• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 29

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Đạo đức

Tiết : 29

Ngày soạn : 08/04/2019 Ngày giảng : 08/04/2019 Ngày duyệt : 17/04/2019

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 29

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 29

Ngày soạn: 5/ 4 / 2019       Ngày dạy: Thứ  hai  ngày  8/ 4/ 2019  

KHOA HỌC – LỚP 5A

BÀI 57: SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được chu trình sinh sản của ếch.

2. Kĩ năng: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

Hình vẽ trong SGK trang 116 , 117 / SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (4’)

-Yêu cầu: nhận biết quá trình phát triển của bướm cải qua tranh ảnh, xác định giai đoạn gây hại của bướm và nêu biện pháp phòng chống côn trùng phá hại hoa màu

-GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (32’)

vHoạt động 1: Trò chơi “Đố bạn”

- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời:

  + Bạn thường nghe tiếng kêu của ếch vào mùa nào?

  + Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái?

  + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?

  + Ếch đẻ trứng ở đâu?

  + Trứng ếch nở thành gì?

- GV chốt lại: Ta thường nghe được tiếng kêu của ếch vào đầu mùa hạ, sau những cơn mưa lớn.

Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Ếch cái đẻ trứng xuống nước (thường là ở ao, hồ). Trứng ếch thụ tinh nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.

vHoạt động 2: Quan sát, thảo luận

- Nêu yêu cầu hoạt động nhóm: Chỉ vào từng hình trong SGK trang 117 nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch.

   

- 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét  

       

- HS lần lượt trả lời - Lớp nhận xét  

               

- HS quan sát tranh trong SGK trang 117 theo nhóm đôi, ghi chú vào phía dưới tranh các giai đoạn tương ứng của quá trình phát triển từ nòng nọc thành ếch.

(3)

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 1A

TIẾT 29: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT( tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. Biết cách chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày..

2. Kĩ  năng:  Học sinh có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.

3. Thái độ:  HS có ý thức quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng. Biết quyền được tôn trọng, không phân biệt đối xử của trẻ em,  tự giác thực hiện chào hỏi và tạm biệt trong cuộc sống hàng ngày.

II. CÁC KNS CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biết khi chia tay.

III. CHUẨN BỊ - Vở bài tập đạo đức - Phòng học thông minh

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  

   

- GV chốt lại từng tranh

+ Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái + Hình 2: Trứng ếch

+ Hình 3: Trứng ếch mới nở + Hình 4: Nòng nọc con

+ Hình 5:Nòng nọc lớn dần, hai chân sau mọc ra + Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước + Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ bốn chân, đuôi ngắn và bắt đầu nhảy lên bờ

+ Hình 8: Ếch trưởng thành

         Như vậy, ếch là động vật đẻ trứng, Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn.

vHoạt động 3:Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch  

 - GV yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.

         

4- Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về xem lại bài và sưu tầm tranh ảnh về sự sinh sản và nuôi con của chim .

- Một số  nhóm trình bày trước lớp.

- Lớp nhận xét bổ sung.

                               

- HS vẽ sơ đồ theo nhóm 4, dựa vào sơ đồ trình bày chu trình sinh sản của ếch trong nhóm.

- Các nhóm trình bày sơ đồ, đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp về chu trình sinh sản của ếch.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(4)

1.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 4B

BÀI 13 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:

Kin thc: Bit c mt s qui nh khi tham gia giao thông ( nhng qui nh có liên quan ti hc sinh ).

     2. Kỹ năng: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày . -  Tìm hiểu về các biển báo GT,Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông.

    3. Thái độ: tôn trọng luật giao thông.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Kĩ năng  tham gia giao thông đúng luật .

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông . 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Khi nào em nói lời cảm ơn? Nói tạm biệt khi nào?

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động

* Hoạt động 1. Làm bài tập 3

 GV HD cách làm. Cho HS thảo luận theo cặp đôi để đưa ra cách ứng xử  phù hợp.

- Cần chào hỏi như thế nào?

- Vì sao làm như vậy?

- GV nhận xét – kết luận

Tranh a: Cần chào hỏi người đó với lời nói cho phù hợp với tuổi tác…Lời chào phải nhẹ nhàng, không gây ồn, không được nói to vì làm phiền đến người bệnh.

Tranh b: Trong nhà hát, rạp phim chỉ cần gật đầu cười là được…

* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Yêu cầu HS kể trước lớp:

- Em chào hỏi hay tạm biệt ai?

- Khi đó em đã làm gì, nói gì?

- Tại sao em làm như thế - Kết quả như thế nào?

