• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử lớp 5: Cuộc phản công ở Kinh Thành Huế | Tiểu học Khương Đình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử lớp 5: Cuộc phản công ở Kinh Thành Huế | Tiểu học Khương Đình"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo viên: Đỗ Thị Hằng

(2)

ĐÂY LÀ HÌNH ẢNH CỦA ĐỊA DANH NÀO ?KINH THÀNH HUẾ

(3)

Lịch sử

Cuộc phản công ở Kinh thành Huế

1. Tình hình nước ta sau năm 1884

(4)

THẢO LUẬN NHÓM 2

1.Năm 1884 triều đình Huế đã làm gì?

2.Thái độ của nhân dân ra sao?

3. Lúc này triều đình chia ra làm mấy phái? Phân biệt các phái đó.

(5)

1.Năm 1884 triều đình Huế đã làm gì?

Năm 1884, triều đình Huế kí hiệp ước

công nhận quyền đô hộ của thực dân

pháp trên toàn bộ nước ta

(6)

2. Lúc này triều đình chia ra làm mấy phái? Phân biệt các phái đó.

- Lúc này triều đình chia ra làm hai phái:

+ Phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp

+ Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống Pháp

(7)

3. Tôn thất thuyết đã làm gì để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài?

Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất

Thuyết cho lập các căn cứ ở vùng rừng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hóa. Ông còn lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.

(8)

1. Tình hình nước ta sau năm 1884

- Triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta.

- Nhân dân ta không chịu khuất phục.

- Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia

thành hai phái: phái chủ hoà và phái chủ

chiến.

(9)

Lịch sử

Cuộc phản công ở Kinh thành Huế

1. Tình hình nước ta sau năm 1884 2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế

(10)

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH

HUẾ NĂM 1885

Tôn Thất Thuyết tích cực chuẩn bị chống Pháp.

Tướng Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành.

Pháp đe doạ trắng trợn tới phe chủ chiến.

NGUYÊN NHÂN

(11)

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH

HUẾ NĂM 1885

Tôn Thất Thuyết tích cực chuẩn bị chống Pháp.

Tướng Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành.

Pháp đe doạ trắng trợn tới phe chủ chiến.

Đêm ngày mùng 4, rạng sáng ngày mùng 5/ 7/ 1885, Tôn Thất Thuyết cho quân đánh vào đồn Mang Cá,

toà Khâm sứ Pháp.

Quân Pháp bất ngờ nhưng đến gần sáng thì chống trả quyết liệt.

DIỄN BIẾN NGUYÊN NHÂN

(12)

CUỘC

PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH

HUẾ NĂM 1885

Tôn Thất Thuyết tích cực chuẩn bị chống Pháp.

Tướng Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành.

Pháp đe doạ trắng trợn tới phe chủ chiến.

Đêm ngày mùng 4, rạng sáng ngày mùng 5/ 7/ 1885, Tôn Thất Thuyết cho quân đánh

vào đồn Mang Cá, toà Khâm sứ Pháp.

Quân Pháp bất ngờ nhưng đến gần sáng thì chống trả quyết liệt.

Cuộc phản công thất bại, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương. Phong trào chống Pháp bùng lên

mạnh mẽ.

NGUYÊN NHÂN

KẾT QUẢ Ý NGHĨA

DIỄN BIẾN

(13)

Tên cuộc khởi nghĩa

Nơi diễn ra khởi nghĩa

Ng ời lãnh đạo khởi nghĩa

5.Những cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương.

(14)

Tên cuộc khởi nghĩa

Nơi diễn ra khởi nghĩa

Ng ời lãnh đạo khởi nghĩa Ba Đỡnh Thanh Hoá Phạm Bành,

Đinh Công Tráng Bãi Sậy H ng Yên Nguyễn Thiện Thuật H ơng Khê Hà Tĩnh Phan Đỡnh Phùng

5.Những cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương.

(15)

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH

HUẾ NĂM 1885

Tôn Thất Thuyết tích cực chuẩn bị chống Pháp.

Tướng Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành.

Pháp đe doạ trắng trợn tới phe chủ chiến.

Đêm ngày mùng 4, rạng sáng ngày mùng 5/ 7/ 1885, Tôn Thất Thuyết cho quân đánh vào đồn Mang Cá,

toà Khâm sứ Pháp.

