• Không có kết quả nào được tìm thấy

225 đề thi học sinh giỏi môn Toán - Lớp 7 | (Có đáp án)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "225 đề thi học sinh giỏi môn Toán - Lớp 7 | (Có đáp án)"

Copied!
422
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD & ĐT THIỆU HÓA Đề chính thức

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7 Năm học 2016-2017

Môn: TOÁN Câu 1. (4,0 điểm) Tính hợp lý

     

7 18 4 5 19 7 8 7 3 12

) ) . .

25 25 23 7 23 19 11 19 11 19

7 10 7 9 2

) 25 .125.4. 8 . 17 ) . .

35 19 35 19 35

a b

c d

      

    

Câu 2. (3,0 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:

1 1 1 1 1

. . 1 1 1 ... 1

2 1.3 2.4 3.5 2015.2017

a A          

     

b. B2x2 3x5với 1 x  2

c. 2 2 13 3 2

 

15

2 2

2015 0

Cxyx y xyy xx y  2016

  , biết x y 0 Câu 3. (4,0 điểm)

1. Tìm x y, biết :

1 2

2 3 12 0

x 6 y

     

 

 

2. Tìm x y z, , biết: 3 2 2 4 4 3

4 3 2

xyzxyzx  y z 18 Câu 4. (3,0 điểm)

1. Tìm các số nguyên x y, biết: x2xy  y 3 0

2. Cho đa thức f x

 

x10 101x9 101x8 101x7 .... 101 x101.

Tính f

 

100

Câu 5. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABCcó ba góc nhọn

AB AC

.Vẽ về phía ngoài tam giác ABCcác tam giác đều ABDACE.Gọi Ilà giao của CDvà BE, K là giao của ABDC

a) Chứng minh rằng ADC ABE b) Chứng minh rằng DIB600

c) Gọi M N, lần lượt là trung điểm của CD và BE. Chứng minh rằng AMN đều

d) Chứng minh rằng IAlà phân giác của DIE Câu 6. (1,0 điểm)

(2)

Cho tam giác ABCvuông tại AAB3cm AC, 4cm.Điểm Inằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác ABC.Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ Iđến BC. Tính MB.

(3)

ĐÁP ÁN Câu 1.

7 18 4 5 19 7 18 4 19 5

) 25 25 23 7 23 25 25 23 23 7

5 5 1 1 7 7

a               

    

7 8 7 3 12 7 8 3 12 7 12

) . . . .1 1

19 11 19 11 19 19 11 11 19 19 19 b         

           

     

) 25 .125.4. 8 . 17 25 .4.125. 8 . 17 100 . 1000 . 17 1700000

c       

     

7 10 7 9 7 10 9 2 7 2 1

) . . .

35 19 35 19 35 19 19 35 35 35 7 d         Câu 2.

1 1 1 1 1

) . 1 1 1 ... 1

2 1.3 2.4 3.5 2015.2017

1 2 2 3 3 4 4 2016 2016

. . . ... .

2 1 3 2 4 3 5 2015 2017

1 2 2 3 3 4 4 2016 2016

. . . ... .

2 1 3 2 4 3 5 2015 2017

a A          

       

        

       

      

         

2016

  2017



b) Vì

2

2

1 1 1

2. 3. 5 4

2 2 2

1

2 1 1 1

2. 3. 5 7

2 2 2

x B

x

x B

        

  

  

            

c) C2x2y13x y3 2

x y

15

y x2 x y2

 201620150

   

3 2

2(x y) 13x y x y 15xy x y 1 1

        (vì x y 0)

(4)

Câu 3.

1)Vì

1 2

2 0

x 6

   

 

  với mọi x; 3y12 0y,do đó:

1 2

2 3 12 0 ,

x 6 y x y

      

 

  , theo đề bài thì:

2 2

1 1

2 3 12 0 2 3 12 0

6 6

x y x y

           

   

    . Khi đó:

1 1

2 0

6 12

4 3 12 0

x x

y y

    

 

 

     

2) Ta có: 3 2 2 4 4 3

4 3 2

xyzxyz . Suy ra

     

4 3 2 3 2 4 2 4 3 12 8 6 12 8 6

16 9 4 29 0

xy xx yz xyzxyz

    . Do đó:

3 2

0 3 2 (1)

4 2 3

x y x y

x y

     

2 4

0 2 4

3 2 4

z x x z

z x

      (2)

Từ (1) và (2) suy ra

2 3 4

x y z

  . Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

18 2 4; 6; 8

2 3 4 2 3 4 9

x y z x y z

x y z

          

  Câu 4.

1. Ta có: x2xy  y 3 0

(5)

      

2 4 2 6 0 2 4 2 1 5

2 1 2 1 2 5 2 1 1 2 5

x xy y x xy y

x y y x y

         

        

Lập bảng

2x1 1 5 -1 -5

1 2 y 5 1 -5 -1

x 1 3 0 -2

y -2 0 3 1

Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn

2. Ta có:

 

         

10 9 8 7

10 9 9 8 8 7 7

9 8 7

101 101 101 ... 101 101

100 100 100 ... 101 101

. 100 100 100 ... 100 101

f x x x x x x

x x x x x x x x

x x x x x x x x x

      

         

          

Vậy f

 

100 1

Câu 5.

