• Không có kết quả nào được tìm thấy

Văn bản: ÔN DịCH THUốC Lá

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Văn bản: ÔN DịCH THUốC Lá "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SáNG KIếN KINH NGHIệM:

MộT Số KINH NGHIệM TRONG GIảNG DạY VĂN BảN NHậT DụNG ở NGữ VĂN 8

A. Phần mở đầu

I. Lí do chọn SáNG KIếN KINH NGHIệM.

1. Cơ sở lý luận

Trong hệ thống chơng trình giáo dục, môn Ngữ văn có một vị trí hết sức quan trọng. Trớc hết, Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, t tởng, tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ văn còn là một môn học công cụ, góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn ngày càng cao. Đồng thời góp phần xây dựng nhân cách cho học sinh, những công dân trẻ có lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc, có ý thức tự tu dỡng, biết yêu thơng, quí trọng gia đình, bạn bè, biết hớng tới những tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, sự căm ghét cái ác, cái xấu. Môn Ngữ văn cũng giúp cho học sinh biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực thực hành và sử dụng tiếng Việt nh một công cụ để t duy, giao tiếp. Nói nh Maxim Gorki: “Văn học là nhân học”.

Để đạt đợc mục tiêu giáo dục nêu trên, chơng trình, phơng pháp giảng dạy và bộ sách giáo khoa Ngữ văn đổi mới đã kịp thời đáp ứng một cách căn bản. Từ năm học 2002-2003, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã cho thực hiện chơng trình thay sách giáo khoa trên cả nớc. Bên cạnh những hớng cải tiến chung nh giảm tải, tăng thực hành, gắn với

đời sống, thì nét nổi bật nhất của chơng trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn là hớng tích hợp. Biểu hiện rõ nhất của hớng tích hợp chính là việc sát nhập ba phân môn:

Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn vào một chỉnh thể là Ngữ văn. Ngoài ra, trong chơng trình mới, các nhà soạn sách đã đa vào nhiều bài, nhiều thuật ngữ mới mà trong chơng trình cũ, giáo viên và học sinh cha đợc làm quen; hoặc nhiều khái niệm có phần khác với cách nhìn xa nay. Điều đó đã làm phong phú thêm và cập nhật hóa hệ thống kiến thức cho cả ngời dạy và ngời học.

Đặc biệt trong chơng trình Ngữ văn THCS đợc xây dựng theo tinh thần tích hợp, theo hớng đồng tâm. Các văn bản đợc lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tơng ứng với kiểu văn bản là thể loại tác phẩm chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn học về nội dung. Ngoài yêu cầu về tính t tởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS còn có nội dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà mọi ngời đều quân tâm đến.

Văn bản Nhật dụng trong chơng trình ngữ văn THCS nói chung và Ngữ văn 8 nói riêng mang nội dung “gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại”, hớng ngời học tới những vấn đề thời sự hằng ngày mà mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm nh môi trờng, dân số, sức khoẻ cộng

đồng, quyền trẻ em... Những văn bản này giúp cho ngời dạy dễ dàng đạt đợc mục tiêu:

tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn bài học với thực tiễn.

Xuất phát từ tình hình thực tế đó tôi muốn đa ra một số ý kiến để trang bị cho mình PPDH có hiệu quả những văn bản nhật dụng ở Ngữ văn 8.

2. Cơ sở thực tiễn.

Hiện nay học sinh có xu hớng xem nhẹ học những môn xã hội nói chung, môn Ngữ văn nói riêng. Vì thế mà chất lợng học văn ngày càng giảm sút. Học sinh không

(2)

say mê, yêu thích môn học mà say mê vào những môn mang xu hớng thời cuộc nh tiếng Anh,Tin học, âm nhạc.... vì vậy đòi hỏi ngời giáo viên Ngữ văn phải tạo đợc giờ học sôi nỗi thu hút học sinh thích học văn. Điều này yêu cầu ngời giáo viên phải có tâm huyết với nghề, tìm ra đợc những thuận lợi, khó khăn trong giờ học để kịp thời uốn nắn giúp học sinh lĩnh hội kiến thức.

