• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hóa 8 HK2 18-19

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hóa 8 HK2 18-19"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: HÓA HỌC LỚP 8

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Thí sinh chọn một trong bốn đáp án làm câu trả lời rồi tô vào phiếu trắc nghiệm. Mã đề thi 132 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí hidro ở đktc bằng khí oxi, sau phản ứng thu rồi làm lạnh sản phẩm được 7,2g H2O. Giá trị của V là:

A. 3,56 lít B. 3,6 ml C. 8,96 lít D. 2,6 lít Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với nước ?

A. P2O5, Na2O, CuO B. FeO, P2O5, Na2O C. Na2O, NaOH, NaCl D. K, P2O5, Na2O

Câu 3: : Cho V lít khí CO đktc tác dụng với 48g gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được ba chất rắn nặng 35,76g và một lượng khí CO2. Giá trị của V và hiệu suất của phản ứng khử là:

A. 17,92 lít; 80% B. 16,8 lít; 75% C. 13,446 lít;70% D. 17,136 lít; 85%

Câu 4: Thể tích không khí có 1/5 là oxi ở đktc tối thiểu cần dùng để đốt cháy hết 10,8 gam nhôm tạo ra nhôm oxit là:

A. 33,6 lít B. 13,44 lít C. 44,8 lít D. 10,8 lít

Câu 5: Cho thêm 9,5 g CuSO4 vào 300 g dung dịch CuSO4 nồng độ 8% , sau khi tan hoàn toàn thu được dung dịch A.Nồng độ % của dung dịch A gần nhất với đáp án nào sau đây ?

A. 10,82% B. 11,17% C. 3,17% D. 16,27%

Câu 6: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,3 mol khí SO2 và 0,2 mol khí O2 ở đktc là:

A. 15,68 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít

Câu 7: Để điều chế được cùng một thể tích khí oxi trong điều kiện thí nghiệm như nhau, nên dùng chất nào sau đây sẽ tốn ít hóa chất nhất ?

A. Hỗn hợp KClO3 và KMnO4 B. KMnO4 C. KClO3 D. MgCO3

Câu 8: Khi hòa tan một lượng nhỏ các chất riêng biệt gồm: SO3, KOH, Na vào từng cốc nước. Chất tan có trong dung dịch ở mỗi cốc tương ứng là dãy chất nào sau đây ?

A. H2SO4; KOH; NaOH. B. SO3, KOH; NaOH C. H2SO3; KOH; NaOH D. SO3; KOH; Na Câu 9: Đốt cháy hết 1,6 gam CH4 trong bình chứa 6,4 gam oxi thu được 4,4 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 6,8 g B. 5,4 g C. 3,6 g D. 7,2 g

Câu 10: Kết luận nào sau đây không đúng ?

A. Nồng độ mol/lít là số mol chất tan có trong 1000ml dung dịch.

B. Nồng độ phần trăm là số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

C. Oxit bazơ là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.

D. Độ tan là số gam chất tan có thể tan trong 100g dung môi.

Câu 11: Trước khi đốt khí hidro, ta bắt buộc phải thực hiện thao tác nào sau đây ?

A. Thu khí hdro bằng cách đẩy không khí. B. Dùng ngọn lửa cháy sáng của dây Magie C. Đốt ngay vì hidro nhẹ bay hơi nhanh. D. Thử độ tinh khiết của khí hidro.

Câu 12: Hòa tan hết một lượng nhỏ Na2O vào 600g dung dịch NaOH loãng thu được dung dịch A . Nồng độ % của dung dịch A so với dung dịch NaOH ban đầu thay đổi như thế nào ?

A. lớn hơn. B. Không thay đổi vì Na2O ở thể rắn. C. Nhỏ hơn D. Tùy nhiệt độ dung dịch Câu 13: Trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH nồng độ 1M với 300 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch bão hòa X. Nồng độ CM của X là: A. 1,8 M B. 1,6 M C. 1,4 M D. 1,5 M

Câu 14: Dãy chất nào sau đây đều cháy được ?

A. CO3, CO, Na B. Al, Na, Fe2O3 C. Fe3O4, Na, CO D. CO2, C, Na

Câu 15: Cho dãy các chất sau: H2SO4, NaOH, KOH, HNO3, Ca(HCO3)2, H3PO4. Số chất là axit, bazơ, muối lần lượt là: A. 3, 2, 2 B. 3, 2, 1 C. 4, 1, 1 D. 1, 2, 3 Câu 16: Nung hoàn toàn 142,2g KMnO4 , thể tích khí oxi thu được ở đktc là:

A. 13,44 lít B. 20,16 lit C. 10,08 lit D. Kết quả khác.

(2)

A. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ giảm, áp suất giảm.

B. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ tăng, áp suất tăng.

C. Khi nhiệt độ của môi trường tăng, áp suất tăng thì độ tan của một chất khí cũng tăng.

D. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ giảm, áp suất tăng.

Câu 19: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy ?

A. CaO + H2O t0 Ca(OH)2 B. CO2 + Ca(OH)2 t0 CaCO3 + H2O C. 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CuO + H2t0 Cu + H2O

Câu 20: Nung 73,5 gam KClO3 ở nhiệt độ cao thu được KCl và khí oxi. Sau một thời gian phản ứng thu được m gam chất rắn và 15,12 lít khí oxi ở đktc. Giá trị của m là:

A. 44,7 g B. 50,28 g C. 51,9 g D. 58,38 g

Câu 21: Để nhận biết các khí không màu trong các lọ riêng biệt mất nhãn là CO2, O2, H2 nên dùng vật nào sau đây ?

A. Que đóm đang cháy. B. Cho từng khí vào bình nước vôi trong.

C. Cho từng khí vào dung dịch HCl. D. Cho từng khí vào quả bóng bay rồi thả trong không khí.

Câu 22: Các chất có công thức hóa học sau: SO2, K2O, FeO, CrO3, CO2. Các oxit trên có tên gọi lần lượt là: A. lưu huỳnh dioxit, Kali oxit, sắt(II) oxit, Crom tri oxit, cacbon đioxit.

B. lưu huỳnh trioxit, Kali đi oxit, sắt oxit, Crom(VI) oxit, cacbon đioxit.

C. lưu huỳnh trioxit, Đi kali oxit, sắt(II) oxit, Crom (VI) oxit, cacbon đioxit.

D. lưu huỳnh trioxit, kali oxit, sắt(II) oxit, Crom trioxit, cacbon đioxit.

Câu 23: Dãy nào gồm các chất đều là oxit bazơ ?

A. SO2, Na2O, CuO, BaO B. Na2O, CuO, CO2, ZnO C. BaO, K2O, Cr2O7, CuO D. CaO, Na2O, CuO, Fe2O3

Câu 24: Cho 12 gam một oxit của kim loại hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 g HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, lượng HCl dư tác dụng hết với 9,4 gam kalioxit. Công thức của oxit ban đầu là: A. CuO B. MgO C. FeO D. ZnO

Câu 25: Lượng khí oxi thu được khi nung hoàn toàn 60,6g KNO3 sẽ đốt cháy vừa hết 14,4g dây kim loại có hóa trị không đổi. Kim loại đó là: A. Li B. Mg C. Cu D. Al

Câu 26: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước, nguyên nhân chính là do ? A. Khí oxi đẩy nước từ từ không gây cháy nổ. B. Khí oxi tan ít trong nước.

C. Khí oxi nặng hơn nước. D. Khí oxi không màu nên dễ quan sát.

Câu 27: Ở 200C, hòa tan 23,4 gam NaCl vào trong 200gam nước thì được dung dịch bão hòa D. Độ tan của NaCl trong D ở nhiệt độ 200C là: A. 13,7g B. 10,47 g C. 12,7g D. 11,7 g Câu 28: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ ?

A. Nước B. Dung dịch HCl C. NaCl khan D. Đá vôi CaCO3 Câu 29: Tên gọi đúng của hợp chất Fe2(HPO4)3

A. ĐiSắt hidro phốt phát. B. Sắt (III) hidro phốt phát.

C. ĐiSắt trihidrophot phát. D. ĐiSắt tri phốt phát.

Câu 30: Đốt cháy 12 gam Magie trong bình chứa 12 gam khí oxi đến khi phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng chất nào còn dư ?

A. Oxi dư B. Không xác định được

C. Hai chất vừa hết D. Magie dư

--- HẾT ---

(3)

PHÒNG GD& ĐT THÁI THỤY

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: HÓA HỌC LỚP 8

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Thí sinh chọn một trong bốn đáp án làm câu trả lời rồi tô vào phiếu trắc nghiệm. Mã đề thi 209 Câu 1: Để điều chế được cùng một thể tích khí oxi trong điều kiện thí nghiệm như nhau, nên dùng chất nào sau đây sẽ tốn ít hóa chất nhất ?

