• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 2/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 10A: at, ăt, ât (SGV trang 122, 123) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: hạt + HS nêu cấu tạo của tiếng hạt

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm at + HS đọc nối tiếp at

+ HS nghe cô giáo đánh vần: a-t-at.

+ HS đánh vần nối tiếp: a-t-at và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: at và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: hạt và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có hạt muốn có từ hạt mưa thêm tiếng mưa đứng sau.

+ HS nêu cấu tạo hạt mưa.

+ HS đọc hạt mưa.

+ HS đọc trơn at-hạt- hạt mưa.

* Thay a bằng ă ta được vần mới là ăt.

+ HS nghe cô giáo phát âm ăt.

+ HS đọc nối tiếp ăt + Nêu cấu tạo ăt

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ă-t-ăt.

+ HS đánh vần nối tiếp: ă-t-ăt và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ăt và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có ăt muốn có tiếng mặt ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm m đứng trước và dấu nặng dưới âm ă.

+ Nêu cấu tạo mặt.

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần m-ăt-măt-nặng-mặt.

+ Hs cách ghép từ mặt trời

(2)

+ Nêu cấu tạo từ mặt trời.

+ Đọc trơn từ mặt trời.

* Vần ât, đất hướng dẫn tương tự.

+ So sánh at, ăt, ât (giống nhau đều có t, khác nhau có a, ă, â đứng trước t).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (10)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (25)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (Tiết 3) I. Mục tiêu:

- Nói, đáp lời yêu thương trong một số tình huống khác nhau.

- Thể hiện sự vui vẻ, thân thiện khi đáp lời yêu thương.

II. Chuẩn bị đồ dùng:

- Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm - Máy tính, màn hình tivi

- Dụng cụ để HS đóng vai.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động: (5’)

- GV hướng dẫn HS tham gia khởi động

- GV: “Miệng đâu, miệng đâu?”

- GV “Miệng nói lời yêu thương!”

- GV “Miệng nói lời yêu thương với…..”

- Bây giờ chúng ta sẽ thử nhé!

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với bố của mình!

Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu nhé!

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với ông của mình?

+ Con đã nói lời yêu thương này với ông khi nào?

Gv nhận xét

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

- Quan sát, lắng nghe.

- “Miệng đây, miệng đây!”

- “Miệng nói lời yêu thương với ai?”

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS giơ tay.

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS nói.

+ HS trả lời

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

(3)

+ Miệng nói lời yêu thương với bạn ngồi bên cạnh mình

Ồ! Mái tóc của bạn Khải Vy rất đẹp, cô mời con đứng lên cho các bạn cùng chiêm ngưỡng nào?

Cô cảm ơn các con.

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với mẹ +? Con nói lời yêu thương với mẹ khi nào?

- Nhận xét

? Vậy các con đã nhận được lời yêu thương nào từ mẹ của mình?

- Nhận xét, tuyên dương - GV chốt.

B. Bài mới: (25’)

- Giới thiệu bài: Chủ đề 3, Nói lời yêu thương tiết 3. (GV ghi bảng)

1. Nội dung 1: (12’) a. Tranh 1

- Gv đưa tranh 1 và hỏi:

- Bạn đã nói lời yêu thương gì?

- Bạn đã nói gì khi nhận được lời yêu thương?

? Giờ cô muốn hỏi các con, con sẽ nói gì khi nhận được lời yêu thương?

- Bạn có chiếc áo đẹp quá!

- Bạn có bím tóc xinh quá!

- Hôm nay bạn rất xinh!

- Nhận xét, tuyên dương b. Tranh 2.

- Các con sẽ thảo luận nhóm đôi về nội dung: Các bạn nói gì khi nhận được lời yêu thương? Sau đó các con sẽ lên chia sẻ trước lớp. Thời gian thảo luận 2 phút.

- Mời các bạn lên chia sẻ!

- Khen các nhóm.

- Bạn đã nói gì khi nhận được lời yêu thương?

- Các nhóm khác nhận xét?