Chơng trình SGK THCS nói chung và SGK Ngữ văn 8 nói riêng đa vào học một số văn bản mới, đó là văn bản Nhật dụng. Văn bản này chiếm số luợng không nhiều nhng PPDH văn bản nhật dụng còn hạn chế. Cho nên giờ giảng dạy và học tập văn bản nhật dụng gặp không ít khó khăn. Nhiều ý kiến cho rằng: “chất văn” trong văn bản nhật dụng không nhiều, nếu không chú ý dễ biến giờ Ngữ văn thành bài thuyết minh về một vấn đề lịch sử, sinh học hay pháp luật, dẫn đến hiệu quả các tiết dạy học các loại văn bản này cha cao.

Bản thân tôi đang trực tiếp giảng dạy Ngữ văn 8 tôi nhận thấy mình còn bộc lộ rất nhiều hạn chế cả về phơng pháp và kiến thức, nhất là phơng pháp dạy các văn bản Nhật dụng.

Chính vì những lý do trên, tôi đã mạnh dạn đa ra sáng kiến :“ Một số kinh nghiệm trong giảng dạy văn bản Nhật dụng ở Ngữ văn 8” để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy văn bản Nhật dụng và giúp học sinh yêu thích học văn.

II. Mục đích SáNG KIếN KINH NGHIệM.

Đa ra hớng giải quyết một số kiến thức và phơng pháp dạy học, từ đó có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn bản Nhật dụng, đáp ứng nhu cầu Ngữ văn 8 hiện nay.

III. Thời gian-địa điểm:

1. Thời gian: Bắt đầu tháng 9/2009 Hoàn thành tháng 4/2010

2. Địa điểm: Lớp 8A, 8B Trờng THCS Lao Bảo.

IV. Những đóng góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn:

- Về lí luận: Sáng kiến kinh nghiệm của tôi góp phần tìm hiểu, bổ sung thêm lí luận về phơng pháp dạy học văn bản Nhật dụng ở lớp 8.

-Về thực tiễn: Ngoài ra nó có thể là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy văn bản Nhật dụng.

V. Ph ơng pháp.

Để nghiên cứu sáng kiến này tôi đã sử dụng những phơng pháp sau:

- Phơng pháp quan sát: Hình thức chủ yếu của phơng pháp là dự giờ đồng nghiệp từ đó tôi có thể phát hiện ra những u nhợc điểm trong bài dạy của các đồng nghiệp .

- Phơng pháp so sánh: Với phơng pháp này tôi có thể phân loại, đối chiếu kết quả

nghiên cứu.

- Ngoài ra tôi còn sử dụng những phơng pháp hỗ trợ khác nh: đọc tài liệu, thống kê, tìm hiểu thông tin ở trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thăm dò ý kiến của học sinh, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp.

B. Phần nội dung

(3)

1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Các văn bản Nhật dụng ở sách giáo khoa và một số định hớng ở sách giáo viên Ngữ

văn 6,7,8,9 tôi nhận thấy rằng ngời biên soạn sách đã đa ra những hớng dẫn về phơng pháp học và dạy. Tuy nhiên đó mới chỉ là phơng pháp chung không thể áp dụng đối với tất cả các vùng miền khác nhau.Vì vậy khi chọn sáng kiến này tôi đã lĩnh hội các t liệu hớng dẫn của các tác giả đề cập ở sách giáo khoa và giáo viên Ngữ văn THCS

đồng thời đa ra những ý kiến nhằm góp phần làm cho ngời dạy có sự lựa chọn phơng pháp phù hợp.

2. Cơ sở lý luận

Nói đến văn bản Nhật dụng trớc hết là nói đến tính chất nội dung của văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ng- ời và cộng đồng xã hội nh: thiên nhiên, môi trờng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý... Văn bản Nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng nh các kiểu văn bản.

Mục tiêu của môn Ngữ văn: góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục cho họ học lên bậc cao hơn.

Đó là những ngời có ý thức tự tu dỡng, biết yêu thơng, qúy trọng gia đình, bạn bè; có lòng yêu nớc,biết hớng tới những t tởng, tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc đâu có năng lực cảm thụ các giá

trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt nh một công cụ để t duy, giao tiếp. Đó cũng là những ngời có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc

Hệ thống văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 8 là bài báo thuyết minh khoa học nh Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số. Những vấn đề thời sự cập nhật của cá nhân và cộng đồng hiện đại đợc khơi dậy, sẽ đánh thức và làm giàu tình cảm và ý thức công dân, cộng đồng trong mỗi ngời học giúp các em dễ hoà nhập hơn với cuộc sống xã hội mà chúng ta đang sống.

II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.