A. KClO3 B. KMnO4 C. MgCO3 D. Hỗn hợp KClO3 và KMnO4 Câu 2: Cho dãy các chất sau: H2SO4, NaOH, KOH, HNO3, Ca(HCO3)2 , H3PO4. Số chất là axit, bazơ, muối lần lượt là: A. 1,2,3 B. 4,1,1 C. 3,2,2 D. 3,2,1

Câu 3: Cho thêm 9,5 g CuSO4 vào 300 g dung dịch CuSO4 nồng độ 8% , sau khi tan hoàn toàn thu được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A gần nhất với đáp án nào sau đây ?

A. 10,82% B. 11,17% C. 16,27% D. 3,17%

Câu 4: Trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH nồng độ 1M với 300 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch bão hòa X. Nồng độ CM của X là: A. 1,8 M B. 1,5 M C. 1,6 M D. 1,4 M Câu 5: Các chất có công thức hóa học sau: SO2, K2O, FeO, CrO3, CO2. Các oxit trên có tên gọi lần lượt là

A. lưu huỳnh dioxit, Kali oxit, sắt(II) oxit, Crom tri oxit, cacbon đioxit.

B. lưu huỳnh trioxit, Đi kali oxit, sắt(II) oxit, Crom (VI) oxit, cacbon đioxit.

C. lưu huỳnh trioxit, Kali đi oxit, sắt oxit, Crom(VI) oxit, cacbon đioxit.

D. lưu huỳnh trioxit, kali oxit, sắt(II) oxit, Crom trioxit, cacbon đioxit.

Câu 6: Ở 200C, hòa tan 23,4 gam NaCl vào trong 200gam nước thì được dung dịch bão hòa D. Độ tan của NaCl trong D ở nhiệt độ 200C là: A. 10,47 g B. 12,7g C. 13,7g D. 11,7 g Câu 7: Dãy nào gồm các chất đều là oxit bazơ ?

A. CaO, Na2O, CuO, Fe2O3 B. Na2O, CuO, CO2, ZnO C. BaO, K2O, Cr2O7, CuO D. SO2, Na2O, CuO, BaO Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng ?

A. Nồng độ phần trăm là số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

B. Nồng độ mol/lít là số mol chất tan có trong 1000ml dung dịch.

C. Oxit bazơ là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.

D. Độ tan là số gam chất tan có thể tan trong 100g dung môi.

Câu 9: Thể tích không khí có 1/5 là oxi ở đktc tối thiểu cần dùng để đốt cháy hết 10,8 gam nhôm tạo ra nhôm oxit là: A. 10,8 lít B. 13,44 lít C. 44,8 lít D. 33,6 lít

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí hidro ở đktc bằng khí oxi, sau phản ứng thu rồi làm lạnh sản phẩm được 7,2g H2O. Giá trị của V là:

A. 3,56 lít B. 8,96 lít C. 3,6 ml D. 2,6 lít

Câu 11: Để nhận biết các chất rắn riêng biệt trong các lọ không màu mất nhãn gồm: P2O5, Na2O, muối ăn (NaCl), đá vôi (CaCO3), nên dùng chất nào sau đây ?

A. Nước, quỳ tím. B. Nước, CO2 C. Nước, dung dịch HCl D. CO2, nước vôi trong . Câu 12: Dãy chất nào sau đây đều cháy được?

A. CO3, CO, Na B. Al, Na, Fe2O3 C. Fe3O4, Na, CO D. CO2, C, Na Câu 13: Trước khi đốt khí hidro, ta bắt buộc phải thực hiện thao tác nào sau đây ?

A. Đốt ngay vì hidro nhẹ bay hơi nhanh. B. Dùng ngọn lửa cháy sáng của dây Magie.

C. Thu khí hdro bằng cách đẩy không khí. D. Thử độ tinh khiết của khí hidro.

Câu 14: Hòa tan hết một lượng nhỏ Na2O vào 600g dung dịch NaOH loãng thu được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A so với dung dịch NaOH ban đầu thay đổi như thế nào ?

A Không thay đổi vì Na2O ở thể rắn.. B. Tùy nhiệt độ dung dịch C. lớn hơn. D. Nhỏ hơn Câu 15: Nung hoàn toàn 142,2g KMnO4 , thể tích khí oxi thu được ở đktc là:

A. 13,44 lít B. 20,16 lit C. 10,08 lit D. Kết quả khác.

(4)

A. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ giảm, áp suất giảm.

B. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ tăng, áp suất tăng.

C. Khi nhiệt độ của môi trường tăng, áp suất tăng thì độ tan của một chất khí cũng tăng.

D. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ giảm, áp suất tăng.

