• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH&THCS TRÀNG LƯƠNG

(2)

1 1

4 4

1. Dân số tăng nhanh, tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa cao.

2 2 3 3

4Thiên tai, động đất, sóng thần, núi lửa

2. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. Bầu không khí, nguồn nước ô nhiễm

3. Khai thác rừng bừa bãi, săn bắn động thực vật quý hiếm

(3)

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MT& TNTN

Thực hiện các quy định của

pháp luật về bảo vệ MT

& TNTN

Tuyên truyền nhắc nhở

mọi người cùng thực hiện bảo vệ MT và TNTN

Khai thác sử dụng

hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Ngăn chặn các hành vi phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

(4)

DI TÍCH MỸ SƠN BẾN NHÀ RỒNG

VỊNH HẠ LONG CỐ ĐÔ HUẾ

(5)

NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ

Unesco c«ng nhËn n¨m 2003

(6)

CHỮ NHO ÁO

DÀI

Di sản văn hóa

phi vật thể

LỄ HỘI ĐỀN HÙNG DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH

(7)

KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN

(8)

Nhà hát opera Sydney

(Australia) Khu khảo cổ ở Samarra (Irac)

Thành phố Pháp Bordeaux Thành phố Corfu của Hy Lạp

(9)

Kim tự tháp Giza (Ai cập) Đấu tr ờng La M . (ã ý)

Vạn lý Tr ờng Thành.

(Trung Quốc)

Đền Taj Mahal (n độ)

(10)

TH O LU N Ả

Nhóm 2: Kể tên các di sản văn hóa có giá trị về kinh tế xã hội? Ý nghĩa của di sản văn hóa có giá trị về kinh tế xã hội?

Nhóm 1: Kể tên các di sản văn hóa có giá

trị về lịch sử ? Ý nghĩa của di sản văn hóa có giá trị về lịch sử?

(11)

Nhóm 1: Kể tên các di sản văn hóa có giá

trị về lịch sử ? Ý nghĩa của di sản văn hóa có giá trị về lịch sử?

ĐÁP ÁN

Thành Cổ Loa

=> Di sản văn hóa có giá trị về lịch sử phản ánh quá trình phát triển của lịch sử dân tộc và nhân loại

- Cố đô Huế (1993) - Khu di tích Mỹ Sơn (1999)

- Phố cổ Hội An (1999)

- Vịnh Hạ Long

(1994)

(12)

ĐÁP ÁN

Nhóm 2 : Kể tên các di sản văn hóa có giá trị về kinh tế xã hội? Ý nghĩa của di sản văn hóa có giá trị về kinh tế xã hội?

=> Thể hiện trình độ và đặc điểm tâm lí, tư tưởng đạo đức, chính trị, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa nghệ thuật, âm nhạc, điêu

khắc, hội họa...của các thế hệ cha

•Gốm sứ bát tràng ông

- Khu du lịch Vịnh Hạ Long

- Khu du lịch Động Phong Nha kẻ bàng

- Khu du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám

(13)
(14)

Em hãy nêu ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh?

Di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

Trước những giá trị vô cùng quan trọng của các di sản văn hóa chúng ta cần có trách nhiệm gì?

Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến,

đậm đà bản sắc dân tộc và góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.

(15)

Nhà nước ta có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa?

- Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa.

- Nhà nước bảo vệ chủ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.

- Nghiêm cấm các hành vi:

+ Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa.

+ Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh.

+ Mua bán trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật....

(16)

Năm 2001

Năm 2001

Điều 10:

Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân […] và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá”.

Điều 13:

Nghiêm cấm các hành vi sau đây:

1. Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá ;

2. Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá 3. Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ ; xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh ;

4. Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh ; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài ;

5. Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện các hành vi trái pháp luật.

