• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Hóa 11 Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm | Giải bài tập Hóa 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Hóa 11 Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm | Giải bài tập Hóa 11"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm

Bài 1 trang 162 Hóa học 11: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với: dung dịch brom, hiđro bromua? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

Lời giải:

- Các đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10 là:

Trong 4 đồng phân này không có đồng phân nào phản ứng được với dung dịch Br2 và hiđro bromua.

- Đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H8 là:

Các phương trình phản ứng:

(2)

Bài 2 trang 162 Hóa học 11: Trình bày phương pháp hóa phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in.

Lời giải:

C6H6 C6H5-CH=CH2 C6H5CH3 Hex-1-in Dd AgNO3/NH3 Không hiện

tượng

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Kết tủa vàng

Dd KMnO4, to thường

Không hiện tượng

Nhạt màu Không hiện tượng

Dd KMnO4, to cao Không hiện tượng

Nhạt màu

PTHH:

CH ≡ C – [CH2 ]3 - CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC ≡ C – [CH2]3 - CH3↓ + NH4NO3

3C6H5 – CH = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5 – CHOH – CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

C6H5 – CH3 + 2KMnO4 to

⎯⎯→ C6H5 – COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

Bài 3 trang 162 Hóa học 11: Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan; điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác.

Lời giải:

- Điều chế etilen; axetilen tử metan:

2CH4

1500 C,LLNo

⎯⎯⎯⎯→ CH ≡ CH + 3H2

CH ≡ CH + H2 ⎯⎯⎯⎯→Pd/PbCO3 CH2 = CH2

- Điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen:

+ HNO3

o

2 4

H SO ,t

⎯⎯⎯⎯→ H2O +

(3)

+ Cl2 Fe,to

⎯⎯⎯→HCl +

Bài 4 trang 162 Hóa học 11: Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6- trinitrotoluen (TNT). Hãy tính:

a. Khối lượng TNT thu được b. Khối lượng HNO3 đã phản ứng Lời giải:

C6H5 – CH3 + 3HNO3

o

2 4

H SO ,t

⎯⎯⎯⎯→ C6H2(CH3)(NO2)3 + 3H2O

92 → 3.63 → 227 gam

23 → x → y kg

a/ Khối lượng TNT thu được là:

23.227

y 56,75kg

= 92 =

b/ Khối lượng HNO3 đã phản ứng là:

23.3.63

x 47, 25kg

= 92 =

Bài 5 trang 162 Hóa học 11: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.

a. Tìm công thức phân tử của X.

b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên chất X?

Lời giải:

a. X là ankylbenzen, đặt công thức phân tử tổng quát của X là: CnH2n – 6 (n ≥ 6) Theo bài ra, X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31% nên:

%C 91,31 12n

n 7

%H =100 91,31= 2n 6  =

− −

Vậy công thức phân tử của X là C7H8. b. Công thức cấu tạo của X là:

(4)

Tên thay thế: metylbenzen Tên thông thường: toluen.

Bài 6 trang 162 Hóa học 11: Hiđrocacbon thơm X có tỉ lệ phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác dụng được với dung dịch brom. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X?

A. C7H8; B. C8H10; C. C6H6 ; D.

C8H8. Lời giải:

Đáp án D

Gọi công thức phân tử của X là CxHy

Ta có: x : y = 100 7,7 7,7

: 1:1

12 1

− =

⇒ Loại phương án A và B

Mà X tác dụng được với brom nên X chỉ có thể là C8H8.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất ban đầu như thay đổi màu sắc, trạng thái, có thể là sự toả

Phản ứng này chỉ xảy xa sự trao đổi ion trong dung dịch để tạo thành những hợp chất mới.. (Phản ứng

Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các

Vì X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất nên tên của X là:

 Nhận định đúng là nhận định B: X không làm mất màu dung dịch brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO 4 đun nóng.. Hướng

Bài 4.2 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều

Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó..

Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước nên nổi lên trên nước brom (nước brom có màu vàng nâu).. Khi lắc ống, vì benzen hoà tan brom tốt