• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 10: LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Học sinh có khỏi niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán;

năng lực tư duy logic, lập luận toán học; năng lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải quyết vấn đề…..

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính

3. Phẩm chất

- Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

(2)

d) Tổ chức thực hiện: Khi nói số tiền xây dựng là gần 60.000.000đ, số tiền nêu trên có thật chính xác không?

Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán các số có nhiều chữ số người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ

a) Mục tiêu: Hs biết một số ví dụ về cách làm tròn số

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv nêu ví dụ a.

Xét số 13,8.

Chữ số hàng đơn vị là?

Chữ số đứng ngay sau dấu”,” là?

Tương tự làm tròn số 5,23?

Xét số 28800.

Chữ số hàng nghỡn là?

Chữ số liền sau của chữ số hàng nghỡn là?

=> đọc số đó được làm tròn?

Gv nêu ví dụ 3.

I/ Ví dụ:

a/ Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị: 13,8 ; 5,23.

Ta có T: 13,8  14.

5,23  5.

b/ Làm tròn số sau đến hàng nghỡn:

28.800; 341390.

Ta có: 28.800  29.000 341390  341.000.

c/ Làm tròn các số sau đến hàng phần nghỡn:1,2346 ; 0,6789.

Ta có: 1,2346  1,235.

(3)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

0,6789  0,679.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc làm tròn số a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc làm tròn số

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Từ các ví dụ vừa làm, hãy nêu thành quy ước làm tròn sỏ?

Nêu ví dụ áp dụng.

Làm tròn số 457 đến hàng chục? Số 24, 567 đến chữ số thập phân thứ hai?

II/ Quy ước làm tròn số:

a/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyờn bộ phận còn lại.trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.

b/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ

(4)

Làm tròn số 1, 243 đến số thập phân thứ nhất?

Làm bài tập?2

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thờm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại .Trong trường hợp số nguyờn thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : GV yêu cầu học sinh làm bài tập 73,74 (SGK) -Hãy tính điểm TB của các bài kiểm tra

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

(5)

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Làm bài tập 73; 47; 75; 76/ 37.

Bài tập: 76, 77, 78 ( SGK - 37, 38) 93, 94, 95 ( SBT - 16 ) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

………

……….

Ngày soạn:

Ngày dạy:

(6)

ÔN TẬP GIỮA KÌ I

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:

- Hệ thống lại kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải giải bài tập.

2.Về năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

*Năng lực đặc thù:

- Học sinh trình bày được bài làm một cách chính xác và khoa học sẽ phát triển được năng lực tính toán và tính thẩm mĩ cho học sinh.

- Học sinh nhận biết được dạng bài tập cần giải quyết, từ đó sử dụng các kiến thức, kỹ năng toán học để giải quyết bài tập đã có, từ đó sẽ rèn luyện cho học sinh giải quyết vấn đề toán học.

- Thông qua các trò chơi trong tiết học để giải quyết các bài tập thì học sinh sẽ phát triển được năng lực tư duy; lập luận toán học và năng lực giao tiếp

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc:

3.Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả..

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

-Thiết bị dạy học: Phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm, máy chiếu, phiếu học tập.

- Học liệu: Sách giáo khoa,sách bài tập, sách tham khảo, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (7’)

a) Mục tiêu: Thông qua trò chơi giúp học sinh nhớ lại các kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

b)Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi trong trò chơi.

c) Sản phẩm: Hs giải được các ô chữ bí ẩn, qua các câu hỏi hệ thống lại kiến thức.

1. C 2. B 3. A 4. D 5. B 6. C

d)Tổ chức thực hiện: Gv tổ chức trò chơi: “Ô chữ bí mật”

(7)

Hoạt độngcủa GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:Gv cho 1 học sinh lên dẫn, đưa ra trò chơi, luật chơi trên màn chiếu.