- Nhận xét, tuyên dương

- Liên hệ: Gọi HS chia sẻ: Đã được nhận lời yêu thương và đã đáp lời yêu

+ HS nói HS đứng lên.

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS nói.

+ HS trả lời.

- 3 – 4 HS chia sẻ.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS quan sát và trả lời:

- 2 HS trả lời.

- 2 HS trả lời.

- 3 - 4 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS thảo luận cặp đôi

- Các nhóm lên chia sẻ.

- Bạn nói Em cảm ơn chị ạ!

- Con đồng ý với nhóm bạn.

- 3 – 4 HS chia sẻ

(4)

thương như thế nào?

- Gv chốt: Khi nhận được lời yêu thương thì các con cần đáp lại lời yêu thương đó.

2. Nội dung 2: (13’)

- Gv đưa 2 tình huống, gọi HS nêu:

- Hướng dẫn HS đóng vai

+ Nhóm 1, 2 thảo luận sắm vai về nội dung tình huống 1.

+ Nhóm 3, 4 thảo luận sắm vai về nội dung tình huống 2. Thời gian thảo luận 4 phút, sau đó các nhóm lên chia sẻ trước lớp.

- Mời các nhóm lên chia sẻ tình huống 1.

- Khen ngợi.

- Bạn nhỏ đã nhận được gì?

- Bạn nhỏ đã nói gì?

- Con có ý kiến nhận xét gì?

- Con thấy các bạn đã biết cách đáp lời yêu thương chưa?

- Con có đồng ý với cách đáp lời yêu thương của bạn không?

- Mời các nhóm lên chia sẻ tình huống 2.

- Cô mời các nhóm còn lại cho ý kiến nào?

- Ngoài cách đáp lời yêu thương của nhóm bạn, thì các con còn có cách đáp nào khác?

- Gv chốt

* Liên hệ: Các nhóm chúng ta tiếp tục thảo luận để dựng lại 1 tình huống mà các con đã được nhận và đáp lời yêu thương. Thời gian 2p

- Các nhóm lên dựng lại tình huống,

- Lắng nghe

- 2 HS đọc: Em nói lời gì trong các tình huống sau:

+ TH 1 Em nhận được lời chúc mừng sinh nhật.

+ TH 2 Em được cô giáo khen.

- HS về nhóm thảo luận

- 2 nhóm thể hiện tình huống 1

+ Bạn nhỏ được nhận quà và được nhận lời chúc mừng sinh nhật của bố mẹ.

+ Bạn nhỏ được nhận quà và được nhận lời chúc mừng sinh nhật của cô giáo và các bạn.

+ Bạn đã nói Con cảm ơn bố, mẹ và anh đã dành những lời chúc tốt đẹp dành cho con.

Con rất vui ạ!

+ Bạn đã nói Con cảm ơn cô và các bạn, con rất xúc động ạ!

+ Đồng ý.

- Rồi ạ!

- Có ạ!

- 2 nhóm thể hiện tình huống 2.

- HS nêu.

- 2 – 3 HS nêu.

- Các nhóm thảo luận và dựng lại tình huống

(5)

chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi 3. Nội dung 3: (5’)

- Qua phần chia sẻ, dựng lại tình huống về nhận và đáp lời yêu thương của nội dung 2. Bạn đã thể hiện thái độ như thế nào khi nhận lời yêu thương?

? Vậy khi nhận lời nói yêu thương, các con nên thể hiện thái độ như thế nào?

- Vừa rồi các con đã biết nói và đáp lời yêu thương trong một số tình huống khác nhau và đã biết cách thể hiện thái độ vui vẻ, thân thiện khi nhận và đáp lời yêu thương. Cô mong rằng sau Hoạt động trải nghiệm ngày hôm nay các con sẽ luôn biết nói và đáp lời yêu thương với thái độ thân thiện và vui vẻ với mợi người.

- Thái độ vui vẻ

- Lắng nghe và thực hiện theo.

