• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 - Tuần 3 sách cùng học để phát triển năng lực - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 - Tuần 3 sách cùng học để phát triển năng lực - Giáo dục tiếu học"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hoạt động trải nghiệm

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:

CHỦ ĐỀ 3: GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI I. Mục tiêu: Sau các hoạt động, HS có khả năng:

- Học sinh hiểu được tác dụng của việc lắng nghe tích cực: rèn luyện sự tập trung, các kĩ năng học tập như nghe giảng, phát biểu xây dựng bài, ghi nhớ, ….

- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Học sinh nhận biết được những việc nên làm vào giờ học, những việc nên làm vào giờ chơi và biết cách điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp;

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bóng gai, sticker quà.

- Học sinh: Bút, SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức:

- GV cho HS nhảy bài baby shark II. Bài mới:

1. Khởi động: Trò chơi “Lắng nghe và lặp lại”

Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế và sự liên tưởng cho học sinh khi tham gia vào chủ đề hoạt động “Giờ học, giờ chơi”

Thời lượng: 5 phút Cách thực hiện:

Bước 1: Gv đề nghị HS tập trung lắng nghe và lặp lại tiếng vỗ tay của mình.

Bước 2: Gv thực hiện nhiều phương án vỗ tay từ đơn giản đến phức tạp; vỗ 3 cái rời; vỗ 3 lần nhanh 2 lần chậm ….. cứ như thế khó dần lên.

Bước 3: GV cũng có thể đề nghị HS đứng lên làm chủ trò để các bạn khác làm theo.

Bước 4: Gv đưa câu hỏi thảo luận: vì sao chúng ta có thể lặp lại âm thanh người khác đã

- Nhảy theo nhạc

- HS lắng nghe GV hướng dẫn.

- HS lắng nghe GV vỗ tay và lặp lại.

- Một vài Hs làm quản trò.

- HS thảo luận

(2)

vỗ. (Lắng nghe, tập trung). Khi nào cần tập trung? Khi nào có thể thư giãn?

Bước 5: Gv chốt ý, dẫn dắt vào chủ đề : “Giờ học, giờ chơi”

2. Khám phá chủ đề: “Giờ học, giờ chơi”

Mục tiêu: HS biết và nhắc lại những hoạt động của giờ học, giờ chơi để hiểu giờ chơi cần thư giãn, thoải mái và giờ học cần tập trung, không lẫn lộn hoạt động của giờ học, giờ chơi.

Thời lượng: 10 phút Cách thực hiện:

Bước 1: GV hướng dẫn HS một vài động tác thư giãn như: vươn vai, uốn người như con mèo, duỗi chân duỗi tay và hỏi HS về cảm giác khi làm những động tác đó.

Bước 2: GV đề nghị cả lớp đứng dậy, cùng làm động tác theo hiệu lệnh: “Nghiêm! Nghỉ!”

Khi “Nghiêm” thì nhìn đằng trước, 2 tay ép thẳng theo người, các cơ căng lên, tập trung. Khi

“Nghỉ” thì được phép chùng chân, thư giãn, tay để thoải mái ….. với hình ảnh đó, Gv đề nghị HS đóng góp ý kiến về sự khác nhau giữa giờ học và giờ chơi.

Bước 3: Dùng bóng gai tung cho 5 HS, yêu cầu HS nói về những hoạt động có thể làm trong giờ chơi hoặc tên các trò chơi quen thuộc với HS.

Dùng bóng gai tung cho 5 HS để nói về những hoạt động cần làm trong giờ học hoặc tên các môn học mà HS nhớ được.

Bước 5: Cho học sinh tự đánh giá, giáo viên đánh giá

Bước 6: GV gọi 3 HS xung phong thể hiện bằng động tác cơ thể những hoạt động làm trong giờ học, mời 3 HS khác thể hiện những hoạt động trong giờ chơi. Các HS còn lại đoán tên hoạt động, nếu đoán đúng được nhận sticker quà.

Bước 7: Gv kết luận: Giờ học tập trung, giờ chơi thoải mái.

- HS lắng nghe GV hướng dẫn.

