• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tìm hiểu về đồi và núi Tìm hiểu về đồi và núi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tìm hiểu về đồi và núi Tìm hiểu về đồi và núi"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê

lớp 3

(2)

Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ),…

Sông Suối

Biển

(3)

Hoạt động 1:

Hoạt động 1:

Tìm hiểu về đồi và núi Tìm hiểu về đồi và núi

(4)

THẢO LUẬN NHĨM ĐƠI

Quan sát hình dưới đây và cho biết hình nào thể hiện: đồi, núi?

Quan sát hình dưới đây và cho biết hình nào thể hiện: đồi, núi?

1 Núi 2 Đồi

So sánh về độ cao, đỉnh, sườn của núi và đồi?

So sánh về độ cao, đỉnh, sườn của núi và đồi?

Núi Đồi

Độ cao Đỉnh Sườn

Cao hơn Nhọn Dốc

Thấp Trịn Thoải

Núi thường cao hơn đồi và cĩ đỉnh nhọn, sườn dốc; cịn đồi cĩ đỉnh trịn, sườn thoải.

(5)

Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng

Hoạt động 2Hoạt động 2

(6)

3 5

Hình nào thể hiện đồng bằng, cao nguyên?

Cao nguyên Đồng bằng

(7)

3 Cao nguyên 5

4

Đồng bằng

-Dựa vào hình 4, so sánh độ cao giữa Đồng bằng và Cao nguyên.

- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?

(8)

- Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.

(9)

Hoạt động 3

So sánh về sông và suối So sánh về sông và suối

(10)

Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

- Núi thường ….. hơn đồi và có đỉnh …..., sườn …. ; còn đồi có đỉnh ….., sườn ….. .

- Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối ….. , nhưng cao nguyên ….. hơn đồng bằng và có sườn

…..

- Sông và suối đều là nơi có dòng ... chảy nhưng sông ... hơn suối và có thuyền bè đi lại được, còn suối hẹp hơn ... , có dòng nước chảy từ nguồn xuống các khe núi.

(11)

- Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.

- Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.

- Sông và suối đều là nơi có dòng nước chảy nhưng sông rộng hơn suối và có thuyền bè đi lại được, còn suối hẹp hơn sông, có dòng

nước chảy từ nguồn xuống các khe núi.

(12)
(13)

Núi Bà - Tây Ninh

(14)

Cao nguyên Đà Lạt

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ CA. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng

+ Giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng và thềm lục địa; địa

- Địa hình khu vực miền núi Tây Bắc nước ta có địa hỉnh chủ yếu là đồi núi cao do tác động của nội lực lên bề mặt trái đất làm mặt đất nhô lên hạ xuống trong thời kì

Địa bàn này có hầu hết các yếu tố địa lý tự nhiên, như rừng núi, gò đồi, đồng bằng, sông ngòi, đầm phá, biển cả…. Trong đó sông Hương và núi Ngự Thiên nhiên ở Huế là

Câu hỏi trang 30 sgk Địa lí 12: Dựa vào hình 6, nhận xét về sự khác về độ cao và hướng các dãy núi của Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam..

Đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung.. + Biển có vai trò trong quá trình hình thành nên đất nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa. + Địa hình hẹp ngang và

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: sự mở rộng của các đồng bằng hạ lưu sông như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.. * Địa hình chịu tác động

- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam. - Địa hình trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Xói mòn, rửa trôi ở miền núi.