J N

M K

I

E

D

A

B

C

(6)

a) Ta có ADAB DAC, BAEACAE ADC ABE c g c( . . ) b) Từ ADC ABE(câu a) ABEADC,mà BKIAKD(đối đỉnh)

Khi đó xét BIKvà DAKsuy ra BIKDAK 60 (0 dfcm) c) Từ ADC ABE(câu a)CMEN ACM,  AEN

( . . )

ACM AEN c g c AM AN

      và CAMEAN 60 .0

MAN CAE

   Do đó AMNđều

d) Trên tia IDlấy điểm J sao cho IJJB BIJđều BJ BI

  và JBIDBA600IBAJBD,kết hợp BABD

. .

1200

IBA JBD c g c AIB DJB

       mà BID600 600

DIA IA

   là phân giác của DIE Câu 6.

Inằm trong tam giác ABCcách đều 3 cạnh nên Ilà giao 3 đường phân giác trong tam giác ABC

Tam giác ABC vuông tại A nên tính BC5cm Chứng minh được CEI  CMICECM Chứng minh tương tự : AEAD BD, BM Suy ra MB

BC ABAC

: 22

D

E

M I A

B

C

(7)

Phòng GD & ĐT Thăng Bình ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2018-2019 - Môn: Toán 7

Thời gian: 90 phút

Đề thi có 02 trang ---***---- I. Phần trắc nghiệm khách quan: (6 điểm)

Câu 1: Giá trị của x trong biểu thức ( x - 1 )2 = 0,25 là:

A. 9 1;

4 4 B. 1; 9

4 4

C.9; 1

4 4 D. 9 1;

4 4 Câu 2: Cho góc xOy = 500, điểm A nằm trên Oy. Qua A vẽ tia Am. Để Am song song với Ox thì số đo của góc OAm là:

A. 500 B. 1300 C. 500 và 1300 D. 800

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x > 1. Biết f(n) = (n - 1).f(n – 1) và f(1) = 1. Giá trị của f(4) là:

A. 3 B. 5 C. 6 D. 1

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 6 , Â = 300. Phân giác góc C cắt AB tại D. Khi đó độ dài đoạn thẳng BD và AD lần lượt là:

A.2; 4 B. 3; 3 C. 4; 2 D. 1; 5

Câu 5: Cho a2m = - 4. Kết quả của 2a6m - 5 là:

A. -123 B. -133 C. 123 D. -128

Câu 6: Cho tam giác DEF có E = F. Tia phân giác của góc D cắt EF tại I . Ta có:

A. ∆ DIE = ∆ DIF B. DE = DF , IDE = IDF C. IE = IF; DI = EF D Cả A, B,C đều đúng

Câu 7: Biết a + b = 9. Kết quả của phép tính 0, ( ) 0, ( )a b b a là:

ĐỀ CHÍNH

(8)

A. 2 B. 1 C, 0,5 D. 1,5 Câu 8: Cho (a - b)2 + 6a.b = 36. Giá trị lớn nhất của x = a.b là:

A. 6 B. - 6 C. 7 D. 5

Câu 9: Cho tam giác ABC, hai đường trung tuyến BM, CN. Biết AC > AB. Khi đó độ dài hai đoạn thẳng BM và CN là:

A. BM ≤ CN B. BM > CN C. BM < CN D. BM = CN Câu 10: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = - 2x là :

A. M ( - 1; -2 ) B. N ( 1; 2 ) C. P ( 0 ; -2 ) D. Q ( -1; 2 ) Câu 11: Biết rằng lãi suất hàng năm của tiền gửi tiết kiệm theo mức 5% năm là một hàm số theo số tiền gửi: i = 0,005p . Nếu tiền gửi là 175000 thì tiền lãi sẽ là:

A. 8850 đ B. 8750 đ C. 7850 đ D.7750 đ

Câu 12: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 20 0 . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = BC. Số đo của góc BDC là:

A. 500 B. 700 C. 300 D. 800 II. Phần tự luận (14 điểm)

Câu 1.(3 điểm)

A, Chứng tỏ rằng: M = 75.(42017+ 42016+... + 42 +4 + 1) + 25 chia hết cho 102 B, Cho tích a.b là số chính phương và (a,b) = 1. Chứng minh rằng a và b đều là số chính phương.

Câu 2.(4 điểm)

2.1 Cho đa thức A = 2x.(x - 3) – x(x -7)- 5(x - 403) Tính giá trị của A khi x = 4. Tìm x để A = 2015

2.2 Học sinh khối 7 của một trường gồm 3 lớp tham gia trồng cây. Lớp 7A trồng toàn bộ 32,5% số cây. Biết số cây lớp 7B và 7C trồng được theo tỉ lệ 1,5 và 1,2.

Hỏi số cây cả 3 lớp trồng được là bao nhiêu, biết số cây của lớp 7A trồng được ít hơn số cây của lớp 7B trồng được là 120 cây.