1. Nhiệm vụ.

- Tìm hiểu tài liệu, chơng trình SGK, nghiên cứu về phơng pháp dạy văn bản Nhật dụng

- Tìm hiểu thực trạng của việc dạy văn bản nhật dụng ở Ngữ văn 8.

2. Các nội dung cụ thể.

a. Hệ thống văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 8.

STT Tên văn bản Đề tài nhật dụng của văn bản

1 2 3

Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Ôn dịch, thuốc lá

Bài toán dân số

Môi trờng Tệ nạn xã hội Dân số

Bảng thống kê trên cho thấy các văn bản nhật dụng đợc dạy học ở Ngữ văn 8 ý nghĩa nội dung các văn bản này đều là những vấn đề gần gũi, quen thuộc, bức thiết đối với con ngời và cộng đồng xã hội hiện đại. Cùng với sự phát triển về tâm lý và nhận

(4)

thức của học sinh, các vấn đề đựơc đề cập trong các văn bản Nhật dụng ngày một phức tạp hơn.

b. Đặc điểm nội dung văn bản nhật dụng ở Ngữ văn 8 .

* Văn bản “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” là văn bản thuyết minh trình bày về tác hại của bao bì ni lông đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời. Đã đến lúc chúng ta phải nhìn nhận lại thói quen dùng bao bì ni lông để có hành động thiết thực bảo vệ môi trờng sống của chúng ta bằng cách hởng ứng lời kêu gọi: “Một ngày không dùng bao bì ni lông”. Thông điệp này chính là nội dung nhật dụng của văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”.

* Văn bản “Ôn dịch ,thuốc lá” là một bài thuyết minh cung cấp cho bạn đọc những tri thức khách quan về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ và có thể làm suy thoái đạo đức con ngời. Không dừng ở đó văn bản này còn thể hiện tinh thần trách nhiệm của ngời viết đối với sức khoẻ cộng đồng khi ông trực tiếp bày tỏ thái độ đối với thuốc lá mà ông gọi là một thứ “ôn dịch”, và kiến nghị “Đã đến lúc mọi ngời phải

đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này”.ý nghĩa nhật dụng của văn bản này không chỉ là cảnh báo cho mỗi ngời về một nạn dịch có sức tàn phá sức khoẻ cộng

đồng, gây thành tệ nạn xã hội mà còn góp phần cổ động cho chiến dịch truyền thông chống hút thuốc lá đang diễn ra rộng khắp.

* Văn bản “Bài toán dân số” từ câu chuyện vui về một bài toán cổ liên hệ sang chuyện không vui về việc gia tăng dân số trên trái đất bằng một tính toán lô gic sau:

Một bàn cờ có 64 ô, nếu số thóc trong mỗi ô tăng theo cấp số nhân công bội là 2 thì

tổng số thóc nhiều tới mức có thể phủ kín bề mặt trái đất. Trái đất lúc đầu chỉ có 2 ng- ời, nếu loài ngời cũng tăng theo cấp số nhân ấy thì tổng dân số sẽ đạt ô thứ 30 (năm1995) và ô thứ 31 (năm 2015)nếu cứ để dân số tăng nh thế thì đến một ngày 64 ô của bàn cờ sẽ bị lấp kín và khi đó mỗi ngời chỉ còn một chỗ ở với diện tích nh một hạt thóc trên trái đất.Mục đích của sự tính toán này là báo động về nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số của thế giới. Vì thế “Bài toán dân số” đợc xem là một văn bản nhật dụng phục vụ cho chủ đề “dân số và tơng lai của nhân loại”. Bài toán này càng có ý nghĩa thời sự đối với các nớc chậm phát triển, trong đó có Việt Nam.

3. Kết quả:

a. Vài nét về địa bàn nghiên cứu:

Trờng THCS Lao Bảo là trờng đạt chuẩn quốc gia đi đầu trong việc đổi mới ph-

ơng pháp và công nghệ thông tin trong dạy học. Trờng có đội ngũ giáo viên tơng đối

đông so với các trờng trong huyện, giáo viên yêu nghề, có năng lực chuyên môn và dày dặn kinh nghiệm. Đội ngũ giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh thuộc loại nhất nhì huyện.Tuy số lợng học sinh tơng đối đông (gần 1000 học sinh), nhng chất lợng giáo dục và học tập của trờng khá cao và có uy tín đối với nhân dân trong huyện. Mục tiêu hiện nay của nhà trờng là đào tạo toàn diện nhằm giúp học sinh có chất lợng cao về cả văn hoá và đạo đức.Hàng năm số lợng học sinh đạt học sinh giỏi các cấp ngày càng tăng. Hầu hết các em ở trong thị trấn, việc học của các em đợc gia đình quan tâm rất chu đáo. Song bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều học sinh cha có ý thức tự giác trong