__________________________________________

Bồi dưỡng Tiếng việt Ôn tập at, ăt, ât I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo at, ăt, ât.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được vần at, ăt, ât.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ.

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài SGK.

- Nhận xét.

- Viết uôn, ươn B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (5’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (20’)

2.1. Đưa vật cho đúng người:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh.

? Tranh vẽ gì

- Giáo viên hướng dẫn hs nối.

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

- Hs nêu.

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.

(6)

- Cho hs thực hành làm vở bài tập.

- Cho hs đổi chéo vở kiểm tra kết quả bài làm.

- Hs báo cáo kết quả.

- Hs nhận xét.

2.2. Đọc và trả lời câu hỏi:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu bài tập.

- Giáo viên đọc bài.

- Cho hs đọc thầm bài.

? Nêu từ khó đọc.

- Cho hs luyện đọc từ khó.

? Bài đọc có mấy câu? Vì sao con biết.

- Cho hs đọc nối tiếp câu.

- Gọi hs đọc cả bài.

?Ai giật giải nhất ở thi đấu vật - Giáo viên nhận xét.

2.3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu bài tập.

- Cho hs đọc thầm bài.

? Cả nhà Đạt đi coi………..

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương hs.

C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Hs thực làm.

- Hs nêu.

- Hs nghe.

- Hs đọc thầm.

- Hs nêu.

- Hs trả lời.

- Hs đọc.

- Hs trả lời.

- Hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs trả lời.

- Lắng nghe.

________________________________________

Ngày soạn: 2/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 Toán

Bài 22. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triến các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các thẻ phép tính như ở bài 1.

- Một số tình huống đơn giản đẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(7)

A. Hoạt động khởi động: (5’)

- HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tể gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” đề ôn tập Bảng cộng trong phạm vi 10.

- HS chia sẻ.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập: (25’) Bài 1

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính).

- HS thực hiện.

Bài 2

- Cho HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng trong phạm vi 10 để tính).

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả của mỗi phép tính.

Chia sẻ trước lớp.

Bài 3

- Cho HS quan sát các ngôi nhà và số ghi trên mỗi mái nhà để nhận ra các phép tính trong ngôi nhà có kết quả là số ghi trên mái nhà. HS lựa chọn số thích họp trong mỗi dấu

? của từng phép tính sao cho kết quả mỗi phép tính đó là số ghi trên mái nhà, ví dụ ngôi nhà ghi sô 7 có các phép tính: 5 +2; 4+

3 ;6+ 1 .

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, cùng tìm thêm các phép tính có thế đặt vào mỗi ngôi nhà.

- GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

Bài 4.

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh.

a)Vấn đề đặt ra là: Tìm hai số để khi cộng lại ta được kết quả là 10, nghĩa là: Nếu chọn trước một số thì cần tìm số còn lại sao cho cộng hai số ta được kết quả là 10. Dựa vào Bảng cộng trong phạm vi 10 đế tìm số còn lại. Ví dụ: Nếu chọn số 9 thì số còn lại là 1;

nếu chọn số 5 thì số còn lại phải là 5.

- Chia sẻ trong nhóm.

b) Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- Chia sẻ trước lớp.

- Ví dụ: Trong hộp có 5 chiếc bút màu. Bạn Lan bỏ thêm vào 3 chiếc. Trong hộp có tất cả

(8)

bao nhiêu chiếc bút màu?

- Thực hiện phép cộng 5 + 3 = 8. Có 8 chiếc bút màu.

- Vậy phép tính thích hợp là 5 + 3 = 8.

C. Hoạt động vận dụng: (3’)

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

- Hs nêu.

D.Củng cố, dặn dò: (2’)

- Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Hs nêu.

__________________________________________

Tiếng Việt Bài 10B: ot, ôt, ơt (SGV trang 124, 125) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: đót + HS nêu cấu tạo của tiếng đót

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm ot + HS đọc nối tiếp ot

+ HS nghe cô giáo đánh vần: o-t-ot.