Câu 18: Nung 73,5 gam KClO3 ở nhiệt độ cao thu được KCl và khí oxi. Sau một thời gian phản ứng thu được m gam chất rắn và 15,12 lít khí oxi ở đktc. Giá trị của m là:

A. 58,38 g B. 51,9 g C. 44,7 g D. 50,28 g

Câu 19: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,3 mol khí SO2 và 0,2 mol khí O2 ở đktc là:

A. 4,48 lít B. 15,68 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít

Câu 20: Để nhận biết các khí không màu trong các lọ riêng biệt mất nhãn là CO2, O2, H2 nên dùng vật nào sau đây ?

A. Cho từng khí vào dung dịch HCl. B. Cho từng khí vào bình nước vôi trong.

C. Que đóm đang cháy. D. Cho từng khí vào quả bóng bay rồi thả trong không khí.

Câu 21: : Cho V lít khí CO đktc tác dụng với 48g gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được ba chất rắn nặng 35,76g và một lượng khí CO2. Giá trị của V và hiệu suất của phản ứng khử là:

A. 17,136 lít; 85% B. 17,92 lít; 80% C. 16,8 lít; 75% D. 13,446 lít; 70%

Câu 22: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy ?

A. CaO + H2O t0 Ca(OH)2 B. CuO + H2t0 Cu + H2O

C. 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 t0 CaCO3 + H2O

Câu 23: Cho 12 gam một oxit của kim loại hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 g HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, lượng HCl dư tác dụng hết với 9,4 gam kalioxit. Công thức của oxit ban đầu là: A. CuO B. MgO C. FeO D. ZnO

Câu 24: Lượng khí oxi thu được khi nung hoàn toàn 60,6g KNO3 sẽ đốt cháy vừa hết 14,4g dây kim loại có hóa trị không đổi. Kim loại đó là:

A. Li B. Mg C. Cu D. Al

Câu 25: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước, nguyên nhân chính là do ? A. Khí oxi đẩy nước từ từ không gây cháy nổ. B. Khí oxi tan ít trong nước.

C. Khí oxi nặng hơn nước. D. Khí oxi không màu nên dễ quan sát.

Câu 26: Đốt cháy hết 1,6 gam CH4 trong bình chứa 6,4 gam oxi thu được 4,4 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 5,4 g B. 7,2 g C. 3,6 g D. 6,8 g

Câu 27: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

A. Nước B. Dung dịch HCl C. NaCl khan D. Đá vôi CaCO3

Câu 28: Đốt cháy 12 gam Magie trong bình chứa 12 gam khí oxi đến khi phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng chất nào còn dư ?

A. Oxi dư B. Không xác định được C. Hai chất vừa hết D. Magie dư Câu 29: Tên gọi đúng của hợp chất Fe2(HPO4)3

A. ĐiSắt hidro phốt phát. B. Sắt (III) hidro phốt phát.

C. ĐiSắt trihidrophot phát. D. ĐiSắt tri phốt phát.

Câu 30: Khi hòa tan một lượng nhỏ các chất riêng biệt gồm: SO3, KOH, Na vào từng cốc nước.

Chất tan có trong dung dịch ở mỗi cốc tương ứng là dãy chất nào sau đây ?

A. H2SO4; KOH; NaOH. B. SO3, KOH; NaOH C. H2SO3; KOH; NaOH D. SO3; KOH; Na --- HẾT ---

(5)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: HÓA HỌC LỚP 8

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Thí sinh chọn một trong bốn đáp án làm câu trả lời rồi tô vào phiếu trắc nghiệm. Mã đề thi

357 Câu 1: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước, nguyên nhân chính là do ?

A. Khí oxi đẩy nước từ từ không gây cháy nổ. B. Khí oxi tan ít trong nước.

C. Khí oxi nặng hơn nước. D. Khí oxi không màu nên dễ quan sát.

Câu 2: Cho V lít khí CO đktc tác dụng với 48g gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được ba chất rắn nặng 35,76g và một lượng khí CO2. Giá trị của V và hiệu suất của phản ứng khử là: A.

17,136 lít; 85% B. 17,92 lít; 80% C. 16,8 lít; 75% D. 13,446 lít;70%

Câu 3: Để nhận biết các khí không màu trong các lọ riêng biệt mất nhãn là CO2, O2, H2 nên dùng vật nào sau đây ?

