• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Ôn tập HKII | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Ôn tập HKII | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Câu 1: Nêu ví dụ về chuyển thể của chất mà em biết?

- Mùa đông mỡ đang ở thể rắn khi cho vào nồi đun thì mỡ từ thể rắn chuyển sang thể lỏng.

- Nước đang ở thể lỏng khi cho vào tủ lạnh sẽ chuyển thành nước đá ở thể rắn.

(2)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

-

Khi có điều kiện nhiệt

độ thích hợp thì các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

Câu 2: i u ki n nào để các chất có thể Đ ề chuyển từ thể này sang thể khác?

(3)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.

Câu 3: Hỗn hợp là gì?

(4)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Các chất trong hỗn hợp không hòa tan với nhau (mỗi chất đều giữ nguyên tính chất của nó)

Câu 4: Hỗn hợp có tính chất gì?

(5)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Bằng 3 cách:

sàng, sảy; lọc; lắng.

Câu 5: Tách các chất trong hỗn hợp bằng mấy cách?

(6)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng bị hòa tan vào nhau.

Câu 6: Dung dịch là gì?

(7)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Để tạo ra dung dịch cần có ít nhất từ hai chất trở lên. Trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó

Câu 7: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?

(8)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Dung dịch nước và xà phòng.

Dung dịch giấm và đường.

Câu 8: Kể tên một số dung dịch mà em biết?

(9)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

- Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất

khác.

Câu 9: Sự biến đổi hóa học là gì?

(10)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

- Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng.

Câu 10: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào?

(11)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

- Một vật muốn biến đổi cần phải được cung cấp một năng lượng.

Câu 11: Một vật muốn biến đổi cần có điều kiện nào?

(12)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

- Con người sử dụng năng lượng mặt trời để sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện, ph i quần áo, ...ơ

Câu 12: Con người sử dụng năng lượng mặt trời để làm gì?

(13)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

- Vì Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm cho muôn loài, giúp cho cây xanh tươi tốt, người và động vật khỏe mạnh. Cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời và thức ăn trực tiếp của động vật .

Câu 13: Tại sao nói Mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất?

(14)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Đun nấu, sưởi ấm hay sấy khô phải làm đúng cách.

Không để trẻ em đun nấu.

Không để trẻ em đến gần bếp.

Câu 14: Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?

(15)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

- Vì năng lượng chất đốt không phải là nguồn năng lượng vô tận.

Nó sẽ cạn kiệt nếu chúng ta sử dụng không tiết kiệm.

Câu 15: Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng chất đốt ?

(16)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

- Điều hòa khí hậu; làm khô; quạt thóc; thả diều; chơi chong chóng;

quạt bếp than; làm quay quạt thông gió.

Câu 16: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?

(17)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

- Chạy máy phát điện; dùng sức nước tạo ra dòng điện; làm quay cối xây ngô; giã gạo; chở hàng

xuôi dòng;…

Câu 17: Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì?

(18)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

- Điện có vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Điện được sử dụng trong chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin,… Chúng ta dùng điện trong học tập, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, sinh hoạt hằng ngày.

Câu 18: Điện có vai trò gì trong cuộc sống?

(19)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Chỉ cần dùng điện khi cần thiết. Ra khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,… Hạn chế sử dụng điện trong đun nấu, sưởi ấm, là quần áo,…

Câu 19: Để tiết điện kiệm ta cần phải làm gì?

(20)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

- Môi trường tất cả những gì có xung quanh chúng ta,

những gì có trên trái đất, …

Câu 20: Môi trường là gì?

(21)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải sẵn có trong môi trương tự nhiên.

Câu 21: Tài nguyên thiên nhiên là gì?

(22)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người:

Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí, …

Các tài nguyên thiên nhiên dùng trong sản xuất và đời sống.

Câu 22: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?

(23)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Môi trường tự nhiên nhận từ con người các chất thải.

Câu 23: Môi trường tự nhiên nhận con người những gì?

(24)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà; phá rừng lấy đất làm nhà, làm dường, xây các khu công nghiệp, khu sinh thái, vui chơi giải trí, …

Câu 24: Nêu những nguyên nhân dẫn đến con người bị tàn phá?

(25)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Phá rừng dẫn đến hậu quả: khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên; đất bị xói mòn trở nên bạc màu; động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loại bị tuyệt chủng,..

Câu 25: Nêu tác hại của việc phá rừng?

(26)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Dân số tăng nhanh.

Nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp.

Chất thải công nghiệp của nhà máy, xí nghiệp.

Rác thải của nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, sinh hoạt, …

Câu 26: Nêu nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy

thoái?

(27)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Nước thải từ các thành phố, nhà máy.

Nước thải sinh hoạt của con người. Đắm tàu. Rò rỉ ống dẫn dầu,…

Khí thải các nhà máy và các phương tiện giao thông, cháy rừng, …

Câu 27: Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm?

(28)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Làm suy thoái đất.

Làm chết động vật và thực vật.

Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho con người như ung thư.

Câu 28: Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường không khí và nước?

(29)

ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC

Có ý thức giữ gìn vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường.

Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.

Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải.

Làm ruộng bậc thang chóng xói mòn đất.

Tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng.

Không vứt rác bừa bãi.

Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện …

Câu 29: Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thoâng qua caùc baøi Lòch söû ôû lôùp 4,lôùp 5, cho bieát vì sao nhaân daân ta giaønh thaéng lôïi trong coâng cuoäc giöõ nöôùc vaø

Luyeän

Neáu chuùng ta giaû doái, keát quaû hoïc taäp laø khoâng thöïc chaát thì chuùng ta seõ khoâng tieán boä ñöôïc... Hoaït ñoäng

Coù 12 hoïc sinh chia thaønh caùc nhoùm, moãi nhoùm coù 3 hoïc sinh... Hoûi moãi nhoùm coù maáy

* Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc caù nhaân (baøi taäp 4, SGK) - Haõy neâu moät soá khoù khaên maø em coù theå gaëp phaûi trong hoïc taäp vaø nhöõng bieän phaùp ñeå

Nhöõng caùch laøm treân giöõ ñöôïc thöùc aên laâu hôn vì laøm cho caùc vi sinh vaät khoâng coù moâi tröôøng hoaït ñoäng hoaëc ngaên khoâng cho caùc vi sinh vaät

Caâu khieán duøng ñeå neâu yeâu caàu, ñeà nghò, mong muoán … cuûa ngöôøi noùi, ngöôøi vieát vôùi ngöôøi khaùc.. -Khi duøng caâu khieán caàn coù thaùi ñoä

Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc caù nhaân baøi taäp 4, SGK *Haõy neâu moät soá khoù khaên maø em coù theå gaëp phaûi trong hoïc taäp vaø nhöõng bieän phaùp ñeå khaéc phuïc nhöõng khoù