+ HS đánh vần nối tiếp: o-t-ot và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ot và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: đót và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có đót muốn có từ chổi đót thêm tiếng chổi đứng trước.

+ HS nêu cấu tạo chổi đót.

+ HS đọc chổi đót.

+ HS đọc trơn ot-đót-chổi đót.

* Thay o bằng ô ta được vần mới là ôt.

+ HS nghe cô giáo phát âm ôt.

+ HS đọc nối tiếp ôt

(9)

+ Nêu cấu tạo ôt

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ô-t-ôt.

+ HS đánh vần nối tiếp: ô-t-ôt và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ôt và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có ôt muốn có tiếng cột ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm c đứng trước và dấu nặng dưới âm ô.

+ Nêu cấu tạo cột.

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần c-ôt-côt-nặng-cột.

+ Hs cách ghép từ cột nhà + Nêu cấu tạo từ cột nhà.

+ Đọc trơn từ cột nhà.

* Vần ơt, ớt, quả ớt hướng dẫn tương tự.

+ So sánh ot, ôt, ơt (giống nhau đều có t, khác nhau có o, ô, ơ đứng trước t).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (10)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (25)

__________________________________________

Bồi dưỡng Tiếng việt Ôn tập ot, ôt, ơt I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo ot, ôt, ơt.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được vần ot, ôt, ơt.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ.

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài SGK.

- Nhận xét.

- Viết uôn, ươn B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (5’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (20’)

2.1. Đưa vật cho đúng người:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

(10)

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh.

? Tranh vẽ gì

- Giáo viên hướng dẫn hs nối.

- Cho hs thực hành làm vở bài tập.

- Cho hs đổi chéo vở kiểm tra kết quả bài làm.

- Hs báo cáo kết quả.

- Hs nhận xét.

2.2. Đọc và trả lời câu hỏi:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu bài tập.

- Giáo viên đọc bài.

- Cho hs đọc thầm bài.

? Nêu từ khó đọc.

- Cho hs luyện đọc từ khó.

? Bài đọc có mấy câu? Vì sao con biết.

- Cho hs đọc nối tiếp câu.

- Gọi hs đọc cả bài.

?Ai giật giải nhất ở thi đấu vật - Giáo viên nhận xét.

2.3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu bài tập.

- Cho hs đọc thầm bài.

? Cả nhà Đạt đi coi………..

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương hs.

C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Hs nêu.

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.

- Hs thực làm.

- Hs nêu.

- Hs nghe.

- Hs đọc thầm.

- Hs nêu.

- Hs trả lời.

- Hs đọc.

- Hs trả lời.

- Hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs trả lời.

- Lắng nghe.

________________________________________

Ngày soạn: 3/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 10C: et, êt, it (SGV trang 126, 127) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ

(11)

- Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: vẹt

+ HS nêu cấu tạo của tiếng vẹt.

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm et + HS đọc nối tiếp et

+ HS nghe cô giáo đánh vần: e-t-et.

+ HS đánh vần nối tiếp: e-t-et và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: et và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: vẹt và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có vẹt muốn có từ con vẹt thêm tiếng con đứng trước.

+ HS nêu cấu tạo con vẹt.

+ HS đọc con vẹt.

+ HS đọc trơn et-vẹt-con vẹt.

* Thay e bằng ê ta được vần mới là êt.

+ HS nghe cô giáo phát âm êt.

+ HS đọc nối tiếp êt + Nêu cấu tạo êt

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ê-t-êt.

+ HS đánh vần nối tiếp: ê-t-êt và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: êt và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có êt muốn có tiếng rết ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm r đứng trước và dấu sắc trên âm ê.

+ Nêu cấu tạo rết.

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần r-êt-rêt-sắc-rết.

+ Hs cách ghép từ con rết + Nêu cấu tạo từ con rết.

+ Đọc trơn từ con rết.

* Vần it, vịt, con vịt hướng dẫn tương tự.