Gv tổng kết, nhận xét khen ngợi những em đã biết chào hỏi, tạm biệt người khác.

* Hoạt động 3: Hát bài: Con chim vành khuyên - GV nêu yêu cầu

- Cho hS hát tập thể

Con chim trong bài là con vật như thế nào?

* Hoạt động 4: HD đọc câu tục ngữ        Lời chào cao hơn mâm cỗ 3. Củng cố dặn dò (4 phút)

- Khi nào cần chào hỏi, khi nào nói tạm biệt?

- Nhận xét chung giờ

- Thực hiện chào hỏi và tạm biệt hàng ngày. Chuẩn bị bài sau

 

- 2 hs trả lời qua máy  

       

- HS thảo luận theo bàn  

- 4 cặp hs nêu trước lớp - Nhận xét – bổ sung  

- Nghe      

- Nhiều HS nói trước lớp  

     

- Hát tập thể - 2 HS trả lời  

 

- Đọc đồng thanh

(5)

III/ CHUẨN BỊ   - Biển bỏo GT .

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU         

 

Ngày soạn: 6/ 4 / 2019       Ngày dạy: Thứ  ba  ngày  9/ 4/ 2019  

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3B

TIẾT 57- 58: THỰC HÀNH ĐI THAM QUAN THIấN NHIấN I. MỤC TIấU:Sau bài học, hs biết:

1. Kiến thức: Biết tên và đặc điểm những câycối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

2. Kỹ năng- Vẽ, nói hoặc viết về những câycối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.

3. Thỏi độ: Yờu thớch và bảo vệ thiờn nhiờn.

        HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’)Tụn trọng Luật GT

2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( 1’) b/  Bài mới: ( 32’)

HĐ1:  Tỡm hiểu về cỏc biển bỏo giao thụng . - GV nờu tờn trũ chơi,  nờu luật chơi .

Lần lượt Gv cho HS quan sỏt cỏc biển bỏo GT nờu ý nghĩa,tỏc dụng của biển bỏo đú với người tham gia giao thụng .

- Gv nhận xột kết luận:

Gv liờn hệ tỡnh hỡnh chấp hành cỏc biển bỏo  an toàn giao thụng ở địa phương .

c/ Thực hành , luyện tập

HĐ2: Giải quyết cỏc tỡnh huống thường gặp khi tham gia giao thụng .

Bài tập 3/tr42:

Gv nờu yờu cầu ,giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm GV nhận xột kết luận từng tỡnh huống

Bài tập 4tr/42 Gv nờu yờu cầu

Nhận xột về tỡnh hỡnh an toàn giao thụng ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thụng.

 

Gv nhận xột kết luận 3. Củng cố ( 4’)

Vỡ sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT?

Dặn dũ:  Chuẩn bị bài Bảo vệ mụi trường

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS  

HS HĐ cỏ nhõn tham gia chơi  

             

1 HS đọc đề nờu yờu cầu

HS hoạt động nhúm đụi giải quyết  tỡnh huống và trả lời vỡ sao?

Cỏc nhúm  trỡnh  bày Lớp trao đổi ,nhận xột  

   

HS hoạt động nhúm nờu nhận xột  của mỡnh về tỡnh hỡnh giao thụng địa phương và nờu đề xuất phương ỏn làm giảm tai nạn GT

Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày Lớp nhận xột bổ sung

- HS lắng nghe .  

 

(6)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

       - Các hình trang 108,109 ( SGK ).

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.

- Giấy khổ to, hồ dán.

III. PHƯƠNG PHÁP

       - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Lưu ý: Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trường sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu 1 loài để bao quát được hết.

Tiết 2: Làm việc tại lớp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.

- GV hớng dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở ngay vờn trờng.

 

- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:

Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả

cây cối và các con vật các em đã

nhìn thấy.

   

- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực gv chỉ định cho nhóm.

- Hs lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.

+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.

 

- Y/c các nhóm trng bày sản phẩm.

       

- GV và hs cùng đánh giá.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- GV điều khiển hs thảo luận câu hỏi gợi ý:

+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật?

+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập?

* GVKL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.

Chúng thờng có những đặc điểm    

- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì

bản thân đã quan sát đợc kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.

- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá

nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.

- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trớc lớp.

   

- Hs thảo luận:

 

+ Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

+ ĐV: đầu, mình, cơ quan di chuyển.

Đều là những cơ thể sống.

(7)

1.

-  

KỸ THUẬT – LỚP 4C   LẮP xe nụi  ( tiết 1 )  

I . MỤC TIấU :

Kin thc: Bit quy trỡnh lp xe nụi .