Câu 1. Tỉ số

a c

bd là một tỉ lệ thức khi:

A.

a c b d

B.

a c b d

C.

a c b d

D.

a c b d

Câu 2. Từ đẳng thức: a.d b.c khẳng định nào sau đâu là đúng:

A.

a d b c

B.

c d a b

C.

b c a d

D.

a d c b

Câu 3. Cho tỉ số

x 3

4 2

khi đó x bằng:

A. 6

B.

8 3

C. 6

D.

3 8

Câu 4. Cho

a d e b c f

dãy tỉ số nào sau đây là đúng:

A.

a d e a d e b c f b c f

    

  B.

a d e a e d b c f b c f

    

 

C.

a d e a e d b c f b c f

    

  D.

a d e a d e b c f b c f

    

 

Câu 5. Hai bạn An và Bình có có tất cả 25 viên bi biết số bi An và Bình tỉ lệ với 2; 3. Khi đó số bi của An và Bình lần lượt là:

A. 12 viên bi và 13 viên bi C. 13 viên bi và 12 viên bi

B. 10 viên bi và 15 viên bi D. 15 viên bi và 10 viên bi

Câu 6. Tỉ số của 2 cạnh một hình chữ nhật là 0,8 và chúng hơn kém nhau 2cm. Gọi chiều rộng và chiều dài lần lượt là x, y. Khi độ dài hai cạnh của hình chữ nhật là:

A. x 10; y 8 B. x 6; y 8 C. x 8; y 10 D. x 8; y 6 - Thực hiện nhiệm vụ:

Hs: Gọi các bạn đứng tại chỗ mở các ô chữ và trả lời các câu hỏi bí mật.

Hs:Đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của trò chơi.

(8)

Gv: Nhận xét, chốt kiến thức hệ thống lại kiến thức.

2. Hoạt động 2: Luyện tập (22’)

a) Mục tiêu: Củng cố các dạng bài tập như lập tỉ lệ thức; tìm thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau; chứng minh các bài toán đơn giản áp dụng tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy số bằng nhau.

b) Nội dung: Bài 1, bài 2, bài 3

c) Sản phẩm: Học sinh làm được các bài tập, thông qua các bài tập khắc sâu được kiến thức và cách giải các dạng bài.

d)Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 2.1: Lập tỉ lệ thức - Giao nhiệm vụ học tập:

GV đưa ra bài tập 1 trên màn chiếu tổ chức chơi trò chơi “Tiếp sức” giáo viên đưa ra luật chơi.

Bài 1.

a) Tỉ số 0, 25 :1,75

3: 21 có lập thành tỉ lệ thức không?

b) Lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức:

7.( 28) ( 49).4  

Gv: Cử ra 2 đội chơi mỗi đội 5 học sinh.

Gv: Yêu câu hs 1 phút thảo luận sau đó trong vòng 1 phút trình bày trên bảng phụ. Đội nào nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.

- Thực hiện nhiệm vụ:

GV: Gọi 2 đội chơi lên bảng, các học sinh khác cổ vũ, theo dõi phần bải làm của 2 đội chơi.

HS: 2 đội chơi lên bảng, các học sinh khác cổ vũ, theo dõi phần bải làm của 2 đội chơi.

- Báo cáo, thảo luận:

GV và HS: Theo dõi và nhận xét, đánh giá bài làm của 2 nhóm.

HS: Lắng nghe, nhận xét bài làm của bạn.

- Kết luận, nhận định:

GV: Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu, nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.

Dạng 1: Lập tỉ lệ thức Bài 1.

a) Tỉ số0, 25 :1,753: 21có lập thành tỉ lệ thức vì

0, 25 :1,75 3 : 21

b) Từ đẳng thức:

7.( 28) ( 49).4  

Ta lập được 4 tỉ lệ thức là:

7 4

49 28

;

7 49 4 28

;

28 4 49 7

;

28 49

4 7

(9)

GV: Chốt cách làm ở dạng bài tập.