+ So sánh et, êt, it (giống nhau đều có t, khác nhau có e, ê, i đứng trước t).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (10)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (25)

__________________________________________

Toán

Bài 23. KHỐI HỘP CHỮ NHẬT – KHỐl LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU

(12)

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

-Thông qua việc lắp trình bày ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời về các hình đà học, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

- Phát triển các NL toán học:NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

II. CHUẨN BỊ

- Một số đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Một số khối hộp chữ nhật, khối lập phương bằng gỗ hoặc bằng nhựa màu sắc khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

- Thực hiện theo nhóm, HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, các bạn trong nhóm cầm đồ vật, chia sẻ hiểu biết về hình dạng cùa đồ vật đó.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (10’) 1. HS thực hiện lần lượt các thao tác sau dưới sự hướng dẫn của GV:

- HS lấy ra một nhóm các đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau.

- GV hướng dẫn HS quan sát một khối hộp chữ nhật, xoay, lật, chạm vào các mặt của khối hộp chữ nhật đó và nói: “Khối hộp chữ nhật”.

HS lấy ra một số khối hộp chữ nhật với màu sác và kích thước khác, nói: “Khối hộp chữ nhật”.

- HS cầm hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật nói: “Hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật”.

- Thực hiện thao tác tương tự với khối lập phương.

2. HS thực hành theo nhóm yêu cầu: xếp riêng đồ vật thành hai nhóm (các đồ vật dạng khối hộp chữ nhật, các đồ vật có dạng khối lập phương).

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (13’) Bài 1. HS thực hiện theo cặp:

- Cho HS xem tranh và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, đồ vật nào có dạng khối lập phương. Chắng hạn: Tủ lạnh có dạng khối hộp chữ nhật, con súc sắc có dạng khối lập phương.

- HS có thể kể thêm các đồ vật xung quanh lớp học có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

(13)

Bài 2

a) Cho HS tự đếm số khối hộp chữ nhật, khối lập phương ở mỗi hình vẽ. Chia sẻ kết quả. Chắng hạn: Chiếc bàn gồm 5 khối hộp chữ nhật; Con ngựa gồm 10 khối lập phương và 4 khối hộp chữ nhật.

- HS thực hiện.

b) Cho HS suy nghĩ, sử dụng các khối hộp chữ nhật, khối lập phương để ghép thành các hình như gợi ý hoặc các hình theo ý thích. Mời bạn xem hình mới ghép được và nói cho bạn nghe ý tưởng ghép hình của mình.

- HS thực hiện.

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

D. Hoạt động vận dụng: (5’)

Bài 3. Thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm:

Kể tên các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương trong thực tế.

- Chia sẻ trước lớp.

E.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà, em hãy quan sát xem những đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, những đồ vật nào có dạng khối lập phương để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Hs trả lời.

- Lắng nghe.

__________________________________________

Bồi d ưỡng Học sinh Ôn tập et, êt, it I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo et, êt, it.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được vần et, êt, it.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ.

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài SGK.

- Nhận xét.

- Viết at, ăt, ât.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (5’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

(14)

2. Hướng dẫn: (20’)

2.1. Đọc từ ngữ. Nối từ ngữ với hình thích hợp:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh.

? Tranh vẽ gì

- Cho học sinh đọc từ.

- Giáo viên hướng dẫn hs nối.

- Cho hs thực hành làm vở bài tập.

- Cho hs đổi chéo vở kiểm tra kết quả bài làm.

- Hs báo cáo kết quả.

- Hs nhận xét.

2.2. Đọc và trả lời câu hỏi:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu bài tập.

- Giáo viên đọc bài.

- Cho hs đọc thầm bài.

? Nêu từ khó đọc.

- Cho hs luyện đọc từ khó.

? Bài đọc có mấy câu? Vì sao con biết.

- Cho hs đọc nối tiếp câu.

- Gọi hs đọc cả bài.

? Bà ra vườn hái quả gì - Giáo viên nhận xét.

2.3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu bài tập.

- Cho hs đọc thầm bài.

? Bà hái ……….. đầy quả ổi, quả vải.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương hs.

C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Hs nêu.

