• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 10/10/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: 4B

Bài 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ hình tròn để vẽ hình e – lip và hình tròn.

2. Kỹ năng:

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn

3. Thái độ:

Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, - Học sinh: tập, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nhắc lại thao tác sao chép hình?

? Hai thao tác sao chép và di chuyển hình chỉ khác nhau ntn?

- Nhận xét, đánh giá 3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- Nếu trong 1 bức tranh có yêu cầu vẽ hình

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

* Cách sao chép hình:

- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép - Nhấn giữ phím Ctrl và kéo that phần đã chon đến vị trí mới

- Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc

* Hai thao tác sao chép và di chuyển hình chỉ khác nhau ở chỗ:

+ Khi di chuyển hình, em không nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

+ Khi sao chép hình, em nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

(2)

ông mặt trời, em sẽ làm như thế nào?

- Ct paint có hỗ trợ 1 công cụ giúp em vẽ được hình tròn, đó là công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn

2.2. Tìm hiểu cách vẽ hình e-líp, hình tròn:

? Em hãy kể tên các đồ dùng trong nhà có hình dạng tròn

- Nhận xét, sửa

- Giới thiệu hình e-líp. Hình tròn là hình e- líp đặc biệt. Nếu nhìn nghiêng các vật hình tròn, sẽ thấy chúng thường có dạng e-líp

? Em hãy trình bày lại thao tác vẽ hình chữ nhật và hình vuông?

- Cách vẽ hình e-líp, hình tròn cũng tương tự như cách vẽ hình chữ nhật và hình vuông

(H46)

* Chú ý: Trước khi chọn công cụ , em có thể:

- Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ (H47/29)

- Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền đển tô màu phần bên trong

(H47)

- Để vẽ hình tròn, em làm như thế nào

2.3. Tìm hiểu các kiểu vẽ hình e-líp:

? Hãy nhắc lại các kiểu vẽ hình chữ nhật mà em đã được học?

- Tương tự như hình chữ nhật, khi vẽ hình e-líp em có thể chọn 1 trong 3 kiểu vẽ hình e-líp (H48)

Chỉ vẽ Vẽ đường biên Chỉ tô màu

Trả lời: Đĩa, chén, miệng ly, gương…

- Hình e-líp:

Hình tròn:

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29) - Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

* Để vẽ hình tròn, thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột.

Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift

Chỉ vẽ đường biên:

- Vẽ đường biên và tô màu bên trong:

- Chỉ tô màu bên trong:

(3)

đường biên và tô màu BT bên trong

H48 (SGK/29) 3. Hoạt động 3:

- Sử dụng công cụ để vẽ hình minh họa hệ Mặt Trời theo mẫu ở H49 (SGK/29)

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29) - Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

- Lắng nghe

4. Củng cố: Nhắc lại - Công cụ hình e-líp

- Cách vẽ và các kiểu vẽ hình e-líp, hình tròn 5. Dặn dò:

- Học kỹ lý thuyết

- Làm trước các bài thực hành tại nhà

- Tiết sau thực hành “Vẽ hình e-líp, hình tròn”

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

******************************

TIẾT 2: LỚP 4B

Bài 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ hình tròn để vẽ hình e – lip và hình tròn.

(4)

2. Kỹ năng:

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn

3. Thái độ:

Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, một số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát.

- Học sinh: tập, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày thao tác vẽ hình e-líp, hình tròn?

? Các kiểu vẽ e-líp?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn và các công cụ đã học trước đó để vẽ thêm nhiều hình vẽ đẹp và sinh động hơn

2.2. Tìm hiểu bài thực hành T1

- HD HS: Dùng công cụ và các công cụ đã học để vẽ con cánh cam theo các bước ở H50 (SGK/30)

- Sử dụng công cụ sao chép và di

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29)

- Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

* Các kiểu vẽ hình e-líp:

- Chỉ vẽ đường biên:

- Vẽ đường biên và tô màu bên trong:

- Chỉ tô màu bên trong:

- HS ở dưới lớp nhận xét -

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

1. T1 (SGK/30): Vẽ con cánh cam theo mẫu

- Dùng công cụ hình e-líp để vẽ hình 1

- Dùng công cụ sao chép để sao chép

(5)

chuyển hình thích hợp

1 2 3 4 2.2. Tìm hiểu bài thực hành T2

- Dùng công cụ để vẽ lại miệng lọ hoa cho đẹp hơn như H51 (SGK/31) - Dùng công cụ đã học để vẽ bình hoa và bông hoa