- HS đứng dậy thực hiện theo hiệu lệnh.

- HS nếu những hoạt động và tên trò chơi hoặc hoạt động trong giờ học.

- HS tự đánh giá.

- HS thực hiện các hoạt động.

(3)

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: “Người nghe tích cực”

Mục tiêu: HS được hướng dẫn và thực hiện được các thao tác để có thể lắng nghe tập trung và trở thành “Người nghe tích cực”, rèn luyện kĩ năng học tập.

Thời lượng: 12 phút Cách thực hiện:

Bước 1: Gv lựa chọn một nội dung phân công công việc để nói với cả lớp khi HS đã hoàn toàn im lặng, đề nghị HS lắng nghe và ghi nhớ - nói chậm, rõ nhưng chỉ nói một lần, không nhắc đi nhắc lại. Ví dụ:

“Để chuẩn bị cho ngày hội đọc sách của lớp, các em về nhà chọn sách mang đến lớp để đóng góp vào tủ sách chung; nhiệm vụ của mỗi tổ như sau:

tổ 1 lau dọn giá sách; tổ 2 cắt hoa để trang trí tủ sách; tổ 3 sắp xếp bút màu; tổ 4 lấy khăn ẩm lau bàn ghế và tủ sách; tổ 5 xếp sách lên giá”.

Bước 2: Gv yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ của tổ mình. HS trả lời đồng thanh. Nếu có HS giơ tay, GV có thể mời 4, 5HS. Gv tặng sticker cho những HS nhớ được thông tin nhanh.

Bước 3: Gv hỏi: “Có ai hỏi lại cô điều gì không?” Nếu không ai hỏi gì, GV giải thích sự quan trọng của việc hỏi lại. Nếu mình chưa hiểu điều gì, hoặc cần làm rõ hơn điều mình vừa nghe, rất nên hỏi lại.

Bước 4: Gv chốt: Người biết lắng nghe, ghi nhớ và nếu chưa rõ, giơ tay hỏi lại chính là người nghe tích cực.

Bước 5: Gv đặt câu hỏi thảo luận:

+ Biểu hiện của lắng nghe tích cực là gì?

- GV nhận xét, kết luận:

+ Biểu hiện thứ nhất là tập trung, mắt nhìn về phía người nói

+ Biểu hiện thứ hai: Dỏng tai lên nghe

+ Biểu hiện thứ ba: Bày tỏ sự đồng tình, cổ vũ

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại yêu cầu của tổ mình.

- HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe.

- HS đóng góp ý kiến thông qua hoạt động trước đó:

(4)

người núi bằng cỏch gật đầu, phỏt ra õm thanh

“ồ, à, a …” chứ khụng nhất thiết im lặng hoàn toàn, cú thể vỗ tay khi người núi đó núi xong + Biểu hiện thứ tư: Cú thể đặt cõu hỏi để hiểu rừ hơn hoặc cú thể núi lờn ý kiến của mỡnh

+ Và mục đớch của việc lắng nghe là ghi nhớ.

Bước 4: GV đọc lại đoạn phõn cụng việc ở trờn một lần nữa và lần này, yờu cầu cả lớp thể hiện mỡnh là “Người Nghe Tớch Cực” với cỏc biểu hiện nờu trờn. Ai làm được như vậy là người cú khả năng tập trung cao trong học tập.

Bước 5: Kết luận: cả lớp cựng nhắc lại:

“Giờ học tập trung, giờ chơi thoải mỏi”

4. Cam kết hành động: Thảo luận cựng bố mẹ

Mục tiờu: Học sinh biết được trong gia đỡnh mỡnh, ai là người nghe tớch cực.

Thời lượng: 3 phỳt Cỏch thực hiện:

Bước 1: GV yờu cầu HS về nhà kể cho bố mẹ, người thõn cỏc biểu hiện của người biết lắng nghe tớch cực và phỏt hiện xem trong gia đỡnh, ai là “Người nghe tớch cực” nhất.

Bước 2: HS thực hiện tại nhà.