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.

- Hs đọc.

- Hs thực làm.

- Hs nêu.

- Hs nghe.

- Hs đọc thầm.

- Hs nêu.

- Hs trả lời.

- Hs đọc.

- Hs trả lời.

- Hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs trả lời.

- Lắng nghe.

__________________________________________

TẬP VIẾT Tuần 10 (tiết 1) (SGV trang 132) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5)

HĐ1. Chơi trò chơi “Gọi thuyền” để tìm từ đã học. (SGV)

(15)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10) HĐ2. Nhận diện chữ cái ghi vần (SGV) 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20) HĐ3. Viết chữ ghi vần (SGV)

(HS viết bảng và vở Tập viết (trang 22)

____________________________________

Ngày soạn: 3/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 10D: ut, ưt, iêt (SGV trang 128, 129) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: bút

+ HS nêu cấu tạo của tiếng bút.

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm ut.

+ HS đọc nối tiếp ut.

+ HS nghe cô giáo đánh vần: u-t-ut.

+ HS đánh vần nối tiếp: u-t-ut và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ut và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: bút và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có bút muốn có từ cái bút thêm tiếng cái đứng trước.

+ HS nêu cấu tạo cái bút.

+ HS đọc cái bút.

+ HS đọc trơn et-vẹt-con vẹt.

* Thay u bằng ư ta được vần mới là ưt.

+ HS nghe cô giáo phát âm ưt.

+ HS đọc nối tiếp ưt + Nêu cấu tạo ưt

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ư-t-ưt.

+ HS đánh vần nối tiếp: ư-t-ưt và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ưt và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có ưt muốn có tiếng mứt ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm m đứng trước và dấu sắc trên âm ư.

(16)

+ Nêu cấu tạo mứt.

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần m-ưt-mứt-sắc-mứt.

+ Hs cách ghép từ mứt Tết.

+ Nêu cấu tạo từ mứt Tết.

+ Đọc trơn từ mứt Tết.

* Vần iêt, viết, viết chữ hướng dẫn tương tự.

+ So sánh ut, ưt, iêt (giống nhau đều có t, khác nhau có u, ư, iê đứng trước t).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (10)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (25)

__________________________________________

Toán

Bài 24. LÀM QUEN VỚI PHÉP TRỪ - DẤU TRỪ I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Làm quen với phép trừ qua các tình huống có thao tác bớt, nhận biết cách sử dụng các dấu (-, =).

- Nhận biết ý nghĩa của phép trừ (với nghĩa bớt) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ số, các thẻ dấu (-, =), thanh gài phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ (với nghĩa bớt).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

- Cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau (theo cặp hoặc nhóm bàn):

- HS thực hiện.

+ Quan sát bức tranh tình huống.

+ Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh, chẳng hạn: Có 5 con chim đậu trên cây. Có 2 con bay đi. Trên cây còn lại bao nhiêu con chim?

- GV hướng dẫn HS xem tranh, giao nhiệm vụ và gợi ý để HS chia sẻ những gì các em quan sát được.

(17)

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (10’)

1. HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - HS thực hiện.

- Lấy ra 5 que tính. Bớt đi 2 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- HS nói, chẳng hạn: “Có 5 que tính. Bớt đi 2 que tính. Còn lại 3 que tính”.

- HS làm tương tự với các chấm tròn: Lấy ra 5 chấm tròn. Bớt đi 2 chấm tròn. Hỏi còn lại bao nhiêu chấm tròn?

2. GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói: Có... Bớt đi... Còn ...

3. Hoạt động cả lớp:

- GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác HS vừa thực hiện.

- HS nghe GV giới thiệu phép trừ, dấu trừ: nhìn 5-2 = 3; đọc năm trừ hai bằng ba

GV giới thiệu cách diễn đạt bằng kí hiệu toán học 5-2 = 3.

4. Củng cố kiến thức mới:

- GV nêu tình huống khác, HS đặt phép trừ tương ứng rồi gài thẻ phép tính vào thanh gài.