A. Cho từng khí vào dung dịch HCl. B. Cho từng khí vào bình nước vôi trong.

C. Que đóm đang cháy. D. Cho từng khí vào quả bóng bay rồi thả trong không khí.

Câu 4: Lượng khí oxi thu được khi nung hoàn toàn 60,6g KNO3 sẽ đốt cháy vừa hết 14,4g dây kim loại có hóa trị không đổi. Kim loại đó là: A. Mg B. Li C. Cu D. Al

Câu 5: Trước khi đốt khí hidro, ta bắt buộc phải thực hiện thao tác nào sau đây ?

A. Thử độ tinh khiết của khí hidro. B. Dùng ngọn lửa cháy sáng của dây Magie C. Đốt ngay vì hidro nhẹ bay hơi nhanh. D. Thu khí hdro bằng cách đẩy không khí.

Câu 6: Đốt cháy hết 1,6 gam CH4 trong bình chứa 6,4 gam oxi thu được 4,4 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 5,4 g B. 7,2 g C. 3,6 g D. 6,8 g

Câu 7: Nung hoàn toàn 142,2g KMnO4 , thể tích khí oxi thu được ở đktc là:

A. 13,44 lít B. Kết quả khác. C. 20,16 lit D. 10,08 lit

Câu 8: Nung 73,5 gam KClO3 ở nhiệt độ cao thu được KCl và khí oxi. Sau một thời gian phản ứng thu được m gam chất rắn và 15,12 lít khí oxi ở đktc. Giá trị của m là:

A. 58,38 g B. 44,7 g C. 50,28 g D. 51,9 g

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí hidro ở đktc bằng khí oxi, sau phản ứng thu rồi làm lạnh sản phẩm được 7,2g H2O. Giá trị của V là: A. 3,56 lít B. 8,96 lít C. 3,6 ml D. 2,6 lít

Câu 10: Các chất có công thức hóa học sau: SO2, K2O, FeO, CrO3, CO2. Các oxit trên có tên gọi lần lượt là:

A. lưu huỳnh trioxit, kali oxit, sắt(II) oxit, Crom trioxit, cacbon đioxit.

B. lưu huỳnh trioxit, Kali đi oxit, sắt oxit, Crom(VI) oxit, cacbon đioxit.

C. lưu huỳnh dioxit, Kali oxit, sắt(II) oxit, Crom tri oxit, cacbon đioxit.

D. lưu huỳnh trioxit, Đi kali oxit, sắt(II) oxit, Crom (VI) oxit, cacbon đioxit.

Câu 11: Trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH nồng độ 1M với 300 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch bão hòa X. Nồng độ CM của X là: A. 1,5 M B. 1,8 M C. 1,6 M D. 1,4 M

Câu 12: Dãy nào gồm các chất đều là oxit bazơ ?

A. Na2O, CuO, CO2, ZnO B. CaO, Na2O, CuO, Fe2O3 C. BaO, K2O, Cr2O7, CuO D. SO2, Na2O, CuO, BaO

Câu 13: Hòa tan hết một lượng nhỏ Na2O vào 600g dung dịch NaOH loãng thu được dung dịch A.

Nồng độ % của dung dịch A so với dung dịch NaOH ban đầu thay đổi như thế nào ?

A. Tùy nhiệt độ dung dịch B. Không thay đổi vì Na2O ở thể rắn C. lớn hơn. D. Nhỏ hơn

Câu 14: Cho 12 gam một oxit của kim loại hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 g HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, lượng HCl dư tác dụng hết với 9,4 gam kalioxit. Công thức của oxit ban đầu là: A. CuO B. MgO C. FeO D. ZnO

Câu 15: Dãy chất nào sau đây đều cháy được?

A. Fe3O4, Na, CO B. CO2, C, Na C. Al, Na, Fe2O3 D. CO3, CO, Na

(6)

D. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ giảm, áp suất tăng.

Câu 17: Để điều chế được cùng một thể tích khí oxi trong điều kiện thí nghiệm như nhau, nên dùng chất nào sau đây sẽ tốn ít hóa chất nhất ?

A. KMnO4 B. Hỗn hợp KClO3 và KMnO4 C. MgCO3 D. KClO3

Câu 18: Thể tích không khí có 1/5 là oxi ở đktc tối thiểu cần dùng để đốt cháy hết 10,8 gam nhôm tạo ra nhôm oxit là: A. 10,8 lít B. 44,8 lít C. 33,6 lít D. 13,44 lít

Câu 19: Tên gọi đúng của hợp chất Fe2(HPO4)3

A. ĐiSắt hidro phốt phát. B. Đi Sắt tri phốt phát.

C. ĐiSắt trihidrophot phát. D. Sắt (III) hidro phốt phát.

Câu 20: Cho dãy các chất sau: H2SO4, NaOH, KOH, HNO3, Ca(HCO3)2 , H3PO4. Số chất là axit, bazơ, muối lần lượt là: A. 3,2,2 B. 4,1,1 C. 3,2,1 D. 1,2,3

Câu 21: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy ?