    2. Kỹ năng: -  Chọn đỳng ,đủ số lượng cỏc chi tiết đế lắp xe nụi . -  Lắp được xe nụi theo mẫu . Xe chuyển động được .

Vi HS khộo tay :

Lắp được xe nụi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được    3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.

II .CHUẨN BỊ :

 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật . 

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU    

chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

- Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn…khác nhau. Cơ thể chúng thờng gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức (2’)

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ (3’)

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cỏi đu.

- GV nhận xột.

III / Bài mới: (32’)

a. Giới thiệu bài   Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sỏt nhận xột mẫu.

- Hướng dẫn học sinh quan sỏt từng bộ phận của cỏi nụi sau đú trả lời cõu hỏi.

+    Để lắp được cỏi nụi cần bao nhiờu bộ phận? .

   

+ Hóy nờu tỏc  dụng của xe nụi?

 

 - Hỏt    

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

   

- HS nhắc lại tựa  

- Lớp quan sỏt nhận xột.

     

- Cần 5 bộ phận : tay kộo, thanh đỡ bỏnh xe, giỏ đỡ bỏnh xe, thành xe với mui xe, trục bỏnh xe.

- HS nờu : Dựng để cho em bộ nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho cỏc em đi dạo  chơi.

 

(8)

1.

2.

3.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 5A

EM TèM HIỂU VỀ LIấN HỢP QUỐC (TIẾT 2) I. MỤC TIấU

Sau bài học, HS  có:

Kin thc: Hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của n-ớc ta với tổ chức quốc tế này.

K nng: Nờu c vài c quan liờn hp quc

Thỏi : Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại n-ớc ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợp quốc ở

địa phương và VN

- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục  

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật .

* Hướng dẫn học sinh chọn đỳng, đủ cỏc chi tiết vào nắp hộp.

- GV Lắp từng bộ phận.

+   Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiờu để lắp tay kộo?

- GV hướng dẫn lắp giỏ đỡ trục bỏnh xe.

* Lắp thanh đỡ – giỏ đở trục bỏnh xe.

- GV hướng dẫn học sinh quan sỏt.

- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tớnh từ phải sang trỏi.

- GV nhận xột.

* Lắp thành và mui xe.

- Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 5 sau đú giỏo viờn hướng dẫn lắp như SGK.

* Lắp trục bỏnh xe: - Cho học sinh tự quan sỏt

nờu lờn thứ tự lắp cỏc chi tiết.

* Lắp rỏp  xe nụi.

- Gọi 2 hs nờu lại quy trỡnh lắ rỏp.

- GV quan sỏt hướng dẫn học sinh rỏp và kiểm tra sự chuyện động của xe.

* Cho học sinh thỏo rời cỏc chi tiết theo thư tự

 

IV / CỦNG CỐ –DĂN Dề (3’)

- Nhận xột về thỏi độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh xe nụi

 

- HS  quan sỏt  

 

- HS nờu : để lắp tay kộo  ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.

- HS quan sỏt và lắp, cả lớp  theo dừi  

- HS quan sỏt và thực hiện lắp theo.

- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.

- Lớp nhận xột  

     

HS nờu.

   

- HS nờu.

- Lớp tiến hành lắp rỏp.

 

- HS thỏo để vào hộp.

 

(9)

- Micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

Ngày soạn: 31/ 3 / 2019       Ngày dạy: Thứ  tư  ngày  3/ 4/ 2019  

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3B

TIẾT 57- 58: THỰC HÀNH ĐI THAM QUAN THIấN NHIấN I. MỤC TIấU:Sau bài học, hs biết:

1. Kiến thức: Biết tên và đặc điểm những câycối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

2. Kỹ năng- Vẽ, nói hoặc viết về những câycối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên   (BT 2)

+ Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN. Biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phơng em

+ Cách tiến hành

- GV phân  công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên  và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ VD: LHQ đợc thành lập khi nào?

Trụ sở LHQ đóng ở đâu?

VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?

Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN mà em biết

...

- GV nhận xét, khen những em trả lời đúng, hay.

* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ + Mục tiêu: Củng cố bài

+ Cách tiến hành

- Gv HD các nhóm HS trng bày tranh ảnh bài báo nói về liên hợp quốc đã su tầm đợc xung quanh lớp học.

- Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi - Gv khen các nhóm HS đã su tầm đợc nhiều t liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học

         

- HS đóng vai phóng viên  

                 

- HS tham gia trò chơi  

       

- HS trng bày tranh ảnh  

               

(10)

thiên nhiên.

- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.

3. Thỏi độ: Yờu thớch và bảo vệ thiờn nhiờn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

       - Các hình trang 108,109 ( SGK ).

