• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử dạy online môn Giáo dục công dân lớp 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử dạy online môn Giáo dục công dân lớp 6"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 21: BÀI 13 – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Tình huống: Học sinh tự đọc II.Nội dung bài hoc

1. Định nghĩa

Công dân là gì?

(2)
(3)

TIẾT 21: BÀI 13 – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Tình huống: Học sinh tự đọc II.Nội dung bài hoc

- Công dân là người dân của một nước 1. Định nghĩa

2. Căn cứ xá định công dân

(4)

Theo luật Quốc tịch Việt Nam do Quốc hội ban hành ngày 28/11/2008 , căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam là:

-Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam (nguyên tắc huyết thống).

-Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam hoặc bị bỏ rơi, được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam (nguyên tắc nơi sinh)

-Người được nhập quốc tịch Việt Nam hoặc trở lại quốc tịch Việt Nam

*Riêng trường hợp trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người có quốc tịch nước ngoài thì quốc tịch của con do cha mẹ thoả thuận

(5)

TIẾT 21: BÀI 13 – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Tình huống: Học sinh tự đọc II.Nội dung bài hoc

1. Định nghĩa

Căn cứ vào đâu để xác định công dân

Việt Nam?

Quốc tịch là căn cứ xác định công

dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân của một nước

2. Căn cứ xác định công dân

(6)

Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam

( theo luật quốc tịch 2008 sửa đổi bổ sung 2014)

Điều 2. Quyền đối với quốc tịch

1.Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch.

2.Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, mọi thành viên của các dân tộc đều bình đẳng về quyền có quốc tịch Việt Nam.

(7)

NGUYÊN TẮC MỘT QUỐC TỊCH

- Việt Nam thực hiện nguyên tắc một quốc tịch. Công dân Việt Nam chỉ có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.

- Hiện nay trên đất nước ta, ngoài công dân Việt Nam còn có:

+ Người nước ngoài: người có quốc tịch nước ngoài

+ Người không có quốc tịch: người không có quốc tịch Việt Nam và không có quốc tịch nước ngoài.

- Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài

+ Nếu vẫn giữ quốc tịch Việt Nam thì là công dân Việt Nam + Nếu đã từ bỏ quốc tịch Việt Nam, gia nhập quốc tịch nước ngoài thì được coi là người gốc Việt Nam.

(8)

TIẾT 21: BÀI 13 – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Tình huống: Học sinh tự đọc II.Nội dung bài hoc

1.Căn cứ để có quốc tịch Việt Nam 2. Quyền để có quốc tịch Việt Nam

3. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Công dân có những quyền gì?

- Nêu cá quyền của trẻ em?

- Nghĩa vụ của công dân?

- Nghĩa vụ của trẻ em?

(9)

TIẾT 21: BÀI 13 – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Tình huống: Học sinh tự đọc II.Nội dung bài hoc

1. Căn cứ để có quốc tịch Việt Nam 2. Quyền để có quốc tịch Việt Nam 3. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

- Công dân có những quyền gì?

-Nêu các quyền của trẻ em?

-Nghĩa vụ của công dân?

- Nghĩa vụ của trẻ em?

* Công dân có quyền:

- Quyền bầu cử

- Quyền tự do kinh doanh

- Quyền được học tập, nghiên cứu khoa học

- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe

danh dự nhân phẩm

(10)

TIẾT 21: BÀI 13 – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Tình huống: Học sinh tự đọc II.Nội dung bài hoc

1. Căn cứ để có quốc tịch Việt Nam 2. Quyền để có quốc tịch Việt Nam 3. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

- Công dân có những quyền gì?

-Nêu các quyền của trẻ em?

-Nghĩa vụ của công dân?

- Nghĩa vụ của trẻ em?

* Nghĩa vụ công dân:

- Nghĩa vụ quân sự

- Công dân phải có nghĩa vụ đóng thuế

* Nghĩa vụ của trẻ em

- Nghĩa vụ học tập. Bảo vệ tổ quốc

(11)

TIẾT 21: BÀI 13 – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Tình huống: Học sinh tự đọc II.Nội dung bài hoc

1.Căn cứ để có quốc tịch Việt Nam 2. Quyền để có quốc tịch Việt Nam

3. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.