A. CaO + H2O t0 Ca(OH)2 B. CuO + H2t0 Cu + H2O

C. 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 t0 CaCO3 + H2O

Câu 22: Cho thêm 9,5 g CuSO4 vào 300 g dung dịch CuSO4 nồng độ 8% , sau khi tan hoàn toàn thu được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A gần nhất với đáp án nào sau đây ?

A. 16,27% B. 10,82% C. 3,17% D. 11,17%

Câu 23: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

A. Nước B. Dung dịch HCl C. NaCl khan D. Đá vôi CaCO3

Câu 24: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với nước ?

A. P2O5, Na2O, CuO B. Na2O, NaOH, NaCl C. K, P2O5, Na2O D. FeO, P2O5, Na2O

Câu 25: Ở 200C, hòa tan 23,4 gam NaCl vào trong 200gam nước thì được dung dịch bão hòa D. Độ tan của NaCl trong D ở nhiệt độ 200C là:

A. 11,7 g B. 12,7g C. 10,47 g D. 13,7g

Câu 26: Khi hòa tan một lượng nhỏ các chất riêng biệt gồm: SO3, KOH, Na vào từng cốc nước.

Chất tan có trong dung dịch ở mỗi cốc tương ứng là dãy chất nào sau đây ?

A. SO3, KOH; NaOH B. H2SO4; KOH; NaOH. C. H2SO3; KOH; NaOH D. SO3; KOH; Na Câu 27: Đốt cháy 12 gam Magie trong bình chứa 12 gam khí oxi đến khi phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng chất nào còn dư ?

A. Oxi dư B. Không xác định được C. Hai chất vừa hết D. Magie dư Câu 28: Kết luận nào sau đây không đúng ?

A. Oxit bazơ là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.

B. Nồng độ mol/lít là số mol chất tan có trong 1000ml dung dịch.

C. Nồng độ phần trăm là số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

D. Độ tan là số gam chất tan có thể tan trong 100g dung môi.

Câu 29: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,3 mol khí SO2 và 0,2 mol khí O2 ở đktc là:

A. 4,48 lít B. 15,68 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít

Câu 30: Để nhận biết các chất rắn riêng biệt trong các lọ không màu mất nhãn gồm: P2O5, Na2O, muối ăn (NaCl), đá vôi (CaCO3), nên dùng chất nào sau đây ?

A. Nước, dung dịch HCl B. Nước, quỳ tím. C. Nước, CO2 D. CO2, nước vôi trong . --- HẾT ---

(7)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: HÓA HỌC LỚP 8

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Thí sinh chọn một trong bốn đáp án làm câu trả lời rồi tô vào phiếu trắc nghiệm. Mã đề thi 485 Câu 1: Trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH nồng độ 1M với 300 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch bão hòa X. Nồng độ CM của X là: A. 1,5 M B. 1,6 M C. 1,8 M D. 1,4 M

Câu 2: Dãy nào gồm các chất đều là oxit bazơ ?

A. Na2O, CuO, CO2, ZnO B. CaO, Na2O, CuO, Fe2O3 C. BaO, K2O, Cr2O7, CuO D. SO2, Na2O, CuO, BaO Câu 3: Trước khi đốt khí hidro, ta bắt buộc phải thực hiện thao tác nào sau đây ?

A. Thử độ tinh khiết của khí hidro. B. Dùng ngọn lửa cháy sáng của dây Magie C. Đốt ngay vì hidro nhẹ bay hơi nhanh. D. Thu khí hdro bằng cách đẩy không khí.

Câu 4: Cho V lít khí CO đktc tác dụng với 48g gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được ba chất rắn nặng 35,76g và một lượng khí CO2. Giá trị của V và hiệu suất của phản ứng khử là:

A. 16,8 lít; 75% B. 17,92 lít; 80% C. 13,446 lít;70% D. 17,136 lít; 85%

Câu 5: Nung 73,5 gam KClO3 ở nhiệt độ cao thu được KCl và khí oxi. Sau một thời gian phản ứng thu được m gam chất rắn và 15,12 lít khí oxi ở đktc. Giá trị của m là:

A. 58,38 g B. 44,7 g C. 50,28 g D. 51,9 g

Câu 6: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,3 mol khí SO2 và 0,2 mol khí O2 ở đktc là:

A. 4,48 lít B. 15,68 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít Câu 7: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước, nguyên nhân chính là do ?