2.2. Tìm hiểu bài thực hành T3:

- Sử dụng các công cụ và để vẽ kính mắt theo H52 (SGK/31)

- Sử dụng các thao tác sao chép và di chuyển hợp lí

1 2 3 2.2. Tìm hiểu bài thực hành T4:

- Vẽ H53 (SGK/31) bằng các công cụ thích hợp

H53 a

hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3 và hình 3 thành hình 4

- Hình 2 dùng thêm công cụ và để vẽ

- Hình 3 thêm công cụ

- Hình 4 dùng công cụ để vẽ lưng con cánh cam

2. T2 (SGK/30, 31): Vẽ bình hoa theo hình mẫu

3. T3 (SGK/31): Vẽ kính mắt theo hình mẫu

- Hình 1: Dùng công cụ để vẽ 2 mặt kính mắt

- Sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3

- Hình 2, 3: Dùng thêm công cụ để vẽ gọng kính

4. T4 (SGK/31): Vẽ con cò và chiếc xe ô tô

- Hình a: Sử dụng công cụ , , - Hình b: Sử dụng công cụ , và để vẽ chiếc xe ô tô và mặt trời

(6)

H53 b

- Nhìn hình mẫu - Vẽ theo mẫu 4. Củng cố: Nhắc lại

- Các bước vẽ hình e-líp, hình tròn - Các kiểu vẽ hình e-líp

5. Dặn dò: Học bài cũ, làm lại các bài thực hành tại nhà. Xem trước bài: “Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

**********************************

TIẾT 3,4: LỚP 2B

Bài 4 - CHUỘT MÁY TÍNH( tiết 3,4) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Học sinh làm quen với thiết bị vào phổ biến nữa là chuột máy tính.

2. Kĩ năng:

Các em biết cách cầm chuột đúng.

3. Thái độ:

Tạo hứng thú học môn mới cho HS.

Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: chuột máy tính.

Học sinh: SGK, vở ghi,….

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- ổn định chỗ ngồi - Hs ổn định

(7)

1. Bài cũ 2. Bài mới :

*. Ôn lại kiến thức.

- Yêu cầu hs xem lại các kiến thức bài trước đã học, nhắc nhở là chúng ta làm bài tập và có thể là bài kiểm tra bài cũ yêu

cầu h/s tập trung. - H/s xem lại chuẩn bị làm các bài luyện tập và thực hành

*. Luyện tập.

- *Bài tập trang 22. Hãy chọn ghép mỗi cụm từ ở bên phải với bên trái để có nghĩa

Biểu tượng

Dùng để gõ chữ vào máy tính.

Chuột máy tính

Là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính.

Màn hình

Giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện.

Bàn phím

Cho biết kết quả hoạt động của máy tính.

- Gọi hs lên nối hoặc đứng dưới lớp - Nhận xét và đánh giá.

Thực hành( làm thực hành trang -22)

h/s lên làm bài:

Biểu tượng Là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính Chuột máy

tính

Giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện.

Màn hình Cho biết kết quả hoạt động của máy tính

Bàn phím Dùng để gõ chữ vào máy tính.

3. Củng cố – dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Ôn lại toàn bộ kiến thức

* Rút kinh nghiệm:

………

………

………

(8)

*********************

Ngày soạn: 11/10/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2015

Bài 5- TRAU CHUỐT HÌNH VẼ (TIẾP) I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- HS củng cố lại các kiến thức về cách sử dụng các công cụ đã học.

2. Kĩ năng:

- Biết vẽ hình và trau chuốt hình vẽ.

3. Thái độ:

- HS linh hoạt và sáng tạo khi vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên - Máy tính

- Phần mềm Paint 2. Học sinh

- SGK, vở, đồ dùng học tập - Soạn bài ở nhà

III. Hoạt động dạy – học 1.Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số

- Nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu các bước phóng to hình vẽ

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài thực hành 1 - Vẽ bàn tiệc bày các ly kem

- GV hướng dẫn HS sử dụng công cụ đường cong, hình elip, phun màu, quay và lật hình để vẽ bàn tiệc bày các li kem - GV quan sát và nhắc nhở HS khi thực hành

* chú ý: trau chuốt hình vẽ cho đẹp 2. Bài thực hành 2

- GV hướng dẫn HS sử dụng công cụ hình chữ nhật, công cụ chọn hình, thao tác sao chép, di chuyển hình để vẽ lá - GV quan sát và nhắc nhở HS khi thực hành

- HS theo dõi, quan sát - HS thực hành nhóm đôi

- Một số HS khá giỏi quan sát giúp đỡ bạn

- HS theo dõi và quan sát

- HS thực hành cá nhân - HS quan sát, theo dõi - HS thực hành cá nhân.