Câu 3.(5 điểm)

1. Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB vẽ hai tia Ax và By lần lượt vuông góc với AB tại A và B. Gọi O là trung điểm của đoạn

(9)

thẳng AB. Trên tia Ax lấy điểm C và trên tia By lấy điểm D sao cho góc COD bằng 900.

a) Chứng minh rằng: AC + BD = CD.

b) Chứng minh rằng:

2

. 4

AC BD AB

2. Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H. Chứng minh rằng:

HA + HB + HC < 2( ) 3 ABACBC Câu 4.(2 điểm)

Tìm giá trị nhỏ nhất của A, biết :

A = |7x – 5y| + |2z – 3x| +|xy + yz + zx - 2000|

--- Hết ---

Lưu ý: Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay Họ và tên học sinh:... SBD:...

(10)

ĐỀ CHÍNH

Phòng GD & ĐT Lâm Thao ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2016 – 2017 - Môn: Toán 7

Thời gian: 90 phút

Đề thi có 02 trang ---***----

I. Phần trắc nghiệm khách quan: (6 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đ.

án

A C C A B D B A C D B C

II. Phần tự luận (14 điểm)

Câu Nội dung chính Điểm

1(4 điểm)

M = 75.(42017+ 42016+... + 42 +4 + 1) + 25 = 25.(4- 1)(42017+ 42016+... + 42 +4 + 1) + 25

= 25.[4(42017+ 42016+... + 42 +4 + 1)- (42017+ 42016+... + 42 +4 + 1)] + 25

= 25.(42018+ 42017+... + 42 +4) - 25(42017+ 42016+... + 42 +4 + 1) + 25

= 25.42018 – 25 + 25

= 25.42018 =25.4.42017 = 100.42017 100 Vậy M 102

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

(11)

B, Đặt a.b = c2 (1)

Gọi (a,c) = d nên a d, c d

Hay a = m.d và c = n.d với (m,n) = 1 Thay vào (1) ta được m.d.b = n2 . d2

=> m.b = n2. d => b n2 vì (a,b) = 1= (b,d) Và n2 b => b = n2

Thay vào (1) ta có a = d2 => đpcm

0,25

0,25 0,5

0,5 2(4

điểm)

1. Ta có A = 2x2 – 6x – x2 + 7x – 5x + 2015 = x2 – 4x + 2015

A, Với x = 4 ta được A = 2015

B, A = 2015 => x2 – 4x = 0 => x(x - 4) = 0  0 4 x x

 

2. Gọi số cây ba lớp trồng lần lượt là a, b, c ( cây, a,b,c N*) Theo đề bài ta có b : c = 1,5: 1,2 và b – a = 120

a = 32,5%( a + b + c)

Vậy cả 3 lớp trồng được số cây là 2400 cây 3(5

điểm)

(12)

A, Vẽ tia CO cắt tia đối của tia By tại điểm E.

Chứng minh AOC BOE g

 c g

ACBE CO; EO

Chứng minh DOCDOE c

  g c

CDED

EDEBBDACBD. Từ đó : CDACBD (đpcm)

B, Áp dụng định lí Pytago vào các tam giác vuông BOE và BOD ta có:

2 2 2

2 2 2 2 2

2 2 2 2

OE OB EB

OE OD OB EB DB

OD OB DB



OE2OD2 DE2; Nên

 

 

2 2 2 2

2 2 2

2

2 . .( )

2 . . . .

2 . . 2 .

DE OB EB DB

OB EB DE BD DB DE BE OB EB DE EB BD DB DE DB BE OB EB DE DB DE BD BE

 

2

2 2

2 . 2 .

2 2 .

OB DE EB DB BD BE OB DE BD BE

Suy ra 2OB22BD BE.  0 BD BE. OB2

;

2 BEAC OB AB.

Vậy

2 2

. 2 4

AB AB

AC BD (đpcm) 2.

Qua H kẻ đường thẳng // với AB cắt AC tại D, kẻ đường thẳng // với AC cắt AB tại E

Ta có ΔAHD = ΔHAE (g –c-g)

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25

(13)

 AD = HE; AE = HD

Δ AHD có HA< HD + AD nên HA < AE + AD (1)

Từ đó HE BH ΔHBE vuông nên HB < BE (2)

Tương tự ta có HC < DC (3)

Từ 1,2,3 HA + HB + HC < AB + AC (4)

Tương tự HA + HB + HC < AB + BC (5)

HA + HB + HC < BC + AC (6) Từ đó suy ra HA + HB + HC < 2( )

3 ABACBC đpcm

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

(14)

4(2 điểm)

Ta có |7x – 5y| 0; |2z – 3x| 0 và | xy + yz + zx - 2000| 0 Nên A = |7x – 5y| + |2z – 3x| +|xy + yz + zx - 2000| 0

Mà A = 0 khi và chỉ khi

|7x – 5y| = |2z – 3x| = |xy + yz + zx - 2000| = 0 Có: |7x – 5y| = 0  7x = 5y 

5 7 x y |2z – 3x| = 0 

2 3 x z

|xy + yz + zx - 2000| = 0  xy + yz + zx = 2000 Từ đó tìm được 20; 28; 30

20; 28; 30

x y z

x y z

      

A 0, mà A = 0  (x,y,z) = (20;28;30) hoặc (x,y,z)= (-20;-28;-30) Vậy MinA = 0  (x,y,z) = (20;28;30) hoặc (x,y,z)= (-20;-28;-30)

Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

PHÒNG GD-ĐT ĐƯC THỌ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015-2016 MÔN TOÁN LỚP 7

Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. Tìm giá tri nnguyên dương

) 1 .81 3 27

n n

a  b) 82n 64

Câu 2. Thực hiện phép tính:

1 1 1 1 4 3 5 7 ... 49

... .