- Nhà nước CHXHCNVN bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật

(12)

ĐIỀU 51: Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Nhà nước đảm bảo các quyền của công dân, công dân phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với nhà nước và xã hội. Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định.

HIẾN PHÁP NĂM 1992

LUẬT QUỐC TỊCH

ĐIỀU 4: Quan hệ giữa nhà nước và cơng dân

1.Người cĩ quốc tịch Việt Nam là cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.Cơng dân Việt Nam được nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo các quyền cơng dân và phải làm trịn nghĩa vụ cơng dân của mình đối với nhà nước và xã hội theo qui định của pháp luật

(13)

TIẾT 21: BÀI 13 – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Tình huống: Học sinh tự đọc II.Nội dung bài hoc

1.Căn cứ để có quốc tịch Việt Nam 2. Quyền để có quốc tịch Việt Nam

3. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.

- Nhà nước CHXHCNVN bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật

(14)

TIẾT 21: BÀI 13 – CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Tình huống: Học sinh tự đọc II.Nội dung bài hoc

1.Căn cứ để cĩ quốc tịch Việt Nam 2. Quyền để cĩ quốc tịch Việt Nam

3. Mối quan hệ giữa nhà nước và cơng dân

4. Trách nhiệm của nhà nước đối với trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam

Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch” (Khoản 1 điều 11-Quyền được khai sinh và có quốc tịch, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004)

“Trẻ em khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam, không kể trẻ em đó sinh trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam” (Điều 16 Luật Quốc tịch 1998)

“Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi và trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam”

(Khoản 1 Điều 19 Luật Quốc tịch 1998)

(15)

TIẾT 21: BÀI 13 – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Tình huống: Học sinh tự đọc II.Nội dung bài hoc

1.Căn cứ để có quốc tịch Việt Nam 2. Quyền để có quốc tịch Việt Nam

3. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

4. Trách nhiệm của nhà nước đối với trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam 5. Trách nhiệm của người công dân đối với đất nước

- Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật

- Mỗi học sinh cần tích cực học tập, rèn luyện, lao động để trở thành người công dân có ích cho đất nước.

(16)

3. Mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.

I. Tình huống.

II. Nội dung bài học.

1. Căn cứ xác định công dân Việt Nam.

4. Trách nhiệm của nhà nước đối với trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam.

5. Trách nhiệm của công dân đối với nhà nước.

III. Bài tập trang 34

=> Công dân – người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ gắn với nhà nước, do nhà nước bảo đảm các quyền công dân theo quy định của pháp luật.

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.

- Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật.

- Tích cực học tập, rèn luyện, lao động để trở thành người công dân có ích cho đất nước.

2. Quyền có quốc tịch của công dân.

TIẾT 21: BÀI 13 – CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(17)

Xin cảm ơn

quý thầy cô

đã dự tiết học

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc,

- Các Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân chia quyền lực để thực hiện các nhiệm vụ riêng nhưng vẫn phải có sự phối hợp, giám sát lẫn

Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phục tùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét, tham khảo ý kiến của thiểu số

Theo Hiến pháp năm 2013, tại Chương II, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh

Quỹ có sứ mệnh Tạo dựng môi trường nghiên cứu thuận lợi, theo chuẩn mực quốc tế nhằm nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia, bao gồm nâng cao

Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ

Chị Na-ta-sa (Natasa) công dân nước Nga bởi vì chị sinh ra và lớn lên ở Nga, năm 18 tuổi chị đến học đại học ở Pa-ri (Pháp) và vẫn mang quốc tịch Nga.. Chị mang quốc tịch

Biểu hiện A, G là thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập của công dân vì những biểu hiện đó đã làm tròn nghĩa vụ trong học tập, kết hợp với việc giúp đỡ bạn bè trong