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.

- Giấy khổ to, hồ dán.

III. PHƯƠNG PHÁP

       - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Lưu ý: Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trường sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu 1 loài để bao quát được hết.

Tiết 2: Làm việc tại lớp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.

- GV hớng dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở ngay vờn trờng.

 

- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:

Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả

cây cối và các con vật các em đã

nhìn thấy.

   

- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực gv chỉ định cho nhóm.

- Hs lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.

+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.

 

- Y/c các nhóm trng bày sản phẩm.

       

- GV và hs cùng đánh giá.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- GV điều khiển hs thảo luận câu hỏi gợi ý:

+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật?

+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập?

* GVKL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.

Chúng thờng có những đặc điểm chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

   

- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì

bản thân đã quan sát đợc kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.

- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá

nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.

- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trớc lớp.

   

- Hs thảo luận:

 

+ Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

+ ĐV: đầu, mình, cơ quan di chuyển.

Đều là những cơ thể sống.

(11)

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 2B

 Tiờ́t 29        GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 2)  

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Hs hiểu :

      - Mọi người đều cần phải hỗ trợ , giỳp đỡ đối xử bỡnh đẳng với người khuyết tật .

     2. Kỹ năng:  - Nờu được một số hành động , việc làm phự hợp để giỳp đỡ người khuyết tật .       - Giỏo dục : HS khụng phõn biệt đối xử với người khuyết tật.

-GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sực cảm thụng với người khuyết tật.

       -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phự hợp trong cỏc tỡnh huống liờn quan đến người khuyết tật.

      -Kĩ năng thu thập và xử lý thụng tin về cỏc hoạt động giỳp đỡ người khuyết tật ở địa phương.

3. Thỏi độ : - Cú thỏi độ cảm thụng, khụng phõn biệt đối sử và tham gia giỳp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phự hợp vúi khả năng.

- HS khỏ, giỏi: Khụng đồng tỡnh với thỏi độ xa lỏnh, kỳ thị  trờu chọc bạn khuyết tật.

* GDTGĐĐHCM (Liờn hệ): Giỳp đỡ người khuyết tật là thể hiện  theo gương Bỏc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    - VBT, tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Trong tự nhiên có rất nhiều động

vật. Chúng có hình dạng, độ lớn…khác nhau. Cơ thể chúng thờng gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:  (1’)

2. Bài cũ: (3’) Giỳp đỡ người khuyết tật  (Tiết 1)

_ Vỡ sao chỳng ta cần phải giỳp đỡ cỏc bạn bị khuyết tật?

_ Muốn giỳp đỡ người bị khuyết tật ta phải dựa vào đõu?

à Nhận xột, tuyờn dương.

3. Bài mới: (32’) Giỳp đỡ người khuyết tật (Tiết 2)       

    Hoạt động 1: Xử lý tỡnh huống

*HS biết lựa chọn cỏch ứng xử để giỳp đỡ người khuyết tật.

 _ GV nờu tỡnh huống:

_ Hỏt  

_ HS trả lời.

                   

_ HS thảo luận và trỡnh bày ý kiến.

(12)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI- LỚP 1A

TIẾT 29 : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.

2. Kĩ năng : Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, con vật 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật.

* GDBVMTBĐ: Có rất nhiều loại cây cối, con vật (cá, tôm, mực...) sống dưới biển Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân

gặp 1 người bị hỏng mắt. Thuỷ chào:

“Chúng cháu chào chú ạ!” Người đó bảo:

“Chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”.

Quân liền bảo: “Về nhanh để xem phim hoạt hình trên Ti vi, cậu ạ”

_ Nếu là thuỷ em sẽ làm gì khi đó?

_ Yêu cầu HS thảo luận và trình bày kết quả.

-  GV nhận xét

Ò Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà tìm.

Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật

*HS củng cố, khắc sâucách ứng xử đối với người khuyết tật.

_ GV yêu cầu HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm được. Sau mỗi phần trình bày, GV tổ chức cho HS nhận xét.

-  GV nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt.

Ò Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nihều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để học bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.

     

4. Củng cố :GV yêu cầu HS nêu những việc mà em đã làm để giúp đỡ người khuyết tật.

à Nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố- Dặn dò:Thực hành những điều được học. (4’)

_ Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1).

_ Nhận xét tiết học.

         

- HS nxét, bổ sung  

_ HS nhắc lại.

           

_ HS trình bày,

- Các bạn khác nhận xét.

       

_ HS nhắc lại.

         

_ HS kể  

- Nhận xét tiết học.