8 8.15 15.22 43.50 217

    

     

 

 

Câu 3. Tìm các cặp số

 

x y; biết:
(15)

)5 9 x y

a  và xy405

1 5 1 7 1 9

) 24 7 2

y y y

b x x

    

Câu 4. Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:

) 5 5

a A  x

2 2

) 17

7 b B x

x

 

Câu 5. Cho tam giác ABC CA CB(  ),trên BClấy các điểm MNsao cho BMMNNC. Qua điểm M kẻ đường thẳng song song với ABcắt AN tại I

a) Chứng minh Ilà trung điểm của AN

b) Qua K là trung điểm của ABkẻ đường thẳng vuông góc với đường phân giác góc ACBcắt đường thẳng ACtại E, đường thẳng BC tại F. Chứng minh

AEBF

ĐÁP ÁN Câu 1.

4 3

3 6

) 1 .81 3 3 3 4 3 1

27

)8 2 64 2 2 2 4, 5

n n n n

n n

a n n n

b n n

       

        Câu 2.

(16)

 

 

1 1 1 1 4 3 5 7 .... 49

... .

1.8 8.15 15.22 43.50 217

5 1 3 5 7 ... 49

1 1 1 1 1 1 1 1

. 1 ... .

7 8 8 15 15 22 43 50 217

5 12.50 25

1 1 1 49 5 625 7.7.2.2.5.31 2

. 1 . . .

7 50 217 7 50 7.31 7.2.5.5.7.31 5

    

     

 

 

     

 

          

  

 

       

Câu 3.

)5 9 x y

a  và xy405 2 2 405 25 81 5.9 45 9

x y xy

    

2 2

2 2

9.25 15 15

9.81 27 27

x x

y y

     

     

Do x y, cùng dấu nên x15,y27 &x 15,y 27 b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

1 5 1 7 1 9 1 9 1 7 2 1 7 1 5 2

24 7 2 2 7 5 7 24 7 24

2 2

5 7 24 2

5 7 24

y y y y y y y y y

x x x x x x x

y y

x x x

x x

              

   

       

 

Thay x2vào trên ta được:

1 5 5

5 25 24 49 5

24 5 49

y y

y y y y y

           

Vậy 5

2, 49

xy  thỏa mãn đề bài Câu 4.

a) Ta có: x 5 0. Dấu " " xảy ra     x 5 A 5 Vậy MinA   5 x 5

b)

2 2

2 2 2

17 7 10 10

7 7 1 7

x x

B x x x

  

   

  

Ta có: x2 0, Dấu " " xảy ra   x 0 x2  7 7

(17)

2 2

10 10 10 10 17

1 1

7 7 7 7 B 7

x x

       

  , dấu " " xảy ra  x 0

Vậy 17

7 0

MaxB  x Câu 5.

a) Từ I kẻ đường thẳng //BC cắt AB tại H. Nối MH

Ta có: BHM  IMHvì: BHMIMH BMH; IHM slt HM( ); ....chung BM IH MN

  

AHI IMN

   vì: IH MN cmt AHI( ); IMN

ABC

;AIH INM(đồng vị)

( )

AI IN dfcm

 

b) Từ A kẻ đường thẳng song song với BCcắt EFtại P. PKA FKB vì:

PKAFKB(đối đỉnh); APKBFK(so le trong); AKKBAPBF(1) EPAKFC(đồng vị); CEFKFC(CFEcân)

P

F

E

K I

A

B

C M

N

(18)

EPA CEF APE

    cânAP AK

 

2

Từ (1) và (2) suy ra AEBF dfcm( )

TRƯỜNG THCS GIAO TÂN

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016-2017

Môn: TOÁN 7

Bài 1. (4 điểm)

1. Rút gọn 1 1 1 1 1 1

...