(9)

. Luyện tập

Thực hành hình 36/ tr 36

- Yêu cầu và hướng dẫn HS thực hành vẽ bức tranh hình 36 (SGK –trang 36) - GV quan sát và nhắc nhở HS khi thực hành.

- GV nhận xét về công dụng của công cụ trau chuốt hình vẽ.

- HS chú ý lắng nghe.

4. Củng cố dặn dò.

- Cần sử dụng thành thạo và linh hoạt các cộng cụ vẽ - Giờ sau thực hành tổng hợp

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Bài 5- THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- HS củng cố lại các kiến thức về cách sử dụng các công cụ đã học.

2. Kĩ năng:

- Biết vẽ hình và trau chuốt hình vẽ.

3. Thái độ:

- HS linh hoạt và sáng tạo khi vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên - Máy tính

- Phần mềm Paint 2. Học sinh

- SGK, vở, đồ dùng học tập - Soạn bài ở nhà

III. Hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số

- Nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu các bước trau chuốt hình vẽ ? 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(10)

1. Bài thực hành 1 Vẽ hình 45 (SGK –trang 36)

- GV hướng dẫn HS phân tích bức tranh hình 36 (SGK –tr 36):

+ vẽ vật ở xa trước, vật ở gần sau.

+ Sử dụng các công cụ: đường cong, bút chì, hình chữ nhật, hình elip, cọ vẽ, xịt màu, tô màu để vẽ bức tranh

+ dùng công cụ Font để viết chữ lên tranh

 yêu cầu HS thực hành

- GV quan sát và nhắc nhở HS khi thực hành

2. Trau chuốt hình vẽ

- Sau khi thực hiện xong vẽ hình bắt đầu thực hiện thao tác trau chuốt hình vẽ

- HS theo dõi, quan sát

- HS thực hành cá nhân

- GV yêu cầu HS trau chuốt hình vẽ sao cho đẹp và hợp lí

* Chú ý: chọn các kích thước trau chuốt hình vẽ cho hợp lý.

- GV quan sát và nhắc nhở HS khi thực hành

- Quan sát giúp đỡ HS

- HS chú ý trau chuốt hình vẽ cho đẹp:

di chuyển vị trí các hình cho phù hợp, thay đổi kích thước hình cho hợp lí, tẩy bớt hình thừa, tô màu hợp lí.

- HS trau chuốt hình vẽ.

4. Củng cố, dặn dò

- Cần linh hoạt sử dụng các công cụ và các thao tác đã học để vẽ hình nhanh và đẹp.

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

**********************************

Ngày soạn: 12/10/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1,2: LỚP 2A

(11)

Bài 4 - CHUỘT MÁY TÍNH( tiết 3,4) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Học sinh làm quen với thiết bị vào phổ biến nữa là chuột máy tính.

2. Kĩ năng:

Các em biết cách cầm chuột đúng.

3. Thái độ:

Tạo hứng thú học môn mới cho HS.

Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: chuột máy tính.

Học sinh: SGK, vở ghi,….

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ổn định chỗ ngồi

1. Bài cũ 2. Bài mới :

*. Ôn lại kiến thức.

- Yêu cầu hs xem lại các kiến thức bài trước đã học, nhắc nhở là chúng ta làm bài tập và có thể là bài kiểm tra bài cũ yêu cầu h/s tập trung.

- Hs ổn định

- H/s xem lại chuẩn bị làm các bài luyện tập và thực hành

*. Luyện tập.

- *Bài tập trang 22. Hãy chọn ghép mỗi cụm từ ở bên phải với bên trái để có nghĩa

Biểu tượng

Dùng để gõ chữ vào máy tính.

Chuột máy tính

Là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính.

Màn hình

Giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện.

Bàn Cho biết kết quả hoạt động

h/s lên làm bài:

Biểu tượng Là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính Chuột máy

tính

Giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện.

(12)

phím của máy tính.

- Gọi hs lên nối hoặc đứng dưới lớp - Nhận xét và đánh giá.

Thực hành( làm thực hành trang -22)

Màn hình Cho biết kết quả hoạt động của máy tính

Bàn phím Dùng để gõ chữ vào máy tính.