Chẳng hạn: GV nêu: “Có 5 chấm tròn. Bớt đi 3 chấm tròn. Hỏi còn lại bao nhiêu chấm tròn?

Bạn nào nêu được phép tính”. HS gài phép tính 5-3=2 vào thanh gài.

- HS tự nêu tình huống tưcmg tự rồi đố nhau đưa ra phép trừ.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (12’) Bài 1

- Cho HS làm bài 1: HS quan sát tranh, chẳng hạn:

- HS thực hiện.

+ Có 3 chú ếch đang ngồi trên lá sen, 1 chú ếch nhảy xuống ao. Hỏi còn lại bao nhiêu chú ếch đang ngồi trên lá sen?

+ Đọc phép tính và nêu số thích họp ở ô dấu ? rồi ghi phép tính 3-1=2 vào vở.

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tưong ứng. Chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài, gợi ý để HS sử dụng mẫu câu khi nói về các bức tranh: Có...

Bớt đi... Còn...

Bài 2.

- Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích họp với từng tranh vẽ; Thảo luận với bạn về chọn phép tính thích hợp cho từng tranh vẽ, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân.

- HS quan sátChia sẻ trước lớp.

GV chốt lại cách làm bài.

Bài 3.

(18)

- Cá nhân HS quan sát các tranh vẽ, nêu phép tính phù hợp với mỗi tranh vẽ dựa trên sơ đồ đã cho, suy nghĩ và kể cho bạn nghe một tình huống theo mỗi tranh vẽ

- Chia sẻ trước lớp.

D. Hoạt động vận dụng: (5’)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ (với nghĩa bớt) rồi chia sẻ với bạn, chẳng hạn: “Hà có 5 cái kẹo. Hà cho bạn 1 cái kẹo. Hỏi Hà còn lại mấy cái kẹo?”.

E. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài hôm nay, các em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Lắng nghe.

_________________________________________

TẬP VIẾT Tuần 10 (tiết 2) (SGV trang 133) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(HS viết bảng và vở Tập viết trang 23) HĐ4: Viết chữ ghi vần (SGV) (20) HĐ5. Viết từ, từ ngữ (SGV) (15)

__________________________________________

Ngày soạn: 4/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 10D: uôt, ươt (SGV trang 130, 131) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV)

(19)

Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: chuột

+ HS nêu cấu tạo của tiếng chuột.

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm uôt.

+ HS đọc nối tiếp uôt.

+ HS nghe cô giáo đánh vần: uô-t-uôt.

+ HS đánh vần nối tiếp: uô-t-uôt và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: uôt và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: chuột và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có chuột muốn có từ chuột nhắt thêm tiếng nhắt đứng sau.

+ HS nêu cấu tạo chuột nhắt.

+ HS đọc chuột nhắt.

+ HS đọc trơn uôt-chuột-chuột nhắt.

* Thay uô bằng ươ ta được vần mới là ươt.

+ HS nghe cô giáo phát âm ươt.

+ HS đọc nối tiếp ươt + Nêu cấu tạo ươt

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ươ-t-ươt.

+ HS đánh vần nối tiếp: ươ-t-ươt và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ươt và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có ươt muốn có tiếng lướt ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm l đứng trước và dấu sắc trên âm ơ.

+ Nêu cấu tạo lướt.

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần l-ươt-lướt-sắc-lướt.

+ Hs cách ghép từ lướt ván.

+ Nêu cấu tạo từ lướt ván.

+ Đọc trơn từ lướt ván.

+ So sánh uôt, ươt (giống nhau đều có t, khác nhau có uô, ươ đứng trước t).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (10)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (25)

__________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 10

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG A. SINH HOẠT LỚP

I. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (15’)

(20)

1. Giáo viên hướng dẫn HS nêu nhận xét về hoạt động học tập của lớp trong tuần (Báo cáo những thành tích, tiến bộ của các bạn.)

2. GV nhận xét:

- Nền nếp: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè.

- Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và đã đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài.

