• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiến thức - Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kiến thức - Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

TUẦN 16– NGỮ VĂN 8 (Từ 20-25/12) - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TIẾT 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC: SGK/153,154

TIẾT 62: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH TỰ ĐỌC):

SGK/159,160,161

TIẾT 63: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU( KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH TỰ ĐỌC) :SGK/150,151,152

TIẾT 64: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(VĂN)( KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH TỰ THỰC HIỆN): SGK/141,

--- TIẾT 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- Cảm nhận được tâm sự và hồn thơ khát vọng cảu hồn thơ lãng mạn Tản Đà.

- Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà.

2. Kĩ năng:

- Quan sát đặc điểm hình thức của một số thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho bài thuyết minh về một thể loại văn học - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó

- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh

- Việc vận dụng kết quả quan sỏt,tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài thuyết minh về một thể loại văn học.

2. Kĩ năng:

- Quan sát đặc điểm hình thức của một số thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho bài thuyết minh về một thể loại văn học - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó

- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ

(2)

2 4. Năng lực phát triển.

a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thông tin.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt

5. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học

a.Hình thức : Tổ chức các hoạt động học tập cặp đôi, nhóm, hoạt động cá nhân.

b.Phương pháp : Phân tích mẫu, quy nạp, gợi tìm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề…

c.Kĩ thuật dạy học : Thảo luận nhóm, trình bày một phút...

III.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu,phiếu học tập), Cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt.

2. Chuẩn bị của học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.

+ Soạn bài.

VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(thực hiện ở nhà, trước giờ học) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài

- GV chuyển bài cho học sinh thông qua hệ thống quản lí học tập:

-GV giao cho HS các nhiệm vụ sau đây và yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trước giờ học

Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

- Nhận biết và phân tích được những đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.

- Biết cách tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó.

b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời.

- Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Hs đọc ngữ liệu “ Thuyết minh về một thể loại văn học” sgk/ 153,154 (Ngữ Văn 8 tập 1) hoàn thiện phiếu học tập sau:

1. Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú ĐL ? 2. Bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.”

3. Bài Đập đá ở Côn Lôn

(3)

3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Hs đọc ngữ liệu “ Thuyết minh về một thể loại văn học” sgk/ 153,154 (Ngữ Văn 8 tập 1) hoàn thiện phiếu học tập sau:

c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ.

HS thực hiện nhiệm vụ phần nội dung, chuẩn bị đầy dủ nội dung phiếu bài tập, xem nghiên cứu trước bài học trong sgk/153,154 (Ngữ Văn 8 tập 1)

d) Tổ chức thực hiện:

- GV chuyển bài cho học sinh thông qua hệ thống quản lí học tập:

-GV giao cho HS các nhiệm vụ sau đây và yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trước giờ học

1. GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung.

2. HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi từ xa, hỏi thăm quá trình làm bài có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ.

3. HS nộp bài thông qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật.

4. GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp.

Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu TM một thể loại văn học a) Mục tiêu: Tìm hiểu TM một thể loại văn học

b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

- Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp.

- Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

c. Sản phẩm: -HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác -HS nắm rõ về nội dung bài ho ̣c

c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ.

d) Tổ chức thực hiện: -GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung.

- GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài.

- GV nhận xét thái độ chuẩn bị của học sinh, đánh giá cao học sinh.

1.Lập dàn ý bài thuyết minh về đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật?

2.Sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?

3.Cách làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học? So sánh cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ?

(4)

4

2. Một số HS trình bày về bài làm của mình khi được GV chỉ định. Các HS khác thực hiện nhiệm vụ .

- GV điều hành phần trình bày, đặt câu hỏi để làm rõ sự giống và khác nhau trong mỗi bài.

3. GV nhận xét sơ lược về sự giống nhau và khác nhau trong bài làm của cả lớp; có thể chọn một vài HS báo cáo/ giải thích kết quả bài làm (dựa vào những gì các em đã nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận các nội dung sau đây

Hoạt động 2: Tìm hiểu TM một thể loại văn học

a) Mục tiêu: Tìm hiểu TM một thể loại văn học

b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ, trả lời ra giấy ( phiếu học tập, phiếu bài tập)

-HS làm việc cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ.

- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).

c) Sản phẩm: Đáp án của HS Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

- Hs trình bày báo cáo, thảo luận -Cá nhân (hoặc nhóm) học sinh báo cáo phần chuẩn bị ở nhà.

- HS khác nhận xét đánh giá -Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án.

- GV: lưu ý bổ sung, mở rộng ,nhấn mạnh nội dung bài học.