3. Củng cố – dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Ôn lại toàn bộ kiến thức

* Rút kinh nghiệm:

………

………

………

*********************

Tiết 3: LỚP :4A

Bài 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ hình tròn để vẽ hình e – lip và hình tròn.

2. Kỹ năng:

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn

3. Thái độ:

Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, - Học sinh: tập, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

* Cách sao chép hình:

(13)

? Nhắc lại thao tác sao chép hình?

? Hai thao tác sao chép và di chuyển hình chỉ khác nhau ntn?

- Nhận xét, đánh giá 3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- Nếu trong 1 bức tranh có yêu cầu vẽ hình ông mặt trời, em sẽ làm như thế nào?

- Ct paint có hỗ trợ 1 công cụ giúp em vẽ được hình tròn, đó là công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn

2.2. Tìm hiểu cách vẽ hình e-líp, hình tròn:

? Em hãy kể tên các đồ dùng trong nhà có hình dạng tròn

- Nhận xét, sửa

- Giới thiệu hình e-líp. Hình tròn là hình e- líp đặc biệt. Nếu nhìn nghiêng các vật hình tròn, sẽ thấy chúng thường có dạng e-líp

? Em hãy trình bày lại thao tác vẽ hình chữ nhật và hình vuông?

- Cách vẽ hình e-líp, hình tròn cũng tương tự như cách vẽ hình chữ nhật và hình vuông

(H46)

* Chú ý: Trước khi chọn công cụ , em có thể:

- Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ (H47/29)

- Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền đển tô màu phần bên trong

- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép - Nhấn giữ phím Ctrl và kéo that phần đã chon đến vị trí mới

- Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc

* Hai thao tác sao chép và di chuyển hình chỉ khác nhau ở chỗ:

+ Khi di chuyển hình, em không nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

+ Khi sao chép hình, em nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

Trả lời: Đĩa, chén, miệng ly, gương…

- Hình e-líp:

Hình tròn:

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29) - Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

(14)

(H47)

- Để vẽ hình tròn, em làm như thế nào

2.3. Tìm hiểu các kiểu vẽ hình e-líp:

? Hãy nhắc lại các kiểu vẽ hình chữ nhật mà em đã được học?

- Tương tự như hình chữ nhật, khi vẽ hình e-líp em có thể chọn 1 trong 3 kiểu vẽ hình e-líp (H48)

Chỉ vẽ Vẽ đường biên Chỉ tô màu đường biên và tô màu BT bên trong

H48 (SGK/29) 3. Hoạt động 3:

- Sử dụng công cụ để vẽ hình minh họa hệ Mặt Trời theo mẫu ở H49 (SGK/29)

* Để vẽ hình tròn, thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột.

Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift

Chỉ vẽ đường biên:

- Vẽ đường biên và tô màu bên trong:

- Chỉ tô màu bên trong:

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29) - Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

- Lắng nghe

4. Củng cố: Nhắc lại - Công cụ hình e-líp

- Cách vẽ và các kiểu vẽ hình e-líp, hình tròn 5. Dặn dò:

- Học kỹ lý thuyết

- Làm trước các bài thực hành tại nhà

(15)

- Tiết sau thực hành “Vẽ hình e-líp, hình tròn”

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

******************************

TIẾT 4: LỚP 4A

Bài 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ hình tròn để vẽ hình e – lip và hình tròn.

2. Kỹ năng:

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn

3. Thái độ:

Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, một số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát.

- Học sinh: tập, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày thao tác vẽ hình e-líp, hình tròn?

? Các kiểu vẽ e-líp?

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29)

- Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

* Các kiểu vẽ hình e-líp:

- Chỉ vẽ đường biên:

- Vẽ đường biên và tô màu bên trong:

(16)

- Nhận xét, đánh giá.