- Các hoạt động khác:

3. Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo:

- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài tập đầy đủ.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp.

- Thực hiện tốt quy định về An toàn giao thông.

II. VUI VĂN NGHỆ (5p) - Cả lớp hát.

B. HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM (20’)

Chủ đề: Hướng đến Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 I. Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Khuyến khích khả năng của học sinh. Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc của học sinh trong việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn của thầy cô giáo, qua vẽ tranh, đọc thơ, hát.

- Học sinh biết thêm một trò chơi tập thể.

- Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày, chia sẻ, hợp tác cho HS.

- Rèn cho học sinh khả năng quan sát nhanh, rèn sự khéo léo, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn.

II. Đồ dùng dạy – hoc:

- Nhạc bài hát.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Khởi động

- Cho học sinh nghe nhạc và hát theo bài hát:

Bụi phấn.

- Giới thiệu chủ điểm. Như vậy hôm nay các em được học sang chủ điểm mới đó là: Hướng đến Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.

Hoạt động 2: Trải nghiệm, khám phá.

- Chia lớp thành 3 nhóm theo sở thích.

+ Nhóm 1. Nhà thơ nhí. (sưu tầm các bài thơ về cô, thầy giáo)

+ Nhóm 2. Ca sỹ nhí (Hát múa biểu diễn các bài hát về thầy, cô)

+Nhóm 3. Họa sỹ nhí (Vẽ các bức tranh về thầy cô)

- Các nhóm tập luyện theo nhóm.

- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm.

- Học sinh nghe nhạc và hát theo.

- Lắng nghe.

- Hs tham gia các nhóm theo sở thích.

- Luyện tập theo nhóm.

(21)

- Các nhóm trình diễn sản phẩm của nhóm mình trước lớp.

+ Nhóm 1: Nhà thơ nhí trình diễn.

Hs đọc bài thơ: Cô giáo lớp em, Ngày đầu tiên đi học.

+ Nhóm 2: Ca sỹ nhí trình diễn.

Hs hát múa bài: Bông hồng tặng cô + Nhóm 3. Họa sĩ nhí trình diễn

- Hs gắn tranh và giới thiệu nội dung tranh.

- Thảo luận cả lớp:

- Kết luận: Theo dõi và tuyên dương các nhóm. Bầu chọn nhóm xuất sắc nhất.

Hoạt động 3: Trò chơi: Thi hái hoa tặng các thầy cô.

- Hướng dẫn cách chơi. Chia lớp làm hai đội.

- Luật chơi: Nếu người nào đi chạm chân vào vòng thì người đó phạm luật phải về vị trí xuất phát để đi lại, ai làm rơi hoa cũng là người phạm luật.

+ Hs đứng vào vị trí khi có lệnh thì các thành viên trong đội lần lượt di chuyển thật khéo léo để chân không chạm vào vòng và lần lượt vượt qua năm vòng và cùng các bạn trong đội hái hoa mang về. Hai bạn ở dưới giúp bạn cắm vào bình hoa. Cứ như thế đội nào hái được nhiều hoa hơn đội đó sẽ thắng cuộc.

- Tổ chức cho Hs chơi thử.

- Tổ chức cho Hs chơi thật.

* Nhận xét đánh giá:

- GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi của Hs trong lớp; khen ngợi khả năng di chuyển khéo léo, quyết định đúng của Hs khi chơi.

- Các nhóm trình diễn.

- Hs tự bầu chọn chấm điểm cho các nhóm.

- Hai đội chuẩn bị hoa, quang gánh của đội mình.

- Lắng nghe.

- Hs chơi thử.

- Hs chơi thật.

- Lắng nghe.

_________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

Quy luật phân ly độc lập : các cặp alen quy định các cặp tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau sẽ PLĐL trong quá trình hình thành giao tử.. Sự

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..

không trả lại cho người mất, em sẽ khuyên bạn hãy tìm cách trả lại cho người mất, không nên tham của rơi.. Muốn mượn bút màu của bạn Thư, Huy cần sử dụng những câu