A. Khí oxi không màu nên dễ quan sát. B. Khí oxi tan ít trong nước.

C. Khí oxi đẩy nước từ từ không gây cháy nổ. D. Khí oxi nặng hơn nước.

Câu 8: Hòa tan hết một lượng nhỏ Na2O vào 600g dung dịch NaOH loãng thu được dung dịch A.

. Nồng độ % của dung dịch A so với dung dịch NaOH ban đầu thay đổi như thế nào ?

A. Không thay đổi vì Na2O ở thể rắn B. Tùy nhiệt độ dung dịch C. lớn hơn. D. Nhỏ hơn Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau ?

A. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ giảm, áp suất giảm.

B. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ tăng, áp suất tăng.

C. Khi nhiệt độ của môi trường tăng, áp suất tăng thì độ tan của một chất khí cũng tăng.

D. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ giảm, áp suất tăng.

Câu 10: Ở 200C, hòa tan 23,4 gam NaCl vào trong 200gam nước thì được dung dịch bão hòa D. Độ tan của NaCl trong D ở nhiệt độ 200C là: A. 11,7 g B. 10,47 g C. 12,7g D. 13,7g

Câu 11: Cho thêm 9,5 g CuSO4 vào 300 g dung dịch CuSO4 nồng độ 8% , sau khi tan hoàn toàn thu được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A gần nhất với đáp án nào sau đây ?

A. 10,82% B. 3,17% C. 16,27% D. 11,17%

Câu 12: Để điều chế được cùng một thể tích khí oxi trong điều kiện thí nghiệm như nhau, nên dùng chất nào sau đây sẽ tốn ít hóa chất nhất ?

A. KMnO4 B. Hỗn hợp KClO3 và KMnO4 C. MgCO3 D. KClO3

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí hidro ở đktc bằng khí oxi, sau phản ứng thu rồi làm lạnh sản phẩm được 7,2g H2O. Giá trị của V là: A. 8,96 lít B. 3,6 ml C. 3,56 lít D. 2,6 lít

Câu 14: Dãy chất nào sau đây đều cháy được ?

A. Fe3O4, Na, CO B. CO2, C, Na C. Al, Na, Fe2O3 D. CO3, CO, Na

Câu 15: Để nhận biết các chất rắn riêng biệt trong các lọ không màu mất nhãn gồm: P2O5, Na2O, muối ăn (NaCl), đá vôi (CaCO3), nên dùng chất nào sau đây ?

A. Nước, dung dịch HCl B. Nước, quỳ tím. C. Nước, CO2 D. CO2, nước vôi trong .

Câu 16: Lượng khí oxi thu được khi nung hoàn toàn 60,6g KNO3 sẽ đốt cháy vừa hết 14,4g dây kim loại có hóa trị không đổi. Kim loại đó là: A. Li B. Cu C. Mg D. Al

(8)

2 5 2 2 5 2 2 2 5 2 ,

Câu 19: Các chất có công thức hóa học sau: SO2, K2O, FeO, CrO3, CO2. Các oxit trên có tên gọi lần lượt là

A. lưu huỳnh trioxit, Kali đi oxit, sắt oxit, Crom(VI) oxit, cacbon đioxit.

B. lưu huỳnh trioxit, kali oxit, sắt(II) oxit, Crom trioxit, cacbon đioxit.

C. lưu huỳnh dioxit, Kali oxit, sắt(II) oxit, Crom tri oxit, cacbon đioxit.

D. lưu huỳnh trioxit, Đi kali oxit, sắt(II) oxit, Crom (VI) oxit, cacbon đioxit.

Câu 20: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy ?

A. CaO + H2O t0 Ca(OH)2 B. CuO + H2t0 Cu + H2O

C. 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 t0 CaCO3 + H2O Câu 21: Tên gọi đúng của hợp chất Fe2(HPO4)3

A. Sắt (III) hidro phốt phát. B. ĐiSắt hidro phốt phát.

C. ĐiSắt trihidrophot phát. D. Đi Sắt tri phốt phát.

Câu 22: Để nhận biết các khí không màu trong các lọ riêng biệt mất nhãn là CO2, O2, H2 nên dùng vật nào sau đây ?

