B. 3cos 2

x t2cm

  .

C. 6cos 2

x t6cm D. 6cos 2

x t6cm.

Hướng dẫn

1 2 3 3 3 0 6

2 6

x x x        

2 2 2

1 T

 

    (rad/s).Chọn C

Câu 36. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng O vói chu kì T. Vật đi từ vị trí có li độ x1  12 cm đến vị trí li độ x 16 cm2  trong thời gian là T

4 và tốc độ trung bình của vật trên quãng đường đó bằng 56 cm/s

 . Tốc độ tức thời cực đại của vật bằng A. 16 cm / s . B.12 cm / s . C. 28 cm / s . D. 20 cm / s .

Hướng dẫn Vuông pha  A x12x22  12 1622 20 (cm)

56 16 12 2 2 1

tb s / 4

v T

t T T

  

         (rad/s)

max 20

v A (cm/s).Chọn D

Câu 37. Hai con lắc đơn chiều dài l1l2 có chu kì dao động riêng lần lưọt là T1T2 2T1. Nếu cả hai sợi dây cùng được cắt bớt đi 2 dm thì ta được hai con lắc đơn mới có chu kì dao động riêng tương ứng là T1' và T2'3T1'. Chiều dài l1 có giá trị là

A. 8,4dm. B. 4,6dm. C. 3,2dm. D. 12,8dm.

Hướng dẫn

2 2

1 1 2 1 2

2 1 1

2 2

1 1

2 4 0 12,8

2 2 3 9 16 3,2

2

T l

T l l l l dm

T l

l l l dm

g T l

T l

  

     

          

.Chọn C

Câu 38. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x A11cos( )t2 2cos

xA t2. Gọi W là cơ năng cùa vật.

Khối lượng của vật bằng

(13)

A. 2 2 2

1 2

2W

A A

  B. 2 2 2

1 2

A W

 A . C.

 

2 2

1 2

W

A A

  . D.

 

2 2 2

1 2

W A A

 

Hướng dẫn

2 2

1 2

AAA

 

2 2

2 2 2 2 2

1 2

1 2 2

2

W W

W m A m

A A A

  

   

 .Chọn D

Câu 39. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6cos 4 t cm 3

 

 

    . Tính từ thời điểm t11 s đến thời điểm t2 2,5 s vật đi qua vị trí biên dương

A.5 lần. B.3 lần. C.6 lần. D.4 lần.

Hướng dẫn

t t2 1

4 2,5 1 6

 

        đi qua biên dương 3 lần.Chọn B

Câu 40. Một lò xo nhẹ lý tưởng treo thẳng đứng, đầu dưới treo quả cầu m. Cho quả cầu dao động điều hoà theo phương thẳng đừng, người ta thấy chiều dài của lò xo lúc ngắn nhất là 36 cm , lúc dài nhất là 44 cm. Tần số dao động là f 5 Hz . Lấy g 10 m / s 2. Độ dài tự nhiên của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 38 cm. B. 40 cm . C. 39 cm. D. 41 cm .

Hướng dẫn

max min 44 36 40

2 2

cb l l

l  

   (cm)

0

0 0

1 5 1 10 0,01 1

2 2

f g l m cm

l l

 

      

 

0 cb 0 40 1 39

l l   l   (cm).Chọn C

BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.B 3.B 4.B 5.D 6.C 7.D 8.D 9.A 10.B

11.B 12.A 13.D 14.D 15.B 16.C 17.C 18.C 19.C 20.D

21.C 22.C 23.C 24.B 25.D 26.B 27.A 28.A 29.D 30.C

31.A 32.B 33.C 34.D 35.C 36.D 37.C 38.D 39.B 40.C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3cm thì tần số dao động của vật là.. Gắn một vật nặng 1 kg vào lò xo

Gọi  là bước sóng, trong hiện tượng giao thoa sóng khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là:.. Trong

Trên mặt nước có hai nguồn sóng đặt tại O ,O dao động điều hòa theo phương vuông góc với 1 2 mặt nước, cùng tần số, cùng pha.. Một sợi dây có chiều dài l nếu làm một con

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω.. Trong thời gian 5 giây sóng

Trong mặt 3 phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp

A.. Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng m. Bỏ qua khối lượng của lò xo, kích thước của vật nặng và ma sát. Đưa vật xuống dưới

A. mạch biến điệu. mạch khuếch đại. một nam châm điện nuôi bằng dòng không đổi. một điện tích đứng yên. một dòng điện xoay chiều. một nam châm vĩnh cửu. Câu 7: Một con

Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3cm thì tần số dao động của vật là.. Tần số