HS: Bổ sung và khắc sâu kiến thức.

Hoạt động 2.2: Tìm thành phần chưa biết - Giao nhiệm vụ học tập:

GV: Đưa ra bài tập 2 lên màn chiếu.

Bài 2: Tìm x, y Q biết:

a)

x y 3 5

x y  32 b) 3 4

x y

2x3y 18

GV: Yêu cầu hoạt động nhóm - 4 nhóm -Thực hiện nhiệm vụ:

GV: Quan sát HS hoặc nhóm học sinh thực hiện và có hỗ trợ thích hợp, khi cần. Một số câu hỏi dẫn dắt HS: Hoạt động cá nhân 1phút sau đó hoạt động nhóm.

– Hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm khi cần: Phần b)

? Theo đề bài ta có 2x3y 18 để xuất hiện

2 ;3x y ta phải làm gì?

HS: Để xuất hiện 2x ta nhân cả tử và mẫu của phân số với 2, để xuất hiện 3y ta nhân cả tử và mẫu của phân số với 3. Ta có

2 3

3x  4y 6x 12y

HS: Thực hiện nhiệm vụ. khi các nhóm báo cáo gv chiếu kết quả bài 2 cho hs đối chiếu, gợi mở cách làm khác cho hs.

- Báo cáo, thảo luận:

GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm khác thảo luận nhận xét chéo về bài làm các nhóm.

HS: 1 nhóm lên trình bày, 3 nhóm còn lại đổi chéo bài nhau rồi nhận xét.

HS: Lắng nghe, nhận xét bài làm của các nhóm.

HS: Có thể đưa ra cách làm khác.

- Kết luận, nhận định:

GV: Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà

Dạng 2: Tìm thành phần chưa biết

Bài 2:

a) Cách 1:

Ta có:

x y 3 5

x y  32

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y x y 32 3 5 3 5 8 4

   

x 4 x 4.3 12

3       

y 4 y 4.5 20

5       

Vậy x 12; y 20 Cách 2: Đặt

x y 3 5 k x 3k; y 5k

  x y  32nên:

3k 5k  328k    32 k 4

Do đó:

x 3.( 4) 12

     y 5.( 4)   20

b) 3 4

x y

2x3y 18

Ta có:

2 3

3x 4y 6x 12y

2x3y 18

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y 2x 3y 2x 3y 18 3 4 6 12 6 12 18 1

   

x 1 x 1.3 3

3       

y 1 y 1.4 4

4       

(10)

học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu, nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.

GV chốt cách làm ở dạng bài tập.

HS: Bổ sung và khắc sâu kiến thức.

Vậy x 3; y 4

Hoạt động 2.3: Chứng minh Giao nhiệm vụ học tập:

Gv đưa ra bài tập 3 lên màn chiếu.

Bài 3:

Từ tỉ lệ thức

a c bd

hãy chứng tỏ rằng

a b c d

a b

GV phát phiếu học tập, yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi theo bàn.

-Thực hiện nhiệm vụ:

GV: Quan sát học sinh thực hiện và có hỗ trợ thích hợp, khi cần. Một số câu hỏi dẫn dắt hs thực hiện nhiệm vụ.

HS:Thực hiện nhiệm vụ gv đưa ra.

GV: Đi kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ các nhóm.

- Báo cáo, thảo luận:

GV: Gọi 1 nhóm hs lên báo cáo

HS: Đại diện 1 nhóm lên báo cáo trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ. (chiếu trên máy chiếu hắt).

GV: Thu lại phiếu học tập của các nhóm, chiếu những lỗi các nhóm còn mắc phải qua máy chiếu hắt cho HS thảo luận.

HS: Lắng nghe, nhận xét bài làm của các nhóm.

HS: Có thể đưa ra cách làm khác.

- Kết luận, nhận định:

GV: Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu, nhận xét, nhắc các lỗi học sinh hay gặp.

GV: Chốt cách làm ở dạng bài tập.