A. Cho từng khí vào dung dịch HCl. B. Cho từng khí vào quả bóng bay rồi thả trong không khí.

C. Cho từng khí vào bình nước vôi trong. D. Que đóm đang cháy.

Câu 23: Nung hoàn toàn 142,2g KMnO4 , thể tích khí oxi thu được ở đktc là:

A. 13,44 lít B. Kết quả khác. C. 10,08 lit D. 20,16 lit

Câu 24: Cho 12 gam một oxit của kim loại hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 g HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, lượng HCl dư tác dụng hết với 9,4 gam kalioxit. Công thức của oxit ban đầu là: A. CuO B. MgO C. ZnO D. FeO

Câu 25: Khi hòa tan một lượng nhỏ các chất riêng biệt gồm: SO3, KOH, Na vào từng cốc nước.

Chất tan có trong dung dịch ở mỗi cốc tương ứng là dãy chất nào sau đây ? A. SO3, KOH; NaOH B. H2SO4; KOH; NaOH.

C. H2SO3; KOH; NaOH D. SO3; KOH; Na Câu 26: Kết luận nào sau đây không đúng ?

A. Oxit bazo là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.

B. Nồng độ mol/lít là số mol chất tan có trong 1000ml dung dịch.

C. Nồng độ phần trăm là số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

D. Độ tan là số gam chất tan có thể tan trong 100g dung môi.

Câu 27: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ ?

A. Dung dịch HCl B. Đá vôi CaCO3 C. Nước D. NaCl khan

Câu 28: Đốt cháy hết 1,6 gam CH4 trong bình chứa 6,4 gam oxi thu được 4,4 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 7,2 g B. 5,4 g C. 3,6 g D. 6,8 g

Câu 29: Cho dãy các chất sau: H2SO4, NaOH, KOH, HNO3, Ca(HCO3)2 , H3PO4. Số chất là axit, bazo, muối lần lượt là: A. 3,2,2 B. 4,1,1 C. 1,2,3 D. 3,2,1

Câu 30: Đốt cháy 12 gam Magie trong bình chứa 12 gam khí oxi đến khi phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng chất nào còn dư ?

A. Hai chất vừa hết B. Oxi dư C. Không xác định được D. Magie dư --- HẾT ---

(9)

PHÒNG GD& ĐT THÁI THỤY

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: HÓA HỌC LỚP 8

(Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm Điểm toàn bài làm tròn lên 10)

CÂU HỎI Mã 132 Mã 209 Mã 357 Mã 485

1 C A B B

2 D D A B

3 D A C A

4 A C A D

5 A A A D

6 B D C D

7 C A D B

8 A D D C

9 C D B D

10 D B C A

11 D A C A

12 A C B D

13 B D C A

14 C C A A

15 B C A B

16 C B D C

17 A D D C

18 D B C B

19 C D D C

20 C C C C

21 A A C A

22 A C B D

23 D A B C

24 A B C A

25 B B A B

26 B C B D

27 D B A A

28 B A D C

29 B B D D

30 A A B B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong nước là: số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Những yếu

Cũng như trong thổ nhưỡng hay trong nước, quá trình đốt nóng và lạnh đi truyền từ bề mặt xuống những lớp dưới sâu, trong không khí quá trình nóng lên và lạnh đi cũng

Văn bản kỹ thuật này quy định quy trình kiểm định ban đầu, kiểm định định kỳ và kiểm định sau sửa chữa phương tiện đo nồng độ ôxy hòa tan của trạm quan trắc môi trường

So sánh kết quả tính toán và dữ liệu đo cho sai lệch bé xác nhận tính khả thi trong ứng dụng chương trình vào giám sát chế độ nhiệt của máy biến

Trong báo cáo này, sẽ trình bày quá trình lan truyền của sóng áp suất trong hỗn hợp lỏng – hơi tới van đóng ống và bị phản xạ ngược lại từ đó, trên cơ sở các kết

Kết quả nghiên cứu cho thấy dòng vi khuẩn ký hiệu PTST_30 phân lập có khả năng hòa tan silic cao nhất, đạt 51,72 mg/L silic trong môi trường lỏng sau 8 ngày nuôi

Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO 3 B.. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất chung của hệ, giảm diện tích tiếp xúc

Giai đoạn thứ nhất, mẫu được làm sạch theo phương pháp hoá học để loại bỏ sự nhiễm bẩn của các hợp chất hữu cơ đồng thời tẩy sạch lớp oxit SiO 2 tự nhiên với