• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 30 | Ngắn nhất Ngữ văn 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 30 | Ngắn nhất Ngữ văn 6 Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thực hành tiếng Việt trang 30

Soạn bài Thực hành tiếng Việt ngắn gọn : Nghĩa của từ ngữ

Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Trả lời:

STT Yếu tố Hán Việt A

Nghĩa của yếu tố Hán Việt A

Từ Hán Việt

(gia + A) Nghĩa của từ Hán Việt (gia + A)

1 tiên Trước, sớm

nhất gia tiên

Tổ tiên của gia đình; những người thuộc thế hệ đầu, qua đời đã lâu của gia đình.

2 truyền Trao, chuyển

giao gia truyền Được chuyển giao, được truyền lại qua các thế hệ trong gia đình.

3 cảnh Hiện trạng nhìn

thấy, tình cảnh gia cảnh Hoàn cảnh của gia đình.

4 sản Của cải gia sản Của cải, tài sản của gia đình.

5 súc

Các loại thú nuôi như trâu, bò, dê, chó,...

gia súc Các loại thú nuôi như trâu, bò, dê, chó,... trong gia đình.

Câu 2 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Trả lời:

Vận dụng phương pháp đã được hướng dẫn để suy đoán nghĩa của các từ ngữ in đậm:

a. Hiện nguyên hình: bộ mặt thật, hình hài vốn có.

b. Vu vạ: làm ra chuyện xấu xa rồi đổ oan cho người khác.

c. Rộng lượng: cảm thông, dễ tha thứ với người có sai trái, lầm lỡ

(2)

d. Bủn rủn: cử động không nổi nữa, chân tay rã rời Câu 3 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Trả lời:

Những từ có nghĩa tương đồng để thay thế cho các từ ngữ in đậm trong các trường hợp đã cho là:

a. khỏe như voi: Rất khỏe, khỏe khác thường.

lân la: mon men gạ: gạ gẫm.

b. hí hửng: tí tởn

c. khôi ngô tuấn tú: sáng sủa, thông minh d. bất hạnh: không may mắn

buồn rười rượi: buồn phiền

Câu 4 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Trả lời:

- Trong tiếng Việt có thành ngữ “niêu cơm Thạch Sanh: niêu cơm ăn mãi không hết, vật thần kỳ, lạ thường.

- Những thành ngữ cũng được hình thành từ nội dung của các truyện kể: đẽo cày giữa đường, đàn gảy tai trâu, ở hiền gặp lành, hiền như bụt, đẹp như tiên…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi kể, tác giả kết hợp trình bày suy nghĩ, cảm xúc, sự quan sát, liên tưởng, tưởng tượng của mình về sự việc.. Du kí: Là thể loại kí ghi chép về những chuyến đi tới

=> Hình ảnh trở nên đặc sắc, thể hiện sự khốc liệt, mạnh mẽ, giống như cảnh tượng của một cuộc chiến trường... Biện pháp tu từ nhân hóa: Gió giống như con người,

- Truyền thuyết thường kể lại cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm của tác giả

- Truyện cổ tích thường kể về những xung đột trong gia đình, xã hội, phản ánh số phận của các cá nhân và thể hiện ước mơ đổi thay số phận của chính họ.. Ví dụ: Tấm Cám

Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.. Soạn bài Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích ngắn gọn : Đề bài (trang 41 SGK Ngữ văn 6

Chim lạ đi rồi, hai vợ chồng anh tôi hí hửng về nhà may một cái túi nhưng không phải ba gang như chim lạ bảo mà rộng đến mười hai gang. Sáng hôm sau chim lạ đến

- Sự khác nhau: Câu không có trạng ngữ không nêu được rõ, nổi bật vấn đề mà tác giả đang nói đến.. Trên đời, mọi người giống nhau

- Câu thay đổi: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi, tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.. => Nhấn mạnh suy đoán của người viết về cậu bạn