100 100.99 99.98 98.97 3.2 2.1

A      

2. Tìm số tự nhiên nthỏa mãn điều kiện:

 

2 3 4 1 34

2.2 3.2 4.2 ... n1 2nn.2n 2n Bài 2. (5 điểm)

1. Tìm các số x y z, , biết:

2 2 2

2 2 2

2 4 4 6 6 2 2 4 6

xy yz zx x y z

y x z y z x

 

  

    

2. Chứng minh rằng không thể tìm được số nguyên x y z, , thỏa mãn : 2017

x     y y z z x Bài 3. (3 điểm)

Chứng minh rằng: 222 23 2425 ... 2 99 2100chia hết cho 31 Bài 4. (3 điểm)

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P

2x5y

 

2 15y6x

2 xy90

Bài 5. (5 điểm)

Cho ABC có 3 góc nhọn, ABACBC.Các tia phân giác của góc Avà góc C cắt nhau tại O. Gọi Flà hình chiếu của Otrên BC; Hlà hình chiếu của O trên AC.Lấy điểm Itrên đoạn FCsao cho FIAH.Gọi Klà giao điểm của FHAI.

a) Chứng minh FCHcân

(19)

b) Chứng minh AKKI

c) Chứng minh 3 điểm B O K, , thẳng hàng.

(20)

ĐÁP ÁN Bài 1.

1 1 1 1 1 1

1.1) ...

100 100.99 99.98 98.97 3.2 2.1

1 1 1 1 1 1

...

100 100.99 99.98 98.97 3.2 2.1

1 1 1 1 1 1

...

100 1.2 2.3 97.98 98.99 99.100

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 ...

100 2 2 3 97 98 98 99 99 100

A A A A

      

 

       

 

 

       

 

           

1 1 49

100 1 100 50 A



  

   

1.2) 2.22 3.234.24 ...

n1 2

n1n.2n 2n34(1)

Đặt

 

 

 

 

 

 

 

 

2 3 4 1

2 3 4 1

3 4 5 1

3 4 5 1

2 3 4 1

3 4

2.2 3.2 4.2 ... 1 .2 .2

2 2. 2.2 3.2 4.2 ... 1 .2 .2

2 2.2 3.2 4.2 ... 1 2 .2

2 2.2 3.2 4.2 ... 1 2 .2

2.2 3.2 4.2 ... 1 .2 .2

2 2

n n

n n

n n

n n

n n

B n n

B n n

B n n

B B n n

n n

B

      

       

      

       

      

   

 

5 1 2

3 4 5 1 3

2 ... 2 .2 2.2

2 2 2 ... 2 .2 2

n n

n n

n n

   

       

Đặt

 

   

3 4 5

3 4 5 4 5 6 1

4 5 6 1 3 4 5

1 3

2 2 2 ... 2

2 2. 2 2 2 ... 2 2 2 2 .... 2

2 2 2 2 .... 2 2 2 2 ... 2

2 2

n

n n

n n

n

C C C C C

    

          

          

 

Khi đó B 

2n123

n.2n123

 

1 3 1 3 1 1 1

2n 2 n.2n 2 2n n.2n n 1 .2n

         

Vậy từ (1) ta có:

n1 2

n12n34
(21)

 

 

34 1

1 33 33 33

2 1 .2 0

2 . 2 1 0 2 1 0 2 1

n n

n

n

n n n

  

          

 

Vậy n2331 Bài 2.

1. Xét x  0 y 0,z 0 2y4z0(vô lý) Suy ra x0;y0;z0

Khi đó từ đề suy ra :

2 2 2

2 2 2

2y 4x 4z 6y 6x 2z 2 4 6

xy yz zx x y z

       

 

2 2 2

2 2 2

2 4 4 6 6 2 2 4 6 2

x y y z z x x y z 2.x

 

       

  Đặt 2 4 6 1

k 0

x   y z k  thì

2 2 2

2 2 2

2 4 6 2

x y z k

  

 

Suy ra : x2 ;k y4 ;k z6kx2y2z2 28 (3)k Thay x2 ,k y4 ,k z6kvào (3) ta được:

     

2 2 2

2

2 4 6 28

0( )

56 28 0 1

( ) 2

k k k k

k ktm

k k

k tm

  

 

   

  Với 1

1; 2; 3

k   2 x yz Vậy x1,y2,z3

2.2 Ta có:

     

x       y y z z x x y xy   y z y   z z x zx Với mọi số nguyên xta lại có 2 0

0 0

x x

x x

x

 

    Suy ra xxluôn là số chẵn với mọi số nguyên x

(22)

Từ đó ta có:

 

 

 

x y x y y z y z z x z x

   

   

   

là các số chẵn với mọi số nguyên x y z, ,

Suy ra x y

xy

  y z

y   z

z x

zx

là một số chẵn với mọi số nguyên x y z, ,

Hay x    y y z z xlà một số chẵn với mọi số nguyên x y z, , Do đó, không thể tìm được số nguyên x y z, , thỏa mãn:

x    y y z z x=2017 Bài 3.

Đặt D 2 22 2324 25 ... 2 99 2100(có 100số hạng)

2 22 23 24 25

 

26 27 28 29 210

...

          

296 297 298 299 2100

     (có 20 nhóm)

2 3 4

6

2 3 4

96

2 3 4

6 96

2. 1 2 2 2 2 2 . 1 2 2 2 2 ... 2 . 1 2 2 2 2 2.31 2 .31 ... 2 .31

D D

               

   

6 96

31. 2 2 ... 2

D    chia hết cho 31

Vậy D 2 22 23 24 25 ... 2 99 2100chia hết cho 31 Bài 4.

