• Không có kết quả nào được tìm thấy

NỘI DUNG HS CẦN TÌM HIỂU TRẢ LỜI.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NỘI DUNG HS CẦN TÌM HIỂU TRẢ LỜI. "

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT

NỘI DUNG HS CẦN TÌM HIỂU TRẢ LỜI.

NỘI DUNG GHI BÀI

-Hs cần đọc SGK trang 31,32

- Bản vẽ chi tiết là bản vẽ như thế nào, bao gồm những nội dung gi?

-Các em quan sát bản vẽ ống lót hãy cho biết :

- Bản vẽ chi tiết ống lót gồm có những nội dung nào?

- Bản vẽ gồm những hình biểu diễn nào?

- Những hình biểu diễn đó cho ta biết đặc điểm nào của chi tiết?

- Trên bản vẽ gồm có những kích thước nào?

- Yêu cầu kỹ thuật của chi tiết là gì?

- Khung tên thể hiện những nội dung gì?

Bản vẽ chi tiết dùng để làm gi?

Bản vẽ chi tiết gồm các trình tự đọc nào?

- HS đọc bản vẽ ống lót. Qua đó trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết.

+ Hãy nêu tên gọi, vật liệu, tỉ lệ của BVCT?

+ Hãy nêu tên gọi hình chiếu và vị trí hình cắt?

+Hãy nêu kích thước chung của chi tiết?

+Kích thước các phần của chi tiết?

+Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật khi gia công và xử lí bề mặt?

BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT

I.Nội dung của bản vẽ chi tiết:

-Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn,các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết đó.

*Nội dung của bản vẽ chi tiết.

+ Hình biểu diễn: gồm hình cắt, mặt cắt diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết.

+ Kích thước: gồm tất cả các kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết.

+Yêu cầu kỹ thuật: gồm các chỉ dẫn về gia công, nhiệt luyện…

+ Khung tên: ghi các nội dung như tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ bản vẽ, cơ quan thiết kế hoặc quản lý sản phẩm.

- Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy.

II. Đọc bản vẽ chi tiết:

Trình tự đọc bản vẽ:

-Khung tên.

-Hình biểu diễn.

-Kích thước.

-Yêu cầu kĩ thuật.

-Tổng hợp.

(2)

+Hãy mô tả hình dạng, kết cấu của chi tiết, công dụng của chi tiết?

KIỂM TRA KIẾN THỨC

Câu 1: Một chiếc máy hay sản phẩm:

A. Chỉ có một chi tiết B. Chỉ có hai chi tiết C. Có nhiều chi tiết D. Đáp án khác

Câu 2: “Các chi tiết có chức năng... lắp ghép với nhau tạo thành chiếc máy hay sản phẩm”. Điền vào chỗ trống:

A. Giống nhau B. Tương tự nhau

C. Khác nhau

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Trong sản xuất, muốn tạo ra một sản phẩm, trước hết phải:

A. Chế tạo chi tiết theo bản vẽ chi tiết B. Lắp ráp chi tiết theo bản vẽ lắp C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 4: Trong bản vẽ chi tiết của sản phẩm, gồm mấy nội dung:

A. 2

(3)

B. 3 C. 4 D. 5

Câu 5: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:

A. mm B. cm C. dm D. m

Câu 6: Công dụng của bản vẽ chi tiết là:

A. Dùng để chế tạo chi tiết máy B. Dùng để kiểm tra chi tiết máy

C. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy D. Đáp án khác

Câu 7: Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước?

A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Yêu cầu kĩ thuật

D. Khung tên

Câu 8: Ngoài 4 nội dung của bản vẽ chi tiết, khi đọc bản vẽ chi tiết còn có thêm mục

“tổng hợp” ở:

A. Đầu B. Giữa

(4)

C. Cuối cùng

D. Không bắt buộc

Câu 9: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:

A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp Câu 10: Nội dung phần yêu cầu kĩ thuật gồm:

A. Chỉ dẫn về gia công B. Chỉ dẫn về xử lí bế mặt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

………

BÀI 11: BIỂU DIỄN REN.

NỘI DUNG HS CẦN TÌM HIỂU TRẢ LỜI.

NỘI DUNG GHI BÀI

HS đọc SGK trang 35,36,37 trả lời các câu hỏi sau.

- Em hãy cho biết một số đồ vật hoặc chi tiết có ren thường dùng?

- Kết cấu ren có dạng gì?

- Ren dùng để làm gì?

-Thế nào là ren trục?

- Nêu quy ước vẽ ren trục.

BÀI 11: BIỂU DIỄN REN.

I. Chi tiết có ren.

Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay truyền lực

II. Quy ước vẽ ren.

1. Ren ngoài(ren trục):

- Là ren được hình thành từ mặt ngoài của chi tiết.

- Đường đỉnh ren và giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.

(5)

- Thế nào là ren lỗ?

-Nhận xét về quy ước vẽ ren lỗ.

-Tương tự như vậy, đối với ren bị che khuất thì các đường biểu diễn ren được vẽ như thế nào?

- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh.

- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.

- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và chỉ vẽ 3/4 vòng tròn.

2. Ren trong:

Là ren được hình thành từ mặt trong của lỗ.

- Đường đỉnh ren và đường giới hạn được vẽ bằng nét liền đậm.

- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.

- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.

3. Ren bị che khuất.

Các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt.

KIỂM TRA KIẾN THỨC

Câu 2: Các loại ren được vẽ:

A. Theo cùng một quy ước B. Theo các quy ước khác nhau C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai Câu 3: Có mấy loại ren?

(6)

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 4: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào có ren?

A. Đèn sợi đốt B. Đai ốc

C. Bulong

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Đối với ren bị che khuất, dùng nét đứt vẽ:

A. Đường đỉnh ren B. Đường chân ren C. Đường giới hạn ren D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Đối với ren nhìn thấy, dùng nét liền đậm vẽ:

A. Đường đỉnh ren B. Đường giới hạn ren C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác

Câu 7: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:

A. Liền mảnh B. Liền đậm

(7)

C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác

Câu 8: Vòng chân ren được vẽ A. Cả vòng

B. 1/2 vòng C. 3/4 vòng D. 1/4 vòng

Câu 9: Tên gọi khác của ren ngoài là:

A. Ren lỗ B. Ren trục

C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác

Câu 10: Tên gọi khác của ren trong là:

A. Ren lỗ B. Ren trục C. Đỉnh ren D. Chân ren

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu biết những giá trị nghệ thuật và nội dung cũng như những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một số tác phẩm văn học..

Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng -> Trình

Ý kiến 2: Không cần đọc nhiều sách, không cần học thuộc nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn.. Anh (chị)

Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợpA. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết,

Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng

Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.. Tìm một thành ngữ hay tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ. hoặc nêu hoàn

Haõy neâu teân vaø coâng duïng töøng loaïi vaät lieäu, duïng cuï

Sự có mặt đúng như lời hứa, ngôn ngữ giao tiếp đề cao nhân thân của bên kia (ví dụ: gọi tên, gọi đầy đủ tên và chức vị, đánh giá vấn đề thay vì quy chụp về con