(5)

học tập, mải chơi, bị lôi cuốn vào các trò chơi điện tử, gia đình làm ăn ở xa thiếu sự quan tâm của bố mẹ làm ảnh hởng đến chất lợng học tập của các em.

b. Thực trạng

Trong quá trình giảng dạy và dự giờ các đồng nghiệp, tôi thấy một số thực trạng sau:

+ Giaó viên coi các văn bản này là một thể loại cụ thể giống nh truyện, kí ...

+ Giáo viên thuờng chú ý khai thác và bình giá mà cha chú trọng đến vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh.

+ Vốn kiến thức của giáo viên còn hạn chế ,thiếu sự mở rộng .

+ Giaó viên cha vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học cũng nh các biện pháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho HS.

+ Phơng tiện dạy học dùng bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ, thiết kế giáo án điện tử.

+ Giờ dạy tẻ nhạt, không thực sự thu hút sự chú ý của học sinh.

c. Đánh giá thực trạng

Nguyên nhân của thực trạng trên là:

- Văn bản nhật dụng mới đợc đa vào giảng dạy, số lợng văn bản không nhiều nên GV còn thấy rất mới mẻ, ít có kinh nghiệm, lúng túng về phơng pháp.

- Cha xác định đúng mục tiêu đặc thù của bài học văn bản Nhật dụng.

d. Đề xuất biện pháp

Trớc những thực trạng và nguyên nhân trên tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy nh sau:

* Xác định mục tiêu đặc thù của bài học văn bản nhật dụng

Trang bị kiến thức và trau dồi t tởng , tình cảm thái độ cho học sinh cung cấp và mở rộng hiểu biết cho học sinh về những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong

đời sống xã hội hiện đại, từ đó tăng cờng ý thức cho học sinh.

* Chuẩn bị - Về kiến thức:

Giáo viên phải trang bị thêm cho mình những kiến thức mở rộng, hỗ trợ cho bài giảng nh thu thập các t liệu có liên quan đến bài giảng trên các nguồn thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình, mạng Internet, báo chí, sách vở, tranh ảnh, âm nhạc...)

- Về phơng tiện dạy học:

Các phơng tiện dạy học truyền thống nh: SGK, bảng đen, phấn trắng cha thể đáp ứng

đựơc hết nhu cầu dạy học văn bản nhật dụng. GV có thể chuẩn bị các t liệu khác nh:

đĩa nhạc CD, phim ảnh và nếu đợc thu thập, thiết kế và trình chiếu trên các phơng tiện dạy học điện tử sẽ khiến các em hào hứng hơn trong giờ học.

GV cần đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng hiện đại, nhờ đó mà các bài học văn bản Nhật dụng sẽ khắc phục đợc tính thông tin tẻ nhạt đơn điệu ,hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng sẽ tăng lên.

* Phơng pháp dạy học

- Dạy học phù hợp với phơng thức biểu đạt mỗi văn bản.

Trong dạy học văn bản ,không thể hiểu nội dung t tởng văn bản nếu không đọc từ các dấu hiệu hình thức của chúng. Nên dạy học văn bản nhật dụng cũng phải theo

(6)

nguyên tắc đi từ dấu hiệu hình thức tới khám phá mục đích giao tiếp trong hình thức ấy.

Khi văn bản đợc tạo lập bằng phơng thức thuyết minh nh “Ôn dịch, thuốc lá” thì hoạt

động dạy học tơng ứng sẽ là tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung văn bản từ các dấu hiệu hình thức của bài thuyết minh khoa học nh: tiêu đề bài văn (Em hiểu nh thế nào về đầu đề “Ôn dịch ,thuốc lá”? Có thể sửa nhan đề này thành “Ôn dịch thuốc lá”

hoặc “Thuốc lá là một loại ôn dịch” đợc không? Vì sao?); vai trò của tác giả trong văn bản thuýêt minh( Theo em,tác giả có vai trò gì trong văn bản này); đặc điểm của lời văn thuyết minh (Đoạn văn nào nói về tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ con ngời?