HS: Bổ sung và khắc sâu kiến thức.

Dạng 3: Chứng minh.

Bài 3:

Ta có:

a c

b d a b c d

 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a b a b c d c d

 

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:

a a b a b c d

c c d a c

(đpcm)

3. Hoạt động 3: Vận dụng (13’)

(11)

a) Mục tiêu: Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau giải quyết được một số vấn đề thực tiễn.

b) Nội dung: Bài 4, bài 5

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả bài 4, tìm tòi mở rộng hướng dẫn về nhà bài 5 d)Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

GV đưa ra bài tập 4 trên màn chiếu.

Bài 4: Trong cuộc phát động tết trồng cây. Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 150 cây. Hỏi mỗi lớp 7A, 7B, 7C trồng được bao nhiêu cây, biết rằng số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 4;

5; 6.

Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.

- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động cá nhân.

- GV: Quan sát học sinh thực hiện và có hỗ trợ thích hợp, khi cần. Một số câu hỏi dẫn dắt uốn nắn HS thực hiện nhiệm vụ.

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV: Để tìm được số cây trồng của mỗi lớp trong bài tập này ta tiến hành theo các bước nào?

- GV: Gọi HS lên trình bày, ở dưới làm vào vở.

- GV sửa sai (nếu có) chốt kiến thức.

GV: Đi kiểm tra, uốn nắn HS.

HS: Thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra, lắng nghe và trả lời các câu hỏi GV đưa ra.

- Báo cáo, thảo luận:

GV: Gọi 1hs lên bảng trình bày, ở dưới các học sinh khác cùng làm ,theo dõi.

GV gọi 1 hs khác nhận xét.

HS: Lắng nghe, nhận xét bài làm của bạn.

- Kết luận, nhận định:

GV: Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu, nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.

GV chốt cách làm ở dạng bài tập.

Bài 4:

Gọi số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (cây)

(x, y, z N*, x, y, z 150 )

Vì số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 4;

5; 6 và ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 150 cây nên theo bài ra ta có:

x y z 4  5 6

x y z 150  

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y z x y z 150 4 5 6 4 5 6 15 10

    

  x 10 x 4.10 40

4  

y 10 y 5.10 50

5  

z 10 z 6.10 60

6  

Vậy số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 40 cây, 50 cây, 60 cây.

(12)

HS: Bổ sung và khắc sâu kiến thức.

* Hướng dẫn tự học ở nhà (3’) - GV giao nhiệm vụ:

GV đưa ra bài tập 5:

Bài 5: Tìm x, y, z Q biết:

a)

x y y z 2 3 4; 5

x y z   90 b) 2x 3y 5z x y z   33

GV: Hướng dẫn học sinh tìm tòi, mở rộng bài tập 5.

– Hướng dẫn, hỗ trợ:

Để tìm được x, y, z cần đưa 2 tỉ lệ thức trên về dãy 3 tỉ số bằng nhau theo mẫu

x y z a  b c

. - Hs thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra, lắng nghe và khắc sâu kiến thức.

- Sản phẩm học tập: HS tự tìm tòi các cách giải.

* Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại và hoàn thiện các bài tập đã làm trên lớp.

- Làm bài tập số 5

- Ôn tập tốt để chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa kì I.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề

Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề bài,

+) Nhận biết các kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch từ đó có cách giải quyết vấn đề giải bài toán phù hợp. - Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:..

- Rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản biểu cảm), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các

- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Biết vận dụng các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn một cách linh hoạt để giải bài tập.. - Năng lực

- Vận dụng được kiến thức và kỹ năng về phép trừ (có nhớ) đã học vào làm bài tập và các bài toán thực tế?. - Phát triển năng lực giải quyết

- Vận dụng được kiến thức và kỹ năng về phép trừ (có nhớ) đã học vào làm bài tập và các bài toán thực tế.. - Phát triển năng lực giải quyết

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.. * Năng lực