(17)

Điều 16

Tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp di

sản văn hoá có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

1. Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoá;

2. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại di sản văn hoá;

3. Thông báo kịp thời cho chủ sở hữu hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất khi di sản văn hoá bị mất hoặc có nguy cơ bị huỷ hoại;

4. Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hoá;

5. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

(18)

Là học sinh

em phải làm gì

để bảo vệ và giữ gìn

di sản văn hóa ?

(19)

Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa địa phương.

Đi thăm quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa.

Không vứt rác bừa bãi.

Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật,…

Tham gia các lễ hội truyền thống.

Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa ?

(20)

Câu b : Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỷ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao ?

3. Bài tập

(21)

Câu d: em hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một vài loại di

sản văn hóa vật thể hoặc di sản văn hóa phi vật thể của

địa phương, của đất nước mà em biết.

- Nhóm 1: tìm hiểu và trình bày về di sản văn hóa vật thể?

- Nhóm 2: tìm hiểu và trình bày

về văn hóa phi vật thể?

(22)

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng là một khu bảo tồn thiên nhiên tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, có tổng diện tích 85.754ha. Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, các loại hang động, sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và thế giới.

Đặc biệt, ngoài hệ thống sinh cảnh thảm rừng và động vật hoang dã, vùng này chứa đựng trong lòng nó cả một hệ thống trên 300 hang động lớn nhỏ được mệnh danh là

“vương quốc hang động."

Hệ thống động Phong Nha đã được Hội nghiên cứu hang động hoàng gia Anh đánh giá là hang động có giá trị hàng đầu thế giới với bốn điểm nhất có các sông ngầm dài nhất, có cửa hang cao và rộng nhất, có những bờ cát rộng và đẹp nhất, có những thạch nhũ đẹp nhất.

Năm 2003, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.

(23)

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên năm tỉnh Tây Nguyên Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau như Êđê, Bana, Mạ…

Văn hóa cồng chiêng là loại hình nghệ thuật gắn với lịch sử văn hóa của các dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn-Tây Nguyên. Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi những bản nhạc của riêng dân tộc mình, nhất là vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà mới… Trải qua bao năm tháng, cồng chiêng đã trở thành nét văn hóa đặc trưng, đầy sức quyến rũ và hấp dẫn của vùng đất Tây Nguyên.

Năm 2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã

chính thức được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.

(24)

BÀI T P TR C NGHI M NHANH Câu 1: Lu t di s n văn hóa Vi t

Nam ra đ i vào tháng năm nào?

A. 10 – 3 – 2001 B. 28 – 6 – 2010 C. 29 – 6 – 2001 D. 21 – 9 - 2002

C

(25)

Câu 2: Em cho bi t ý ki n đúng v ế ế ý nghĩa du l ch c a n ướ c ta hi n

nay?

A. Giới thiệu đất nước con người Việt Nam

B. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước

C. Phát triển kinh tế, xã hội

D. Thương mại hóa du lịch

Đ Đ

Đ

(26)

Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn về nhà

-Tiếp tục sưu tầm các tranh, ảnh, tư liệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hóa,…

(trong nước và thế giới)..

- Học bài, làm các BT còn lại trong SGK - CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Danh lam, thắng cảnh nổi tiếng của đất nước được UNESCO công nhận được gọi là di sản văn hóa. b) Phải bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.

- Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. + Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao

Câu hỏi trang 29 GDCD lớp 7: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn

2.Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào: yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo,

- Dân ca là tài sản chung của dân tộc, giữ gìn dân ca là chúng ta giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc mình.... Âm nhạc 7

Đất nước Việt Nam xinh đẹp của chúng ta vốn nổi tiếng với đường bờ biển dài.. Đi từ bắc tới nam, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp nhiều

- Đối với sự phát triển của nền văn hoá Việt Nam : Di sản văn hoá là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống dân tộc, thể hiện công đức tổ tiên trong cuộc

Các câu truyện Trầu, cau và bánh chưng, bánh giầy cho ta biết con người thời Văn Lang đã có những tục lệ gì?. Tục ăn trầu,