Tác hại này đợc phân tích trên những chứng cớ nào?Các chứng cớ đợc nêu có đặc

điểm gì? Từ đó cho thấy mức độ tác hại nh thế nào của thuốc lá đến sức khoẻ con ng- ời? ở đây tri thức nào về tác hại của thuốc lá hoàn toàn mới lạ đối với em?)...

Mặc dù các phơng thức biểu đạt chủ yếu của văn bản nhật dụng là thuyết minh và nghị luận nhng các văn bản này thờng đan xen các yếu tố của phơng thức khác nh:

tự sự ,biểu cảm. Khi đó GV cũng cần chú ý đến yếu tố này.

- Vận dụng linh hoạt các phơng pháp nh: phơng pháp đàm thoại, đọc diễn cảm, giảng bình, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận, động não, kỉ thuật khăn trải bàn, mãnh ghép... Mục đích của việc dạy văn bản nhật dụng là giúp học sinh hoà nhập hơn nữa với đời sống xã hội nên GV phải tạo ra không khí giờ học dân chủ, sôi nổi, kích thích sự hào hứng của học sinh.

Nh vậy để giờ dạy văn bản nhật dụng đạt kết quả cao, đáp ứng mục tiêu bài học, ngời giáo viên cần phải đa dạng hoá các biện pháp dạy học, các cách tổ chức dạy học, các phơng tiện dạy học theo hớng hiện đại hoá: thu thập, su tầm các nguồn t liệu để minh hoạ và mở rộng kiến thức. Coi trọng đàm thoại cá nhân và nhóm, chú ý tới câu hỏi liên hệ ý nghĩa văn bản với hoạt động thực tiễn của cá nhân và cộng đồng xã hội hiện nay.

Sáng tạo trò chơi dạy học đơn giản, nhanh gọn để minh hoạ cho chủ đề của văn bản.

Tăng cờng phơng tiện dạy học điện tử nh máy chiếu, máy đa năng, phòng học bộ môn

để gia tăng lợng thông tin trong bài học, tạo không khí dân chủ, hào hứng trong giờ học.

3. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

Tôi đã áp dụng những biện pháp trên thông qua bài dạy và dự giờ đồng nghiệp

đợc nghe góp ý:

Văn bản: ÔN DịCH THUốC Lá

A. Mục tiêu: * Giúp học sinh

1. Kiến thức:

- Xác định đợc quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đợc tác hại to lớn nhiêu mặt của thuốc lá đối với đời sống của cá nhân và cộng đồng.

- Thấy đợc sự kết hợp phơng thức thuyết minh và lập luận của văn bản.

- Tích hợp giáo dục phòng chống ma túy.

2. Kĩ năng:

- Lập luận trong khi viết.

3. Thái độ:

Quyết tâm phòng chống thuốc lá, chống tệ nạn ma túy.

(7)

B. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích ngữ liệu, kĩ thuật mãnh ghép, khăn phủ bàn....

C. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giaos án, bảng phụ, soạn giáo án điện tử.

2. Trò: Tìm hiểu câu hỏi ở sách giáo khoa. Su tầm tranh ảnh.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:

II. Bài cũ: Nêu tác hại của việc dùng bao bì ni lông và nội dung hành động Ngày trái

đất năm 2000 của Việt Nam.

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:

Gv hớng dẫn học sinh đôc: Giong đọc khúc chiết, có phần xúc động, đau đớn.

Gọi hs đọc

Hãy chỉ ra bố cục của văn bản?

Hs thảo luận

? Có thể diễn đạt tên văn bản trên thành những cách khác không> Tác dụng của dấu phẩy

Hoạt động 2;

? Vì sao tác giả Trần Hng Đạo bàn về việc

đánh giặc trớc khi phân tích tác hại của thuốc lá? Tác dụng?

Hs thảo luận:

? Hút thuốc lá gây những tác hại gì?

? Vì sao tác giả đătj giả định” Có ngời bảo: Tôi hút thuốc tôi bị bệnh mặc tôi...”

trớc khi nêu lên tác hại về phơng diện xã

hội của thuốc lá?

Gv nêu tiếp câu hỏi 4 ở SGK

Hs suy nghĩ và trả lời: Nhằm làm rõ hơn tính đúng đắn của những điều đã trình bày, tạo đà thuận lợi để đa ra kiến nghị

I.Tìm hiểu chung:

1.Đọc và tìm hiểu chú thích:

a. Đọc;

b. Từ khó: SGK 2.Bố cục: 3 phần.