Ta có: P

2x5y

 

2 15y6x

2 xy90

   

   

 

2 2

2 2

2

2 5 6 15 90

2 5 9. 2 5 90

8. 2 5 90

x y x y xy

x y x y xy

x y xy

     

     

 

     

Ta thấy

2x5y

2 0với mọi x y, nên 8. 2

x5y

2 0với mọi x y,

90 0

xy  với mọi x y,

Khi đó 8. 2

x5y

2 xy90 0với mọi x y,

Suy ra 8. 2

x5y

2 xy900với mọi x y,

Hạy P0với mọi x y,

(23)

Dấu " " xảy ra khi

2 5

2 0

5 2

90 0 90

x y x y

xy xy

    

 

 

 

 

  

Đặt 5 2 x y

 kta được x5 ,k y2k

xy90nên 2 3

5 .2 90 9

3

k k k k

k

 

       Nếu k  3 x 15,y6

Nếu k    3 x 15,y 6

Vậy 15; 6

0 15; 6

x y

MaxP x y

 

      

Bài 5.

a) Chứng minh

Ta có CHOCFO90 (0OHAC OF, BC)

E

G K

I H

F O A

B C

(24)

Xét CHO vuông và CFOvuông có: OCchung; HCOFCO OC( là phân giác )

C

Vậy CHO CFO(cạnh huyền – góc nhọn) CH CF

  (hai cạnh tương ứng). Vậy FCHcân tại C b) Qua Ivẽ IG/ /AC G

FH

Ta có FCHcân tại C (cmt)CHFCFH(1) Mà CHFFGI(đồng vị, IG/ /AC) (2)

Từ (1) và (2) CFHFGI hay IFGIGF , Vậy IFGcân tại I FI GI

  , mặt khác : FIAHnên GIAH(FI)

Ta lại có : IGKAHK HAK; GIK(so le trong , IG/ /AC)

Xét AHKvà IGKcó: IGKAHK cmt GI( );  AH cmt HAK( ); GIK cmt( )

( ) ( )

AHK IGK gcg AK KI dfcm

     

c) Vẽ OEAB tại E, Chứng minh được BO là tia phân giác của ABC (*) Chứng minh được ABBI

Chứng minh được: ABK  IBC c c c( . . )ABKIBK Từ đó suy ra BK lầ tia phân giác của ABC

 

**

Từ (*) và (**) suy ra tia BK BO, trùng nhau Hay B O K, , là ba điểm thẳng hàng.

UBND HUYỆN THANH HÀ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016-2017

Môn: Toán 7 Câu 1. (2,5 điểm) Tính:

9 10 10

 

19 3 9 4

)7,3.10,5 7,3.15 2,7.10,5 15.2,7 ) 6 .2 12 : 2 .27 15.4 .9 a

b

  

 

Câu 2. (5 điểm) So sánh ABtrong mỗi trường hợp sau:

) 2012

a A 4025 1999 B 3997 b) A3 ;21 B231

(25)

c)

2011 2011 2011 2011 2012 2012 2012 2012

... ; ....

1.2 3.4 5.6 1999.2000 1001 1002 1003 2000

A     B    

Câu 3. (5 điểm)

a) Chứng minh rằng:3x13x2 3x3... 3 x100chia hết cho 120

x

b) Cho 3 2 2 4 4 3

4 3 2 .

xyzxyz Chứng minh rằng:

2 3 4

x  y z

c) Cho f x

 

là hàm số xác định với mọi xthỏa mãn f x x

1. 2

f x

   

1 .f x2

f

 

2 10.Tính f

 

32

Câu 4. (5 điểm) Cho tam giác ABCABAC.Trên tia đối của tia CAlấy điểm D sao cho CDAB.Gọi I là giao điểm các đường trung trực của BCAD

a) Chứng minh AIB DIC

b) Chứng minh AI là tia phân giác của BAC c) Kẻ IEvuông góc với AB,chứng minh 1

AE 2AD Câu 5. (2,5 điểm)

Cho 100 số hữu tỉ trong đó tích của bất kỳ ba số nào cũng là một số âm. Chứng minh rằng:

a) Tích của 100số đó là một số dương.

b) Tất cả 100số đó đều là số âm

(26)

ĐÁP ÁN Câu 1.

   

   

   

   

 

9 10 10 19 3 9 4

9 9 10 20 10 19 9 18 8

19 19 18 9

)7,3.10,5 7,3.15 2,7.10,5 15.2,7 10,5. 7,3 2,7 15. 7,3 2,7 10,5.10 15.10

105 150 255

) 6 .2 12 : 2 .27 15.4 .9 3 .2 .2 2 .3 : 2 .3 3.5.2 .3

2 .3 . 1 2.3 : 2 .3 . 2 5 2.7 : 7 2

a

b

  

   

 

  

 

  

   

     

 

Câu 2.

2012 2012 1 1 1999 1999

) ;

4025 4024 2 2 3998 3997

2012 1999 2012 1999

4025 3997 4025 3997

a    

 

   

Vậy AB

b)

 

 

21 2 10 10

31 3 10 10

3 3. 3 3.9

2 2. 2 2.8

A B

  

  

Suy ra AB

(27)

2011 2011 2011 2011

) ...