(13)

-

GDBVMT : Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên ; tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng ; phân biệt các con vật có ích và có hại

Yêu thích, chm sóc cây ci và các con vt nuôi trong nhà.

II. CHUẨN BỊ        - Các hình trong sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Muỗi thường sống ở đâu?

- Nêu tác hại do bị muỗi đốt?

- Khi đi ngủ con thường làm gì để không bị muỗi đốt GV nhận xét – đánh giá

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài b. Hoạt động

Hoạt động 1. Phân loại thực vật

Mục đích: HS ôn lại các cây đã học, nhận biết 1 số cây mới, phân biệt 1 số loại cây.

* Các bước tiến hành

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS quan sát các hình trong SGK/60 hãy chỉ ra đâu là cây rau, cây hoa, cây gỗ và nêu tên 1 số loại cây rau, cây hoa, cây gỗ khác mà em biết (ghi ra giấy). Nêu ích lợi của chúng?

GV quan sát, giúp đỡ các nhóm - Nhận xét bổ sung

* KL: Có rất nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho hoa (cây hoa), cây thì làm thức ăn (cây rau), cây thì lấy gỗ để xây nhà, đóng bàn ghế (cây gỗ). Tất cả các cây đều có: thân, rễ, lá, hoa.

Hoạt động 2. Phân loại động vật

* Mục đích: HS ôn lại các con vật đã học, nhận biết 1 số con vật mới, phân biệt 1 số con vật có hại, con vật có lợi.

* Các bước tiến hành

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS quan sát các hình trong SGK/61 hãy chỉ và nói tên các con vật có ích: tên các con vật có hại?

- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm - Nhận xét bổ sung

KL: Có rất nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích cỡ, nơi sống… nhưng chúng đều giống nhau là có đầu, mình và cơ quan di chuyển

3. Củng cố dặn dò (4 phút) Trò chơi: Tìm tên con vật, cây cối

- GV Hướng dẫn cách chơi : Nêu tên các con vật, cây    

3 HS lên bảng trả lời  

               

- HS ngồi theo nhóm 6, tự phân công nhóm trưởng, cử thư kí ghi chép nội dung thảo luận  

- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.

 

- HS nghe, nhớ  

           

- HS ngồi theo nhóm 6, tự phân công nhóm trưởng, cử thư kí ghi chép nội dung thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.

 

- HS nghe, nhớ  

   

- HS nghe

- Kể tên các loại cây cối, con

(14)

1.

-  

KỸ THUẬT – LỚP 4A   LẮP xe nôi  ( tiết 1 )  

I . MỤC TIÊU :

Kin thc: Bit quy trình lp xe nôi .

     2. Kỹ năng: -  Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi . -  Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .

Vi HS khéo tay :

Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được    3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II .CHUẨN BỊ :

 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU    

cối mà em biết?

- Em cần làm gì để bảo vệ cây cối và những con vật nuôi trong nhà ?

- Nhận xét – bổ sung

GDMT: Các loại cây cối, con vật sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước…Có rất nhiều loại cây cối, con vật (san hô, cá, tôm, mực...) sống dưới biển. Cần chăm sóc, bảo vệ các loại cây cối, con vật có ích…

- Nhận xét tiết học

- VN ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.

vật mà mình biết

- Em chăm sóc, cho chúng ăn uống hàng ngày, bắt sâu tỉa lá, nhổ cỏ, vun xới, tưới nước cho cây…

 - Nhận xét – bổ sung - Nghe – nhớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức (2’)

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ (3’)

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cái đu.

- GV nhận xét.

III / Bài mới: (32’)

a. Giới thiệu bài   Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.

- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.

+    Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? .

   

+ Hãy nêu tác  dụng của xe nôi?

   

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ

 - Hát    

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

   

- HS nhắc lại tựa  

- Lớp quan sát nhận xét.

     

- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.

- HS nêu : Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo  chơi.

 

- HS  quan sát  

(15)

1.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 4A

BÀI 13 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:

Kin thc: Bit c mt s qui nh khi tham gia giao thông ( nhng qui nh có liên quan ti hc sinh ).

     2. Kỹ năng: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày . -  Tìm hiểu về các biển báo GT,Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông.

    3. Thái độ: tôn trọng luật giao thông.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Kĩ năng  tham gia giao thông đúng luật .

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông . III/ CHUẨN BỊ   - Biển báo GT .

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU          

thuật .

* Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.

- GV Lắp từng bộ phận.

+   Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?

- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe.

* Lắp thanh đỡ – giá đở trục bánh xe.

- GV hướng dẫn học sinh quan sát.

- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.

- GV nhận xét.

* Lắp thành và mui xe.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK.

* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát

nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.