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn và các công cụ đã học trước đó để vẽ thêm nhiều hình vẽ đẹp và sinh động hơn

2.2. Tìm hiểu bài thực hành T1

- HD HS: Dùng công cụ và các công cụ đã học để vẽ con cánh cam theo các bước ở H50 (SGK/30)

- Sử dụng công cụ sao chép và di chuyển hình thích hợp

1 2 3 4 2.2. Tìm hiểu bài thực hành T2

- Dùng công cụ để vẽ lại miệng lọ hoa cho đẹp hơn như H51 (SGK/31) - Dùng công cụ đã học để vẽ bình hoa và bông hoa

2.2. Tìm hiểu bài thực hành T3:

- Sử dụng các công cụ và để vẽ kính mắt theo H52 (SGK/31)

- Sử dụng các thao tác sao chép và di chuyển hợp lí

1 2 3 2.2. Tìm hiểu bài thực hành T4:

- Chỉ tô màu bên trong:

- HS ở dưới lớp nhận xét -

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

1. T1 (SGK/30): Vẽ con cánh cam theo mẫu

- Dùng công cụ hình e-líp để vẽ hình 1

- Dùng công cụ sao chép để sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3 và hình 3 thành hình 4

- Hình 2 dùng thêm công cụ và để vẽ

- Hình 3 thêm công cụ

- Hình 4 dùng công cụ để vẽ lưng con cánh cam

2. T2 (SGK/30, 31): Vẽ bình hoa theo hình mẫu

3. T3 (SGK/31): Vẽ kính mắt theo hình mẫu

(17)

- Vẽ H53 (SGK/31) bằng các công cụ thích hợp

H53 a

- Hình 1: Dùng công cụ để vẽ 2 mặt kính mắt

- Sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3

- Hình 2, 3: Dùng thêm công cụ để vẽ gọng kính

4. T4 (SGK/31): Vẽ con cò và chiếc xe ô tô

- Hình a: Sử dụng công cụ , , - Hình b: Sử dụng công cụ , và để vẽ chiếc xe ô tô và mặt trời

H53 b

- Nhìn hình mẫu - Vẽ theo mẫu 4. Củng cố: Nhắc lại

- Các bước vẽ hình e-líp, hình tròn - Các kiểu vẽ hình e-líp

5. Dặn dò: Học bài cũ, làm lại các bài thực hành tại nhà. Xem trước bài: “Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

**********************************

Ngày soạn: 12/10/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015

(18)

Chương 2 - CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài 3 - TRÒ CHƠI STICKS I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột.

2. Kỹ năng:

- Di chuyển đến đúng vị trí.

- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.

- Giúp học sinh phát triển tư duy logic.

3. Thái độ:

Hào hứng, thích thú học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks.

- Học sinh:

+ Sách giáo khoa.

+ Tập, bút, kiến thức bài cũ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - ổn định hs

1. Bài cũ 2. Bài mới :

*. Giới thiệu qua về chương 2:

- Bao gồm 3 trò chơi đơn giản, để chơi được các trò chơi này các em phải dùng chuột. Trọng tâm cần rèn luyện về sử dụng chuột:

Cầm chuột đúng cách, nhận biết được con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình và thực hiện các thao tác: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, mở bảng chọn và kích hoạt lệnh hay đánh dấu tuỳ chọn.

- Phải phân biệt được đâu là con trỏ chuột, nhận dạng được nó khi nó biến đổi trong mỗi trò chơi.

- H/s nghe giảng để biết cách chơi.

- H/s nghe giảng

. Trò chơi sticks.

a. Cách khởi động.

(19)

- Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên nền màn hình để khởi động trò chơi..

- Thông qua việc khởi động trò chơi học sinh thực hành kỹ năng nháy đúp chuột và nhắc các em từ nay sẽ dùng cách này để khởi động bất cứ một phần mềm hoặc trò chơi nào.

b. Quy tắc chơi.

- Trò chơi này được chơi giữa người chơi và máy tính . Sau khi khởi động, phần mềm hiển thị các que (đoạn thẳng) xuất hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần, người chơi nháy chuột lên que trên cùng không bị que khác đè lên để làm no biến mất.

- Con trỏ chuột trong trò chơi này có dạng hình một dấu cộng. Một dạng con trỏ chuột.

- Các que xuất hiện ngẫu nhiên, que xuất hiện sau có thể đè lên các que đã có.

Bình thường con trỏ chuột có dạng mũi tên, khi đưa con trỏ chuột tới vị trí que không bị que nào khác đè lên thì nó chuyển thành dấu cộng và khi đó ta nháy chuột là mất que đó.

- Gv có thề chơi mẫu cho hs làm theo.

- Sau khi làm biến hết các que, máy tính sẽ chúc mừng và cho biết thời gian đã chơi, nếu muốn tiếp tục ấn Yes và ngược lại.

- Nhắc nhở các em có thể theo dõi quy tắc trong sách giáo khoa để cụ thể hơn.

- Cho từng học sinh vào luyện chơi một theo từng tốp.

- Hs chưa được chơi có thể đứng ngoài xem các bạn khác thực hành chơi.

