• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƯƠNG HKII TIN HỌC 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ CƯƠNG HKII TIN HỌC 8"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD & ĐT BẾN CÁT TRƯỜNG THCS PHÚ AN

ĐỀ CƯƠNG HKII TIN HỌC 8

NĂM HỌC 2019 -2020 I. Lý thuyết

1/ Kết quả S của đoạn chương trình sau có giá trị là:

s:=0;

while s<=3 do s:=s+1;

a 3 b 1 c 2 d 4

2/ Cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần biết trước:

a for <biến đếm>:= <giá trị đầu > to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

b for <biến đếm>:= <giá trị cuối > to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

c for <biến đếm>: <giá trị đầu > to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

d for <biến đếm>= <giá trị cuối > to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

Câu 3. Kết quả của đoạn chương trình sau là gì:

a:=1;

while a<=5 do begin

writeln('O');

a:=a+1;

end;

a In ra màn hình 6 kí tự O b In ra màn hình 10 kí tự O c In ra màn hình 5 kí tự O d b In ra màn hình 4 kí tự O 4/ Cú pháp khai báo biến mảng nào trong Pascal sau đây đúng:

a Var <Tên mảng>:array[<chỉ số cuối>..<chỉ số đầu>] of <Kiểu dữ liệu>;

b Var <Tên mảng>:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <Kiểu dữ liệu>;

c Var <Tên mảng>:=array[<chỉ số cuối>..<chỉ số đầu>] of <Kiểu dữ liệu>;

d Var <Tên mảng>=array[<chỉ số đầu>...<chỉ số cuối>] of <Kiểu dữ liệu>;

5/ Kiểu dữ liệu real thuộc kiểu dữ liệu:

a Kiểu số nguyên b Kiểu kí tự c Xâu kí tự dKiểu số thực 6/ Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:

a while <câu lệnh> do <điều kiện>; b while [câu lệnh] do [điều kiện];

c while <điều kiện> do <câu lệnh>; d while [điều kiện] do [câu lệnh];

7/ Câu lệnh ghép trong Pascal được viết trong cặp từ:

a write và writeln; b begin ... end; c read và readln; d begin....end.

8/ Số phần tử tối đa trong khai báo mảng sau đây là bao nhiêu:

Var A:array[1..30] of Real;

a 30 b 29 c 31 d 32

(2)

9/ Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, số lần lặp được tính:

a Giá trị đầu - Giá trị cuối +1 b Giá trị đầu - Giá trị cuối -1 c Giá trị cuối - Giá trị đầu +1 d Giá trị cuối - Giá trị đầu -1 10/ Kiểu dữ liệu longint thuộc kiểu dữ liệu:

a Kiểu số nguyên b Kiểu kí tự c Kiểu số thực d Xâu kí tự 11/ Chỉ ra câu lệnh đúng trong các câu lệnh sau đây:

a x=10; while x:10 do x= x+5; b x=10; while x=10 do x= x+5;

c x:=10; while x:=10 do x= x+5; d x:=10; while x<=10 do x:=x+5;

12/ Số phần tử tối đa trong khai báo mảng sau đây là bao nhiêu:

Var A:array[1..20] of Real;

a 19 b 21 c 20 d 22

13/ Tính số lần lặp của câu lệnh sau là bao nhiêu?

P:=1; for i:=1 to 5 do P:=P*i;

a 6 lần b 7 lần c 5 lần d 4 lần

14/ Vòng lặp với số lần biết trước thì mỗi lần biến đếm tăng lên:

a 3 đơn vị b 1 đơn vị c 2 đơn vị d Tùy câu lệnh 15/ Chỉ ra câu lệnh đúng trong các câu lệnh sau:

a for i=10 to 1 do writeln('A'); b for i:=10 to 1 do writeln('A');

c for i=1 to 10 do writeln('A'); d for i:=1 to 10 do writeln('A');

16/ Khai báo biến mảng nào sau đây đúng:

a Var A: =array[1..30] of Integer; b Var A: array[1..10] of Integer;

c Var A: array[1..30.5] of Integer; d Var A:= array[1...10.5] of Integer;

17/ Cho câu lệnh sau:

P:=1; for i:=1 to 4 do P:=P*i;

Sau khi thực hiện câu lệnh giá trị của P bằng bao nhiêu?

a 24 b 120 c 100 d 12

18/ Cho câu lệnh sau:

S:=1; for i:=1 to 3 do S:=S+i;

Sau khi thực hiện câu lệnh giá trị của S bằng bao nhiêu?

a 7 b 8 c 4 d 10

19/ Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu:

j:=0;

for i:=0 to 4 do j:=j+2;

a 8 b 10 c 12 d 6

20/ Chỉ ra câu lệnh đúng trong các câu lệnh sau đây:

a x:=10; while x:=10 do x= x+5; b x=10; while x:10 do x= x+5;

c x=10; while x=10 do x= x+5; d x:=10; while x<=10 do x:=x+5;

(3)

21/ Cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần biết trước:

a for <biến đếm>: <giá trị đầu > to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

b for <biến đếm>:= <giá trị đầu > to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

c for <biến đếm>:= <giá trị cuối > to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

d for <biến đếm>= <giá trị cuối > to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

22/ Giữa chỉ số đầu, chỉ số cuối trong khai báo biến mảng là:

a .. b := c ... d :

23/ Chỉ ra câu lệnh đúng trong các câu lệnh sau:

a for i:=10 to 1 do writeln('A'); b for i=10 to 1 do writeln('A');

c for i:=1 to 10 do writeln('A'); d for i=1 to 10 do writeln('A');

24/ Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:

a while [câu lệnh] do [điều kiện]; b while [điều kiện] do [câu lệnh];

c while <điều kiện> do <câu lệnh>; d while <câu lệnh> do <điều kiện>;

II. Thực hành

Đề 1. Viết chương trình tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp biết trước. (for… do).