Quân Pháp bất ngờ nhưng đến gần sáng thì chống trả quyết liệt.

Cuộc phản công thất bại, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương. Phong trào chống Pháp bùng lên

mạnh mẽ.

DIỄN BIẾN NGUYÊN NHÂN

KẾT QUẢ Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên)

do

Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo

Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do

Phạm Bành, Đinh Công Tráng

lãnh đạo.

Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh)

do

Phan ĐÌnh Phùng lãnh đạo

(16)

Cuộc phản công ở kinh thành Huế tuy thất bại nhưng Cuộc phản công ở kinh thành Huế tuy thất bại nhưng đã khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp

của nhân dân ta.

Ý NGHĨA

(17)

Vua Hàm Nghi CHIẾU CẦN VƯƠNG

(18)

Giới thiệu về vua Hàm Nghi

Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1872 – 1943) lên ngôi vua ngày 1 - 7 - 1884. Khi kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh bỏ kinh thành, đưa nhà vua và thái hậu rời xa kinh thành, chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà vua mới 14 tuổi. Ngày 13-7-1885, đến Tân Sở, Tôn Thất Thuyết xin vua phê chuẩn chiếu Cần Vương. Vua Hàm Nghi chăm chú đọc tờ chiếu hai lần rồi phê chuẩn.

(19)

Những ngày sống trong căn cứ kháng chiến ở Quảng trị là những ngày thiếu thốn, gian khổ nhưng nhà vua nhận được sự yêu thương che chở của nhân dân địa phương.

Nhà vua cũng ứng xử rất tốt với đồng bào nên được nhân dân Mường coi là vị thánh cần được bảo vệ. Vào đêm 1-11-1888, dựa vào tên phản bội Trương Quang Ngọc, Pháp bắt được nhà vua. Chúng tìm mọi cách mua chuộc Hàm Nghi nhưng không được nên đã đày ông sang Angiêri.

(20)

Vua Hàm Nghi ở Angiêri

(21)

Kể tên một số đường,trường học mang tên các nhân vật

lịch sử của phong trào cần

vương mà em biết ?

(22)
(23)
(24)

TRƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG- HÀ TĨNH

(25)

TRƯỜNG NGUYỄN THIỆN THUẬT- HUẾ

(26)

Lịch Sử

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI Câu 1 :

Câu 1 :

LUẬT CHƠI: Có 4 câu hỏi, nhiệm vụ của các em là hãy giơ thẻ mặt màu đỏ cho thông tin đúng, giơ mặt màu

màu xanh cho thông tin sai.

Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi theo phái chủ chiến.

(27)

Lịch Sử

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

Câu 2 : Câu 2 :

Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào rạng sáng 7 – 5 – 1885.

TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI

(28)

Lịch Sử

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

Câu 3 :

Câu 3 : TRÒ CHƠITRÒ CHƠI

Tôn Thất Thuyết tự ý thảo chiếu Cần vương.

(29)

Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 Lịch Sử

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

Câu 4 :

Câu 4 : TRÒ CHƠITRÒ CHƠI

A. Phong trào Cần vương gồm có các cuộc khởi nghĩa : Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy, Yên Thế.

Phong trào Cần vương gồm có các cuộc khởi nghĩa : Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy, Yên Thế.

(30)

GHI NHỚ:

Năm 1858, sau cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần vương. Từ đó bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, gọi là phong trào Cần vương.

Lịch Sử

CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ

(31)

Về nhà :

- Chuẩn bị bài : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

(32)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Là chiến dịch phản công đầu tiên của ta trong kháng chiến chống Pháp, làm thất bại âm mưu đánh1. nhanh

Câu hỏi trang 125 SGK Lịch sử 8: Nêu nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.. + Dựa vào sự ủng hộ của nhân dân, phái chủ

Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.. Tại đây,

Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã cùng vua Hàm Nghi ở lại kinh thành Huế để tiếp tục kháng chiến. Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm

Đây là mọ t trong những khó kha n mà khi làm công tác tổ chức hẹ thống kế toán ngu ời tổ chức phải đạ c biẹ t quan tâm vì nếu không khéo sẽ dẫn đến thông tin kế toán

Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta... Cầu

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ

Trong giấy mời có chỉ dẫn đường đi như sau: Trước hết vào cửa Chánh Tây của kinh thành, lần lượt đến của Tây của Hoàng thành, qua cửa Ngọ Môn rồi vào thẳng điện Thái