I. Bài học

1.Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.

2. Kết luận:

- Đối tượng: 1 thể loại VH - Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú ĐL

- Số dòng, số chữ:

- Mỗi bài thơ có 8 dũng, mỗi dũng có 7 chữ (tiếng).

- Số dòng, số chữ là bắt buộc, không thể thay đổi, thêm bớt.

* Kết cấu: gồm 4 phần: Đề, thực, luật, kết. Các câu 3-4, 5- 6 phải sử dụng phép đối.

* Luật bằng trắc

* Bài: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.”

T B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B B T T T B B T T B B T T B B T T B B B T T B B

*Bài : Đập đá ở Côn Lôn

B B T T T B B

(5)

5 -Làm việc theo cặp:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

-Trao đổi câu hỏi theo cặp đã phân công

- Học sinh báo cáo kết quả và thảo luận

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

B T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B T B B T B B T B T B B T T B T T T B B T T B B B T T B B

* Quan hệ bằng trắc: Căn cứ tiếng thứ 2, 4, 6 trong mỗi dũng:

+ Các cặp câu 1-2, 3-4, 5-6, 7-8: dũng trên thanh bằng thì dũng dưới thanh trắc ->đối nhau.

+ Các câu 2-3, 4-5, 6-7, 8-1: dũng trên, dũng dưới đều giống nhau -> dính (niêm) với nhau.

* Hiệp vần: Tiếng thứ bảy của các câu 1, 2, 4, 6, 8 - Bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”:

lưu(1)->tự(2)->châu(4)->thự(6)->đâu(8) - Bài: “Đập đá ở Côn Lôn”:

lụn(1)->non(2)->hũn(4)->son(6)->con(8)

=>Vần bằng

* Cách ngắt nhịp 4/3 hay nhịp 2/2/3

a/ Quan sát, nhận xét

- Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ (tiếng) làm theo luật bằng Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn

B B T T T B B Lừng lẫy làm cho lở núi non B T B B T T B

(6)

6 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

-Gv đánh giá hoạt động, chốt kiến thức

-Rút ra kết luận cách làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học? So sánh cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.

Xách búa đánh tan năm bẩy đống T T T B B T T Ra tay đập bể mấy trăm hòn B B T T T B B

Tháng ngày bao quản thân sành sỏi T B B T B B T Mưa nắng chi sờn da sắt son.

B T B B B T B Những kẻ vá trời khi lỡ bước T T T B B T T Gian nan chi kể việc cỏn con B B B T T T B - Mối quan hệ bằng trắc:

+ Các tiếng đứng ở vị trí 2, 4, 6 phải tuân thủ đúng luật câu. Câu lẻ tiếng 2, 4, 6 là T-B-T thì câu chẵn tiếng 2, 4, 6 là B-T-B và ngược lại -> Các cặp câu 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 đối nhau về thanh theo luật.

+ Riêng câu 3-4 Ngoài đối thanh 5-6 còn phải đối ý, đối lời -> bình đối -> bắt buộc

+ Niêm quy định bằng trắc theo chiều dọc tiếng thứ 2 câu 1 cùng thanh với tiếng thứ 2 câu 8, tiếng thứ 2 câu 2 cùng thanh tiếng thứ 2 câu 3, tiếng thứ 2 câu 4 cùng thanh tiếng thứ 2 câu 5, tiếng thứ hai câu 6 cùng thanh tiếng thứ hai câu 7

- Vần: Vần bằng, vần chân ở câu 1 và các câu chẵn: lôn, non, hòn, son, con. Cả bài thơ chỉ có một vần (độc vận).

- Nhịp: Phổ biến 4/3; 2/2/3; 2/5

(7)

7 - Bố cục:

+ Đề (câu 1+2): nêu tổng quát tư tưởng chủ đề bài thơ + Thực (câu 3+4): Nêu thực trạng, thực chất của vấn đề, sự việc được nói đến.

+ Luận (câu 5+6): Bình luận vấn đề để bổ sung ý nghĩa 2 câu thực.

+ Kết (Câu 7+8): Tóm tắt ý nghĩa toàn bài, bộc lộ cảm nghĩ.

=> Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật quy định chặt chẽ về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, luật bằng trắc, đối, niêm.

- Ưu điểm thể thơ này là vẻ đẹp hài hòa cân đối, cổ điển, âm thanh trầm bổng, đăng đối nhịp nhàng nhưng nhược điểm là gò bó không phóng khoáng như thơ tự do.

b, Lập dàn ý

*Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

Thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật được các nhà văn Việt Nam rất ưa chuộng

* Thân bài: Nêu các đặc điểm tiêu biểu của thể thơ.