1.2 3.4 5.6 1999.2000

1 1 1 1 1 1 1

2011. 1 ...

2 3 4 5 6 1999 2000

1 1 1 1 1 1 1

2011. 1 ... ...

3 5 1999 2 4 6 2000

1 1 1 1 1 1 1

2011. 1 ....

2 3 4 5 6 1999 2000

c A    

 

          

   

             

         

1 1 1 1

2. ...

2 4 6 2000

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

2011. 1 .... 1 ....

2 3 4 5 6 1999 2000 2 3 999 1000

1 1 1 1

2011. ...

1001 1002 1003 2000

1 1 1 1

2012. ...

1001 1002 1003 2000

B

       

   

 

   

                  

 

      

         A B

Câu 3.

     

     

1 2 3 100

1 2 3 4 5 6 7 8 97 98 99 100

1 2 3 4 4 1 2 3 4 96 1 2 3 4

4 96

4

)3 3 3 .... 3

3 3 3 3 3 3 3 3 .... 3 3 3 3

3 . 3 3 3 3 3 . 3 3 3 3 .... 3 . 3 3 3 3 3 .120 3 .120 ... 3 .120

120 3 3 ..

x x x x

x x x x x x x x x x x x

x x x

x x x

x x

a

   

            

            

   

  ... 3 x96

120(dfcm)

b) 3 2 2 4 4 3

4 3 2

xyzxyz . Suy ra:

     

4 3 2 3. 2 4 2. 4 3

16 9 4

12 8 6 12 8 6

29 0

x y z x y z

x y z x y z

  

 

    

 

(28)

Vậy

3 2

0 3 2 (1)

4 2 3

2 4

0 2 4 (2)

3 2 4

x y x y

x y

z x x z

z x

     

     

Từ (1) và (2) ta được :

2 3 4

x y z

  c) Vì f x x

1. 2

f x

   

1 .f x2 nên:

       

       

       

4 2.2 2 . 2 10.10 100

16 4.4 4 . 4 100.100 10000 32 16.2 16 . 2 10000.10 100000

f f f f

f f f f

f f f f

   

   

   

Câu 4.

a) Vì Ilà giao điểm các đường trung trực của BCvà AD nên IBIC IA, ID. Lại có ABCD gt( ), do đó AIB DIC c c c( . . )

B E

I

P A

C

(29)

b) AIDcân ở I, suy ra DAID AIB DIC

   (câu a), suy ra BAID, do đó: DAIBAI Vậy AI là tia phân giác của BAC

c) Kẻ IPAD,ta có: AIE AIP(cạnh huyền – góc nhọn) AEAP

Mà 1

AP 2AD(Vì Plà trung điểm AD) Suy ra 1 2 . AEAD Câu 5.

a) Trong 100 số đã cho, phải có ít nhất một số âm (vì nếu cả 100 số đều dương thì tích của ba số bất kì không thể lầ một số âm).

Ta tách riêng số âm đó ra. Chia 99 số còn lại thành 33 nhóm, mỗi nhóm 3 thừa số.

Theo đề bài, mỗi nhóm đều có tích là một số âm nên tích của 33 nhóm tức là của 99 số là một số âm

Nhân số âm này với số âm đã tách riêng từ đầu ta được tích của 100 số là một số dương

b) Sắp xếp 100số đã cho theo thứ tự tăng dần, chẳng hạn a1a2a3....a100 Các số này đều khác o (vì nếu có 1 thừa số bằng 0 thì tích của nó với hai thừa số khác cũng bằng 0, trái với đề bài).

Xét tích a a a98. 99. 100  0 a98 0(vì nếu a98 0 thì a99 0,a100 0,tích của ba số này không thể là một số âm).

Vậy a a a1, 2, 3,....a98là các số âm

Xét tích a a a1 2 99 0 mà a a1 20nên a99 0 Xét tích a a a1 2 100 0mà a a1 2 0 nên a100 0 Vậy tất cả 100 số đã cho đều là số âm

TRƯỜNG THCS KỲ XUÂN

NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN TOÁN 7

Bài 1. (6 điểm)

a) Tìm x y z, , biết , 3 4 3 5

xy yz và 2x3y z 6

(30)

b) Tìm hai số x y, biết rằng:

2 5

xyxy40 c) Tìm x,biết: 5x  4 x 2

Bài 2. (3 điểm) Cho a c.

cb Chứng minh rằng:

2 2

2 2

a c a b c b

 

Bài 3. (4 điểm) Thực hiện phép tính:

   

12 5 6 2 10 3 5 2

6 3 9 3

2 4 5

2 .3 4 .9 5 .7 25 .49 125.7 5 .14 2 .3 8 .3

A   

 

Bài 4. (6 điểm)

Cho tam giác ABC,M là trung điểm của BC.Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MEMA.Chứng minh rằng:

a) ACEBAC/ /BE

b) Gọi Ilà một điểm trên AC;K là một điểm trên sao cho AIEK.Chứng minh ba điểm I M K, , thẳng hàng.