* Phần 1: Từ đầu... nặng hơn cả AIDS Thuốc lá nguy hiểm hơn cả AIDS.

* Phần 2: Tiếp đến... thêm ôn dịch thuốc lá này: Tác hại của thuốc lá.

* Phần 3: Còn lại: Lời kêu gọi phòng chống thuốc lá.

3. Tên văn bản: Ôn dịch, thuốc lá

Ôn dịch là một bệnh khủng khiếp bởi sự lây truyền, còn là tiếng để chửi rủa.

Dấu phẩy: Tạo sự ngắt giọng, biểu hiện sự căm giận, ghê tởm.

II. Đọc- hiểu văn bản:

1.Tác hại của thuốc lá:

* Câu nói của Trần Hng Đạo: ’ Nếu giặc dánh nh vũ bảo... tằm ăn lá dâu” so sánh thuốc lá là một loại giặc tấn công từ từ nh tằm ăn lá dâu.

- Gây ấn tợng mạnh, vạch rõ sự nguy hại vô cùng của thuốc lá.

* Tác hại của thuốc lá:

+ Hại bản thân ngời hút thuốc lá

- Gây viêm phế quản.

- Phá hoại hồng cầu.

- Gây ung th.

- Gây huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.

+ Hại đến gia đình và xã hội:

- Gây những bệnh trên cho vợ, con, ngời ở gần, đặc biệt đối với thai nhi.

- Tiêu một lợng tiền lớn

- Nêu gơng xấu bho thế hệ trẻ.

*Cách chuyển ý: “ Có ngời bảo... xin đáp lại”. Phản bác lại lí lẽ bao biện của một số ngời hút thuốc lá: Sự lém hiểu biết, thái

độ vô trách nhiệm.

(8)

Em có nhận xét gì về câu kết?

Hoạt động 3:

Rút ra những giá trị của văn bản?

Nhận xét chung về hệ thống lập luận. Hs trả lời. Gv chốt lại. Gọi Hs đọc ghi nhớ ở SGK

Hoạt động 4:

Khác với nghiện thuốc lá, ngời nghiện ma túy có những tác hại gì?

Có nguy hiểm nh thuốc lá không?

Gv yêu cầu học sinh viết đoạn văn kêu gọi moi ngời tránh xa ma túy.

2. Lời kêu gọi

Dùng câu biểu cảm, ngắn gọn.

- Tác động đến lí trí, tình cảm và chỉ rõ hành động của mỗi ngời.

III. Tổng kết:

Ghi nhớ : sgk

IV. Tich hợp lồng ghép phòngchống ma túy.

1.Tác hại của ma túy:

* Đối với bản thân ngời nghiện:

- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí.

- Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn.

- Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp....

- Sức khỏe bị suy yếu, không còn khả

năng lao động.

Nhân cách suy thoái:

*Đối với gia đình:

- Kinh tế cạn kiệt.

- Hạnh phúc tan vỡ.

* Đối với xã hội;

Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số con nghiện trở thành tội phạm.

2. Viết đoạn văn ngắn kêu gọi mọi ng

ời tránh xa ma túy.

IV. Củng cố:

- Tác hại của thuốc lá?

- Những bện mắc phải do thuốc lá gây ra?

- Cần phải làm gì nói không với thuốc lá?

- Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ.

V. Dặn dò:

Học bài. Làm bài tập ở sách bài tập.

- Su tầm tranh ảnh, hoặc tự vẽ bhuwngx hình ảnh về tác hại của thuốc lá.

- Soạn bài câu ghép tiết 2 e. Rút kinh nghiệm

Giờ dạy thực nghiệm trên lớp 8B và dự giờ cô Nguyễn Thị Hải Linh ở lớp 8A đợc đánh giá nh sau:

* Ưu điểm:

- GV chuẩn bị đầy đủ, chu đáo về giáo án, su tầm t liệu nh tranh ảnh, băng đĩa.

Chính đồ dùng trực quan sống động đã kích thích hứng thú học tập của học sinh, đồng thời giúp cho bài giảng của giáo viên trở nên sâu sắc, sống động.

- GV sử dụng nhiều phơng pháp mới nh mãnh ghép, khăn trải bàn, kĩ thuật động não, nhận biết, nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm khá hiệu quả.

- HS hiểu bài và học khá sôi nổi, hoạt động tích cực.

* Nh ợc điểm :

- Phân bố thời gian cha hợp lí.