Program tinh_tong;

Uses crt;

Var N,i: Integer;

S: longint;

Begin

Clrscr;

Writeln(‘nhap so N =’);

Readln(N);

S:=0;

For i:=1 to N do S:=S+i;

Writeln(‘tong la:’,S);

Readln;

End.

Đề 2. Viết chương trình tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước. (while … do…)

Program tinh_tong;

Uses crt;

Var N,i: Integer;

S: Longint;

Begin

Clrscr;

Writeln(‘nhap so N =’);

Readln(N);

S:=0;

(4)

i:=1;

while i<= N do Begin

S:=S+i;

i:=i+1;

End;

Writeln(‘tong la:’,S);

Readln End.

Đề 3: Viết chương trình tính tổng nghịch đảo N số tự nhiên đầu tiên A = 1+1/2+1/3+...1/N với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp biết trước. (for… do).

Program tinh_tong;

Uses crt;

Var N,i: Integer;

S: Real;

Begin

Clrscr;

Writeln(‘nhap so N =’);

Readln(N);

S:=0;

For i:=1 to N do S:=S+1/i;

Writeln(‘tong la:’,S);

Readln End.

Đề 4. Viết chương trình tính tổng nghịch đảo N số tự nhiên đầu tiên A = 1+1/2+1/3+...1/N với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước. (while … do…)

Program tinh_tong;

Uses crt;

Var N,i: Integer;

S: Real;

Begin

Clrscr;

Writeln(‘nhap so N =’);

Readln(N);

S:=0;

i:=1;

while i<= N do

(5)

Begin

S:=S+1/i;

i:=i+1;

End;

Writeln(‘tong la:’,S);

Readln End.

Đề 5. Viết chương trình tính tích N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp biết trước. (for… do).

Program tinh_giai_thua;

Uses crt;

Var N,i: Integer;

P: Longint;

Begin

Clrscr;

Write(‘N =’); readln(N);

P:=1;

For i:=1 to N do P:=P*i;

Writeln(N,’!=’,P);

Readln;

End.

Đề 6. Viết chương trình tính tích N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước. (while … do…)

Program tinh_tich;

Uses crt;

Var N,i: Integer;

P: Longint;

Begin

Clrscr;

Writeln(‘nhap so N =’);

Readln(N);

P:=1;

i:=1;

while i<= N do Begin

P:=P*i;

i:=i+1;

End;

Writeln(‘Tich la:’,P);

(6)

Readln End.

Đề 7. Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất trong mảng vừa nhập.

Program nho_nhat;

Uses crt;

Var

i, n, Min: integer;

A: array[1..100] of integer;

Begin

Clrscr;

Write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n);

Writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');

For i:=1 to n do Begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

End;

Min:=a[1];

For i:=2 to n do begin

if Min>a[i] then Min:=a[i]

end;

Write(' So nho nhat la Min = ',Min);

Readln;

End.

Đề 8. Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và tính tổng các phần tử trong mảng vừa nhập.

Program Tinh_tong;

Uses crt;

Var

i, n, Sum: integer;

A: array[1..100] of integer;

Begin

Clrscr;

Write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n);

Writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');

For i:=1 to n do Begin

(7)

Write('a[',i,']='); readln(a[i]);

End;

Sum:=0;

For i:=1 to N do Sum:=Sum+a[i];

Write('Tong cac phan tu cua day so: ',Sum);

readln;

End.

Đề 9. Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số lớn nhất trong mảng vừa nhập.

Program lon_nhat;

Uses crt;

Var

i, n, Max: integer;

A: array[1..100] of integer;

Begin

Clrscr;

Write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n);

Writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');

For i:=1 to n do Begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

End;

Max:=a[1];

For i:=2 to n do begin

if Max<a[i] then Max:=a[i]

end;

Write(' So lon nhat la Max = ',Max);

Readln;

End.

---HẾT---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(2điểm)Viết chương trình Pacscal nhập một dãy số nguyên A gồm n phần tử (n nhập từ

Chứng minh S không là số chính phương. Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.. Chứng minh S không là số chính phương.. b) Vì Oz và On thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau

Tìm số tự nhiên a. Đường thẳng này cắt các tia AB tại E và AC tại F. a) Chứng minh ABM cân. c) Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia AH tại I.. Đường thẳng này cắt

Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ khối mô tả hoạt động của cấu trúc lặp và nêu các bước hoạt động của nó?.

Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ khối mô tả hoạt động của cấu trúc lặp và nêu các bước hoạt động của nó?.

Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố

Viết chương trình nhập số tự

Trong mặt phẳng cho n điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng và trong tất cả các đường thẳng nối hai điểm bất kì, không có hai đường thẳng nào song song,