c) Từ Ekẻ EH BC H

BC

.Biết HBE 50 ,0 MEB25 .0 Tính HEM BME,

Bài 5. (1 điểm) Tìm x y,  biết: 25y2 8

x2009

2
(31)

ĐÁP ÁN Bài 1.

a) Từ giả thiết: (1); (2)

3 4 9 12 3 5 12 20

x   y x y y  z yz Từ (1) và (2) suy ra : (*)

9 12 20 xyz

Ta có: 2 3 2 3 6

9 12 20 18 36 20 18 36 20 2 3 xyzxyzxyz  

  9.3 27; 12.3 36; 20.3 60

x y z

      

b) Nhân cả hai vế của 2 5

xyvới xta được:

2

2 4 10

40 8 16

4 10

2 5 5

x y

x xy

x x y

  

           

c)

4 6 3

5 4 2 2

5 4 2

1

5 4 2

6 2

3

x x

x x

x x

x x

x x

   

   

            



Bài 2.

Từ

 

 

2 2 2

2

2 2 2

a a b

a c a c a ab a

c ab

c b b c b ab b a b b

  

      

  

Bài 3.

   

 

   

   

12 5 6 2 10 3 5 2 12 5 12 4 10 3 10 4

6 3 9 3 12 6 12 5 9 3 9 3 3

2 4 5

12 4 10 3 12 4 10 3

12 5 9 3 3 12 5 9 3

2 .3 4 .9 5 .7 25 .49 2 .3 2 .3 5 .7 5 .7 2 .3 2 .3 5 .7 5 .2 .7 125.7 5 .14

2 .3 8 .3

2 .3 . 3 1 5 .7 . 1 7 2 .3 .2 5 .7 . 6 1 10 7 2 .3 . 3 1 5 .7 . 1 2 2 .3 .4 5 .7 .9 6 3 2

A    

   

 

 

   

      

 

(32)

Bài 4.

a) Xét AMCvà EMB có:

( );

AMEM gt AMCEMB(đối đỉnh); BMMC gt( ) Nên AMC EMB c g c( . . )ACEM

Vì AMC EMBMACMEB, mà 2 góc này ở vị trí so le trongAC/ /BE b) Xét AMIvà EMKcó:

 

( ); ; ( )

AMEM gt MAIMEKAMC EMB AIEK gt Nên AMI  EMK c g c( . . )AMIEMK

AMIIME1800(tính chất hai góc kề bù) 1800

EMK IME

   Ba điểm I M K, , thẳng hàng c) Trong tam giác vuông BHE H

900

HBE500

H

E M

A

B C

I

(33)

0 0 0 0

0 0 0

90 90 50 40

40 25 15

HBE HEB

HEM HEB MEB

     

     

BMElà góc ngoài tại đỉnh M của HEM

Nên BMEHEMMHE150 900 1050(định lý góc ngoài của tam giác) Bài 5.

Ta có: 8

x2009

2 25y2 8

x2009

2 y2 25(*)

y2 0nên

2009

2 25;

x  8 suy ra

   

   

2 2

2 2

2009 0 * 17( )

2009 0 * 25 5

x y ktm

x y y

     

       

 Vậy x2009;y5

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017-2018

MÔN : TOÁN 7

Câu 1. (1,5 điểm) 1)

2 2 1 1

0, 4 0, 25

9 11 3 5 :2014

7 7 1 2015

1, 4 1 0,875 0,7

9 11 6

M

     

 

  

     

 

2) Tìm x,biết x2  x 1 x2 2 Câu 2. (2,5 điểm)

1) Cho a b c, , là ba số thực khác 0, thỏa mãn điều kiện : a b c b c a c a b

c a b

       

Hãy tính giá trị của biểu thức 1 b 1 a 1 c

B a c b

   

  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác và mối quan hệ giữa các cạnh, các góc trong tam giác đó. Tính số đo góc BDA.. b) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác thì bằng tổng 2

Cho tam giác ABC nhọn; vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và tam giác ACE.. Chứng minh A, M, H

Chứng minh định lí côsin: Trong một tam giác nhọn, bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của hai cạnh ấy với côsin của

Vì độ dài các đường chéo chính của hình lục giác đều bằng nhau, mà O là trung điểm của các đường chéo đó nên khoảng cách từ tâm O đến các đỉnh của lục giác đều là

Ta mở compa tâm M bán kính MC, giữ nguyên bán kính đó, đặt một đầu vào điểm N ta thấy đầu còn lại trùng với điểm D. Do đó hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.. Tính

Hình 3 thỏa mãn các cạnh bằng nhau nhưng các góc không bằng nhau nên không thể là hình vuông. - Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và D như hình vẽ. - Dùng thước

Hai đường tròn này giao nhau tại điểm P (vì hai đường tròn giao nhau tại hai điểm nên có thể tùy chọn đặt một trong hai giao điểm đó là điểm P).. Vậy hình a) có

Dùng ê ke vẽ hình vuông khi biết độ dài cạnh. Ví dụ: Vẽ bằng ê ke hình vuông ABCD, biết độ dài cạnh bằng 7 cm. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB = 7