- Cần phải cập nhật thông tin hằng ngày kịp thời.

(9)

- Liên hệ ở địa phơng về vấn đề hút thuốc lá.

- Bản thân mỗi ngời cần phải làm gì đẩy lùi việc hút thuốc lá.

* Bài học:

Nh vậy, qua bài thực nghiệm giảng dạy trên tôi nhận thấy rằng những giải pháp tôi

đa ra trong sáng kiến hoàn toàn có thể thực hiện đợc đối với học sinh lớp 8. Kết quả

thực nghiệm cho thấy học sinh rất hào hứng với giờ học, gắn bài học với thực tiễn rất nhanh và hiệu quả. Giờ học trở nên sôi nổi hơn, tạo tâm lý nhẹ nhàng thoải mái cho học sinh ở những tiết học sau.

C. Kết luận và kiến nghị I. Kết luận:

Một giờ học văn bản Nhật dụng không chỉ đơn thuần là một tiết học khám phá vẻ

đẹp của tác phẩm văn chơng mà còn là giờ học bồi dỡng nhân cách, lối sống, rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử trớc các vấn đề nóng bỏng của cuộc sống xã hội hiện

đại. Sẽ không phải là khó nhng không hề đơn giản khi mỗi giáo viên cùng lúc phải chú trọng và làm tốt cả hai mục tiêu quan trọng này trong một tiết học. Song nếu mỗi giáo viên đều tâm huyết với nghề, với con ngời, với mục tiêu giáo dục tích cực thì thiết nghĩ không có gì là chúng ta không thể làm đợc. Mỗi thầy cô cần chú tâm đến bài giảng của mình từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng của tiết học, thể hiện nó bằng hệ thống câu hỏi phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với đặc trng bộ môn, phù hợp với điều kiện trang thiết bị mà nhà trờng cung cấp. Có thế, những ý tởng nghệ thuật và quan niệm nhân sinh, bài học về thế giới quan, về lối sồng, về lý tởng hoài bão về ớc mơ mới trở lên sâu sắc , mới đợc các em đem soi rọi, kiểm chứng trong cuộc sống.

II. Kiến nghị:

- Phòng thiết bị nhà trờng nên bổ sung tranh ảnh, băng đĩa phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy các văn bản Nhật dụng. Nên bố trí thời gian cho hoạt động ngoại khoá nhiều hơn, tạo điều kiện cho các em đợc thể hiện mình nhiều hơn nữa.

- Để cho giờ dạy sinh động và hiệu quả hơn, mỗi đơn vị trờng học cần có phòng học bộ môn văn.

- Tổ chuyên môn cần thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm dạy học văn bản Nhật dụng.

Một vài kinh nghiệm của tôi đa ra ở trên còn nhiều hạn chế tôi rất mong sự nhận xét,

đóng góp của bạn bè , đồng nghiệp để sáng kiến của tôi đợc hoàn thiện.

(10)

Lao B¶o ngµy 10 th¸ng 5 n¨m 2010

Lª ThÞ KiÒu Giang

T liÖu tham kh¶o - S¸ch gi¸o khoa Ng÷ v¨n 8 - S¸ch gi¸o viªn Ng÷ v¨n 8 - S¸ch thiÕt kÕ Ng÷ v¨n 8

- Tµi liÖu båi dìng thêng xuyªn.

- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc Ng÷ v¨n.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bệnh không lây nhiễm, theo WHO, là các bệnh mạn tính, không lây từ người này sang người khác, bệnh mắc lâu dài và tiến triển chậm (Noncommunicable diseases

Tập huấn kỹ thuật đã cung cấp khái niệm thống nhất của WHO về nguyên nhân tử vong, bao gồm nguyên nhân chính (Underlying Cause of Death), nguyên nhân trực

Berry (1985) “A Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for

[r]

Song song víi nh÷ng thuËn lîi tµi nguyªn cßn cã khã kh¨n g× trong ph¸t triÓn kinh tÕ vµ ®êi sèng nh©n d©n?.. S«ng

[r]

Biết rằng khi cắt hình nón đã cho bởi một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và cách tâm của đáy hình nón một khoảng 2.. a , thiết diện thu được tạo thành một tam

Các tác phẩm văn học phiêu lưu cũng chủ yếu là các tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi: Timua và đồng đội; Các cuộc phiêu lưu của Mít đặc; Các cuộc phiêu lưu