+ Số câu, số chữ + Luật bằng trắc + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp

* Kết bài: Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.

* Ghi nhớ (SGK Trang 154)

- Cách làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học:

quan sát -> nhận xét -> khái quát thành những đặc điểm của thể loại văn học.

- Thuyết minh các đặc điểm tiêu biểu, quan trọng của thể

(8)

8

loại, có ví dụ minh họa C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN

TẬP

a) Mục tiêu: Hs nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức

b) Nội dung: HS sử dụng khả năng đọc của mình để thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra.

c) Sản phẩm:HS trả lời câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện:

-Trước tiết học sau, GV giao cho HS các bài tập như mục Nội dung; yêu cầu làm bài tập vào vở và nộp bài thông qua hệ thống quản lí học tập.

- HS làm bài tập. GV theo dõi, gợi ý và hỗ trợ, giải đáp thắc mắc nếu có.

-GV yêu cầu một số HS trình bày sản phẩm, các HS góp ý, bổ sung.

- GV nhận xét và kết luận:

1/ GV kết luận như mục Sản phẩm và nhấn mạnh lưu ý 2/ GV nhận xét và kết luận .

II. Luyện tập Bài 1 (Trang 154):

Đề: Thuyết minh các đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đó học ?

a. MB : Truyện ngắn là một thể loại văn xuôi, một hình thức tự sự loại nhỏ.

b. TB: Trình bày các đặc điểm của truyện ngắn

- Yếu tố tự sự là chính. Các yếu tố bổ trợ: Miêu tả, biểu cảm, đánh giá.

- Dung lượng nhỏ, chỉ tập trung mụ tả một mảnh của cuộc sống.

- Cốt truỵờn diễn ra trong không gian, thời gian hạn chế.

- Ít nhân vật và sự kiện

c. KB. Truyện ngắn góp phần phản ánh hiện thực cuộc sống phong phú, đa dạng.

- Đặc điểm chính của thể loại truyện ngắn:

+ Khái niệm truyện ngắn là loại hình tự sự loại nhỏ

+ Nội dung truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện đời sống, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống: một biến cố, một hoạt động, một trạng thái, một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống. Truyện ngắn thường hướng tới khắc họa một hiện tượng, phát hiện một nét biểu cảm trong quan hệ nhân sinh hay trong đời sống tâm hồn con người.

+ Hình thức thể loại

- Cốt truyện: Diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế - Kết cấu: Không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà xây dựng theo nguyên tắc tương phản hoặc liên tưởng.

- Nhân vật: ít

- Bút pháp trần thuật thường là chấm phá, lối hành văn nhiều

(9)

9 ẩn ý.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đáp án của HS

d) Tổ chức thực hiện:

1. GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thực hiện.

2. HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

3. – GV yêu cầu HS nộp bài qua hệ thống quản lí học tập; GV nhận xét vào bài làm -Bài tập: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh một thể loại văn học

- Hoàn thành các bài tập : Viết bài thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật và thể loại truyện ngắn.

* Hoạt động 5 : HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

1. GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thực hiện.

2. HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

3. – GV yêu cầu HS nộp bài qua hệ thống quản lí học tập; GV nhận xét vào bài làm Hoạt động cá nhân viết đoạn văn vào phiếu học tập

Cho hs xem hướng dẫn chấm.

Trong nhóm trao đổi bài cho nhau dựa vào hướng dẫn chấm để nhận xét, đánh giá cho điểm bài làm của bạn.

- Tìm hiểu thêm về một số thể thơ khác (Song thất lục bát, lục bát...)

--- --- Hoạt động 5: Những thắc mắc, các trở ngại khi em thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Lớp:

Họ tên học sinh

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Ngữ Văn Mục I: ….

Phần 1: ….

1.

2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thân bài: Phân tích đặc điểm của nhân vật (chỉ ra đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm) và nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).. * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một

Cần đưa ra các bằng chứng trong tác phẩm để làm căn cứ cho những nhận xét, suy luận về đặc điểm nhân vật.. Chỉnh sửa

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen, mỗi lần quẹt diêm đều là ảo ảnh và cảm giác. * Kết bài: Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, Sự vô tâm của mọi

- Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng. - Thái độ đối với người khuyết tật. - Noi gương những người thành công. - Đánh giá khả năng của bản

Khi viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc, em cần lưu ý: triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt các

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để