Bước 3: HS ghi chỳ lại

Bước 4: HS núi lại cho cỏc bạn mỡnh nghe.

IV. Hoạt động nối tiếp:

- Củng cố kiến thức tiết học.

- Nhận xột giờ học.

- Dặn dũ:

- HS lắng nghe.

Hoạt động trải nghiệm Tiết 3: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu:

* Sơ kết tuần:

- HS thấy đợc u, khuyết điểm của tuần 3. Từ đó đề ra hớng phấn đấu, hoàn thành nhiệm vụ của tuần 4.

(5)

- Rèn thói quen nền nếp theo quy định - GD HS yêu trường, yêu lớp

* Hoạt động trải nghiệm:

- HS có thêm những hiểu biết mới về ngôi trường của mình II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.

H§ 1 : S¬ kÕt tuÇn a. Sơ kết tuần 3 - Từng tổ báo cáo

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 3.

- GV nhận xét chung các HĐ trong tuần

* Ưu điểm: + Nền

nếp: ...

...

+ Học

tập: ...

....

+ Các hoạt động

khác: ...

...

* Tån

t¹i: ...

...

b. Phương hướng tuần 4

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

- Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình theo các nội dung sau:

+ Rèn luyện đạo đức + Học tập

+ Nền nếp truy bài + TD, HĐTN

- HS nghe, bổ sung ý kiến

- HS nghe để thực hiện KH tuần 4

(6)

2. HĐ 2: HĐTN : Chủ đề : Giờ học, giờ chơi a. Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước

- Gv tổ chức cho HS ngồi theo tổ thành vòng tròn và kể cho nhau nghe những gì mình quan sát được ở nhà, ai là “người nghe tích cực” nhất nhà mình theo đánh giá của HS.

b. Hoạt động nhóm: Làm theo hiệu lệnh tiếng chuông.

- GV thống nhất về hiệu lệnh và nhắc nhở chung.

- GV cho HS giải tán và tập trung lại theo hiệu lệnh đã quy định (thực hiện nhiều lần).

- Tổ nào nhiều lần tập trung nhanh hơn, tổ ấy chiến thắng và nhận được sticker.

c. Tổng kết và vĩ thanh:

- GV đề nghị HS vẽ và tô màu một chiếc huy chương hoặc huy hiệu để tặng cho “người nghe tích cực” trong gia đình mình.

- HS ngồi theo tổ thành vòng tròn và chia sẻ với nhau.

- HS thực hiện theo hiệu lệnh của GV hoặc người quản trò.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các em xem trước nội dung các hoạt động trong tiết sinh hoạt lớp để xem ngoài những đồ dùng học tập em cần để gọn gàng ngăn nắp đồ đạc của mình ở nhà

- GV đề xuất cùng lập tủ sách chung cho hai lớp, đề nghị các anh chị em về nhà nghĩ tên cho tủ sách (ví dụ: “Tủ sách anh em”) và tìm một cuốn sách cũ để cuối tuần mang

Mở rộng và tổng kết chủ đề Hoạt động: Nhận biết về lớp em Mục tiêu: Nhớ được vị trí lớp và các địa điểm quan trọng trong

- Nêu được câu hỏi và câu trả lời về các loại quả,cây cối, con vật, hoạt động trong tranh, nói được tên một số loại quả, con vật có tiếng mở đầu

- HS tự quan sát mô hình các khối lập phương, đọc câu hỏi, viết vào bảng con phép tính để tìm số cho câu trả lời rồi giơ lên.. - HS tự làm tiếp với các mô hình

- Nhận ra được vật nào dài hơn/ ngắn hơn, cao hơn/ thấp hơn vật kia - Xác định được độ dài một vật bằng bao nhiêu đơn vị đã chọn. *KN: So sánh được vật nào dài hơn/

- - Thông qua việc xem giờ đúng, xem lịch, thực hành nói về thời học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp về thời gian trong ngày, trong tuần vận dụng vào cuộc sống.

Xăng – ti – mét là một đơn vị đo độ dài, được dùng phổ biến trên toàn thế giới.. - Đặt thước đo chiều dai,chiểu rộng