- Làm sao cho các em rèn luyện thành

- H/s nghe giảng và thực hiện

- H/s theo dõi quy tắc chơi trong sgk và thực hiện chơi.

- H/s chơi theo từng tốp

(20)

thạo chuột và quen với trò chơi.

3. Củng cố - dặn dò. (5’)

- Các em nếu có điều kiện thì về nhà chơi cho thành thạo để sử dụng chuột thành thạo.

- Đây là bài học về trò chơi nên yêu cầu không cần học thuộc nội dung nào.

- Làm sao mà các em có thể sử dụng thành thạo chuột để phục vụ cho các bài học tiếp theo sau này.

- Hs thực hiện theo yêu cầu.

IV/. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

******************************************

Chương 2 - Bài 3 - TRÒ CHƠI STICKS ( Tiếp) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột.

2. Kỹ năng:

- Di chuyển đến đúng vị trí.

- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.

- Giúp học sinh phát triển tư duy logic.

3. Thái độ:

Hào hứng, thích thú học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks.

- Học sinh:

+ Sách giáo khoa.

+ Tập, bút, kiến thức bài cũ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ổn định hs

1. KTBài Cũ 2. Bài mới:

- Hs ổn định

(21)

*. Ôn lại quy tắc trò chơi.

- Trò chơi này được chơi giữa người chơi và máy tính . Sau khi khởi động, phần mềm hiển thị các que (đoạn thẳng) xuất hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần, người chơi nháy chuột lên que trên cùng không bị que khác đè lên để làm no biến mất.

- Con trỏ chuột trong trò chơi này có dạng hình một dấu cộng. Một dạng con trỏ chuột.

- Các que xuất hiện ngẫu nhiên, que xuất hiện sau có thể đè lên các que đã có.

Bình thường con trỏ chuột có dạng mũi tên, khi đưa con trỏ chuột tới vị trí que không bị que nào khác đè lên thì nó chuyển thành dấu cộng và khi đó ta nháy chuột là mất que đó.

- H/s nghe giảng để biết cách chơi.

- H/s nghe giảng

*. Thực hành chơi

- Cho từng học sinh lên thực hành - Gọi hs khá giỏi lên thực hành trước - Yêu cầu các em sử dụng chuột thành thạo.

- Nâng mức khó cho các em chơi khi đã quen.

- Hướng dẫn học sinh chơi

- Quan sát, đánh giá học sinh thực hành - Sau khi hs khá giỏi thực hành xong cho học sinh trung bình lên thực hành

- có thể yêu cầu hs khá giỏi đứng cạnh bạn thực hành để hướng dẫn

- Cho hs lần lượt lên thực hành

- Yêu cầu tối thiểu là hs nào cũng được thực hành

- Học sinh khá giỏi lên chơi

- Hs dưới lớp quan sát bạn thực hành

- Hs TB lên thực hành

3. Tổng kết –Dặn dò:

?Qua bài thực hành hôm nay giúp cho em điều gì?

(22)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài tiếp theo “Trò chơi Blocks?

- Hs trả lời: Giúp em sử dụng chuột thành thạo

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trao đổi với bạn các bước sử dụng công cụ bút vẽ để vẽ hình, thực hành trên máy của nhóm.... Nhấn giữ nút trái để vẽ theo ý rồi thả tay để

Em hãy vẽ một đầu tàu sau đó vẽ thêm một toa tàu, rồi sao chép toa tàu thành nhiều toa tàu khác rồi di chuyển các toa tàu lại để có được hình vẽ như

Câu 2: Em hãy thực hiện xóa chi tiết cửa sổ trong tranh vẽ ở hình 1 để được hình như hình 2.1. SAO CHÉP, DI CHUYỂN CHI TIẾT

+ Hình chữ nhật: hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.... Vẽ hình vuông có

- GV: Để vẽ được hoạ tiết trang trí dạng hình vuông, hình tròn cho đúng và đẹp, hôm nay chúng ta sẽ học bài 25: Tập vẽ họa tiết trang trí dạng hình vuông, hình tròn..

Để vẽ được hình vuông hoặc hình chữ nhật bằng thước kẻ và thước ê ke có độ dài cho trước được chính xác, các em cần. lưu ý

Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần nữa.. Bước 1: Chọn công cụ Đường cong

Trao đổi với bạn các bước sử dụng công cụ bút vẽ để vẽ hình A.. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 2) Công cụ