* Lắp ráp  xe nôi.

- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắ ráp.

- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.

* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự

 

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ (3’)

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh xe nôi

 

 

- HS nêu : để lắp tay kéo  ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.

- HS quan sát và lắp, cả lớp  theo dõi  

- HS quan sát và thực hiện lắp theo.

- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.

- Lớp nhận xét  

     

HS nêu.

   

- HS nêu.

- Lớp tiến hành lắp ráp.

 

- HS tháo để vào hộp.

 

        HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’)Tôn trọng Luật GT Kiểm tra 2 HS

(16)

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 2A

 Tiết 29        GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 2)  

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs hiểu :

      - Mọi người đều cần phải hỗ trợ , giúp đỡ đối xử bình đẳng với người khuyết tật .

     2. Kỹ năng:  - Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .       - Giáo dục : HS không phân biệt đối xử với người khuyết tật.

-GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sực cảm thông với người khuyết tật.

       -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.

      -Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.

3. Thái độ : - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng.

- HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị  trêu chọc bạn khuyết tật.

* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện  theo gương Bác.

2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( 1’) b/  Bài mới: ( 32’)

HĐ1:  Tìm hiểu về các biển báo giao thông . - GV nêu tên trò chơi,  nêu luật chơi .

Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa,tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông .

- Gv nhận xét kết luận:

Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo  an toàn giao thông ở địa phương .

c/ Thực hành , luyện tập

HĐ2: Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông .

Bài tập 3/tr42:

Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận từng tình huống

Bài tập 4tr/42 Gv nêu yêu cầu

Nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thông.

 

Gv nhận xét kết luận 3. Củng cố ( 4’)

Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT?

Dặn dò:  Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường

Kiểm tra vở BT 4 HS  

HS HĐ cá nhân tham gia chơi  

             

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm đôi giải quyết  tình huống và trả lời vì sao?

Các nhóm  trình  bày Lớp trao đổi ,nhận xét  

   

HS hoạt động nhóm nêu nhận xét  của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT

Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe .  

 

(17)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    - VBT, tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:  (1’)

2. Bài cũ: (3’) Giúp đỡ người khuyết tật  (Tiết 1)

_ Vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ các bạn bị khuyết tật?

_ Muốn giúp đỡ người bị khuyết tật ta phải dựa vào đâu?

à Nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới: (32’) Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2)       

    Hoạt động 1: Xử lý tình huống

*HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.

 _ GV nêu tình huống:

Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp 1 người bị hỏng mắt. Thuỷ chào:

“Chúng cháu chào chú ạ!” Người đó bảo:

“Chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”.

Quân liền bảo: “Về nhanh để xem phim hoạt hình trên Ti vi, cậu ạ”

_ Nếu là thuỷ em sẽ làm gì khi đó?

_ Yêu cầu HS thảo luận và trình bày kết quả.

-  GV nhận xét

Ò Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà tìm.

Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật

*HS củng cố, khắc sâucách ứng xử đối với người khuyết tật.

_ GV yêu cầu HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm được. Sau mỗi phần trình bày, GV tổ chức cho HS nhận xét.

-  GV nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt.

Ò Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nihều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để học bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp

_ Hát  

_ HS trả lời.

                   

_ HS thảo luận và trình bày ý kiến.

         

- HS nxét, bổ sung  

_ HS nhắc lại.

           

_ HS trình bày,

- Các bạn khác nhận xét.

       

_ HS nhắc lại.

         

_ HS kể  

- Nhận xét tiết học.

(18)

1.

2.

3.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 5B

EM TèM HIỂU VỀ LIấN HỢP QUỐC (TIẾT 2) I. MỤC TIấU

Sau bài học, HS  có:

Kin thc: Hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của n-ớc ta với tổ chức quốc tế này.

K nng: Nờu c vài c quan liờn hp quc

Thỏi : Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại n-ớc ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợp quốc ở

địa phương và VN

- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục

- Micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  đỡ họ.

     

4. Củng cố :GV yờu cầu HS nờu những việc mà em đó làm để giỳp đỡ người khuyết tật.

à Nhận xột, tuyờn dương.

5. Củng cố- Dặn dũ:Thực hành những điều được học. (4’)

_ Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật cú ớch (tiết 1).

_ Nhận xột tiết học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên   (BT 2)

+ Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN. Biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phơng em

+ Cách tiến hành

- GV phân  công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên  và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ VD: LHQ đợc thành lập khi nào?

Trụ sở LHQ đóng ở đâu?

VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?

Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN mà em biết

...

- GV nhận xét, khen những em trả lời đúng, hay.

* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ + Mục tiêu: Củng cố bài

+ Cách tiến hành

- Gv HD các nhóm HS trng bày tranh ảnh bài báo          

- HS đóng vai phóng viên  

                 

- HS tham gia trò chơi  

   

(19)

 

Ngày soạn: 8/ 4 / 2019                Ngày dạy: Thứ  năm  ngày  11/ 4/ 2019  

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3A

TIẾT 57- 58: THỰC HÀNH ĐI THAM QUAN THIấN NHIấN I. MỤC TIấU:Sau bài học, hs biết:

1. Kiến thức: Biết tên và đặc điểm những câycối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

2. Kỹ năng- Vẽ, nói hoặc viết về những câycối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.

3. Thỏi độ: Yờu thớch và bảo vệ thiờn nhiờn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

       - Các hình trang 108,109 ( SGK ).

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.

- Giấy khổ to, hồ dán.

III. PHƯƠNG PHÁP

       - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Lưu ý: Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều cây cối nói về liên hợp quốc đã su tầm đợc xung quanh

lớp học.

- Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi - Gv khen các nhóm HS đã su tầm đợc nhiều t liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học

   

- HS trng bày tranh ảnh  

               

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.

- GV hớng dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở ngay vờn trờng.

 

- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:

Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả

cây cối và các con vật các em đã

nhìn thấy.

   

- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực gv chỉ định cho nhóm.

- Hs lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

(20)

và các con vật, nhóm trường sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu 1 loài để bao quát được hết.

Tiết 2: Làm việc tại lớp.

   

ĐẠO ĐỨC – LỚP 3A

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1)    I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: -Củng cố lại cỏc kiến thức đó học ở tiết 1

    - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước .

2. Kỹ năng: - Nờu cỏch sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước khỏi bị ụ nhiễm .

      - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đỡnh, nhà trường, địa

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.

+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.

 

- Y/c các nhóm trng bày sản phẩm.

       

- GV và hs cùng đánh giá.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- GV điều khiển hs thảo luận câu hỏi gợi ý:

+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật?

+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập?

* GVKL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.

Chúng thờng có những đặc điểm chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

- Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn…khác nhau. Cơ thể chúng thờng gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

   

- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì

bản thân đã quan sát đợc kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.

- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá

nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.

- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trớc lớp.

   

- Hs thảo luận:

 

+ Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

+ ĐV: đầu, mình, cơ quan di chuyển.

Đều là những cơ thể sống.

(21)

phương.

3. Thái độ: HS có thái độ quý trọng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước II. ĐỒ DÙNG

  - Vở bài tập đạo đức.

 - Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Bài cũ (4 phút)

*Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

+Vì sao chúng ta phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước?

 + Em đã làm gì để sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường?

-Nhận xét B.Bài mới Hoạt động 1

Xác định các biện pháp (8 phút)

-GTB

-Mục tiêu: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

-Tiến hành:

-Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

 

Hoạt động 2:

Thảo luận nhóm (12 phút)

-GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất -Mục tiêu: Hs đưa ra các ý kiến đúng, sai

-Tiến hành: GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến  nội dung bài tập 4,vở bài tập đạo đức trang 44.

-Mời đại diện các nhóm trình bày  

-Kết luận:

a.Sai vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với yêu cầu của con người b.Sai vì nguồn nước ngầm có hạn

c. Đúng vì nếu không làm như vậy thì  

-2 HS trả lời  

             

-Đại diện các nhóm lên trình bày về các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

-Các nhóm khác trao đổi , bổ sung -cả lớp chọn biện pháp hay nhất  

     

-HS làm việc theo nhóm  

 

- Đại diện các nhóm báo cáo  

                           

-HS tham gia trò chơi theo nhóm  

(22)

Ngày soạn: 9/ 4 / 2019       Ngày dạy: Thứ  sáu  ngày  12/ 4/ 2019  

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI –LỚP 3B TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3A

TIẾT 57- 58: THỰC HÀNH ĐI THAM QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU:Sau bµi häc, hs biÕt:

1. Kiến thức: Biết tªn và đặc điểm nh÷ng c©ycèi vµ c¸c con vËt mµ hs quan s¸t ®­îc khi ®i th¨m thiªn nhiªn.

2. Kỹ năng- VÏ, nãi hoÆc viÕt vÒ nh÷ng c©ycèi vµ c¸c con vËt mµ hs quan s¸t ®­îc khi ®i th¨m ngay từ bây giờ, chúng ta cũng không có

nước đủ dùng

d. Đúng vì không làm ô nhiễm nguồn nước

đ. Đúng vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người

e. Đúng vì sử dụng nước bị ô nhiếm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người HĐ 3:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng (9 phút)

-Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảovệ nguồn nước

-Tiến hành:

-GV chia thành các nhóm và phổ biến cách chơi: trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê những việc nên làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng (Nội dung ở bài tập 5, Vở bài tập đạo đức trang 45)

-

Gv nhận xét trò chơi

-Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nguồn nước không bị ô nhiễm

C. Củng cố - dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học

-Dặn HS thực hành  tiết kiệm  và bảo vệ nguồn nước

-Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (Tiết 1)

       

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc

 

(23)

thiên nhiên.

- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.

3. Thỏi độ: Yờu thớch và bảo vệ thiờn nhiờn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

       - Các hình trang 108,109 ( SGK ).

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.

- Giấy khổ to, hồ dán.

III. PHƯƠNG PHÁP

       - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Lưu ý: Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trường sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu 1 loài để bao quát được hết.

Tiết 2: Làm việc tại lớp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.

- GV hớng dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở ngay vờn trờng.

 

- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:

Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả

cây cối và các con vật các em đã

nhìn thấy.

   

- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực gv chỉ định cho nhóm.

- Hs lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.

+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.

 

- Y/c các nhóm trng bày sản phẩm.

       

- GV và hs cùng đánh giá.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- GV điều khiển hs thảo luận câu hỏi gợi ý:

+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật?

+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập?

* GVKL: Trong tự nhiên có rất    

- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì

bản thân đã quan sát đợc kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.

- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá

nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.

- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trớc lớp.

   

- Hs thảo luận:

 

+ Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

+ ĐV: đầu, mình, cơ quan di chuyển.

Đều là những cơ thể sống.

(24)

 

KHOA HỌC – LỚP 5A

BÀI 56: SỰ SINH SẢN CỦA CễN TRÙNG I/ Mục tiêu:

 Sau bài học, HS biết:

1. Kiến thức: - Biết chim là động vật đẻ trứng.

2. Kỹ năng: Nờu được chu trỡnh sinh sản của chim.

 3. Thỏi độ : Yờu thớch mụn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hỡnh vẽ trong SGK  trang 118, 119.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.

Chúng thờng có những đặc điểm chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

- Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn…khác nhau. Cơ thể chúng thờng gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

HOẠT ĐỘNG  GV HOẠT ĐỘNG  HS

1-Ổn định (1’)

2-Kiểm tra bài cũ (3’)

-Yờu cầu: Vẽ sơ đồ chu trỡnh sinh sản của ếch   -GV nhận xột, đỏnh giỏ

3-Bài mới (33’)

vHoạt động 1: Quan sỏt

 - Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3, 4, 5 trang 118/ SGK và thảo luận cỏc cõu hỏi:

+ So sỏnh tỡm ra sự khỏc nhau giữa cỏc quả trứng ở hỡnh 2.

+ Bạn nhỡn thấy bộ phận nào của con gà trong hỡnh 2b, 2c, 2 d

               

   

- 2 HS thực hiện - Lớp nhận xột  

     

- HS quan sỏt tranh theo nhúm đụi, ghi chỳ vào phớa dưới tranh cỏc giai đoạn trứng gà phỏt triển

- Đại diện vài nhúm trỡnh bày - Lớp nhận xột, bổ sung:

+ Hỡnh 2a: Quả trứng chưa ấp cú lũng trắng, lũng đỏ riờng biệt.

+ Hỡnh 2b: Quả trứng đó được ấp 10 ngày, cú thể nhỡn thấy mắt và chõn.

+ Hỡnh 2c: Quả trứng đó được 15 ngày, cú thể nhớn thấy phần đầu, mỏ, chõn, lụng gà.

(25)

      

       Yên Đức, ngày  11  tháng   4  năm 2019  

       TỔ TRƯỞNG  

       

             Lê Thị Thuần ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh  

-GV kết luận:

+ Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.

+ Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.

+ Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.

v Hoạt động 2: Thảo luận.

- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 119/ SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về những con chim non mới nở?

+ Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?

- GV kết luận:

+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.

+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.

4. Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.

+ Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)

             

- HS quan sát - Đại diện trình bày

Lp nhn xét, b sung.

-            

- HS đọc mục bạn cần biết

(26)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

Em đã làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở trường và ở gia đình. - Dùng nước xong khoá ngay

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

- Chia thành các nhóm và phổ biến cách chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy.2.

- Chia thành các nhóm và phổ biến cách chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy.. Nhóm

- Chia thành các nhóm và phổ biến luật chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc cần làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi vào giấy.

- Chia thành các nhóm và phổ biến luật chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc cần làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi vào giấy.