• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
51
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 8 (2021-2022)

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 8

Ngày soạn : 01/11/2021 Ngày giảng : 23/10/2021 Ngày duyệt : 01/11/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 8 (2021-2022)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 8

Ngày thực hiện: Thứ Hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ

CHỦ ĐỀ 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG

TUẦN 8: TUYÊN DƯƠNG TẤM GƯƠNG NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đánh giá kết quả hoạt động.

- Biết chia sẻ, trình bày, hợp tác cùng bạn.         

- Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm và hình thành năng lực giải quyết vấn đề, kĩ năng điều chỉnh bản thân, lập kế hoạch và điều chỉnh hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động.

II. ĐỒ DÙNG:

       1. Giáo viên:Băng/ đĩa bài hát: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ chí Minh.

       2. Học sinh:Văn nghệ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’)

- Thực hiện nghi lễ chào cờ - Gv  trực ban nhận xét tuần

- Đại diện BGH đánh giá hoạt động tuần và triển khai công tác tuần mới.

-Tổng phụ trách phổ biến nội quy của trường.

2. Sinh hoạt dưới cờ (17’)

* Hoạt động mở đầu:Khởi động: Hát bài “ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ chí Minh”

? Bài hát nhắc đến ai.

? Nhi đồng đã làm gì để Bác luôn yêu quý.

* Hoạt động luyện tập thực hành:

Chia sẻ những bài múa, hát về nhi đồng - Yc cá nhân

- Dẫn chương trình mời trưởng sao của các sao đạt thành tích xuất sắc lên nhận quà lưu niệm.

- Tổ 1:

 

- HS thực hiện theo hiệu lệnh của liên đội trưởng

- HS nghe  

-HS nghe  

 

- Hát và vận động theo nhạc  

- Nhi đồng - Chăm ngoan  

- Chia sẻ  

- Trưởng sao nhận quà  

(3)

I.

3. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(Nếu có)

………

………

TOÁN

BÀI 21: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1O (tiếp theo) YÊU CU CN T

  - Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

  - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

    - Hs hình thành phẩm chất chăm chỉ, nhanh nhẹn, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV:

- Các que tính, các chấm tròn.

- Bảng phụ.

2. HS: VBT, SGK, BĐD.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Tổ 2:

- Tổ 3:

- Y/c các sao nhi đồng chăm ngoan kể về những hành động tốt của mình cho các bạn nghe

-  Nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động vận dụng( 3’)

- Nhận xét những hành vi thay đổi của các bạn

- Chia sẻ những việc làm tích cực bổ ích thể hiện những hành động yêu thương của mình với các bạn và người thân

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương

       

- 3 chia sẻ  

     

- Lắng nghe  

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’)

- HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 10 đã học.

 

2. Hoạt động hình thành kiến thức (25’)

- Tìm kết quả từng phép cộng trong phạm vi  

- HS thực hiện

(4)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 35: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm vững cách đọc các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyệnGà nâu và vịt xám. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kỹ năng: đánh giả sự việc có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh ảnh trong SGK, máy tính 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng hạn: 1 + 1= 2; 3 + 2 = 5; 4 + 3 = 7; 5 + 4 = 9; 6 + 4= 10;...

- Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng cộng như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt.

 

- GV giới thiệu Bảng cộng trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.

- HS nhận xét về đặc điểm của các phép cộng trong từng dòng hoặc tùng cột và ghi nhớ Bảng cộng trong phạm vỉ 10.

  - HS đưa ra phép cộng và đố nhau

tìm kết quả (làm theo nhóm bàn).

- GV tổng kết: Có thể nói:

Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số cộng 1.

  Dòng thứ hai được coi là Bảng cộng: Một số

cộng 2  

Dòng thứ ba được coi là Bảng cộng: Một số

cộng 3.  

………

Dòng thứ chín được coi là Bảng cộng: Một số cộng 9.

3.Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

       

- HS nêu.

   

(5)

- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Tổ chức cho HS khởi động các động tác thể dục buổi sáng.

- GV giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Đọc: (12’)

* Đọc tiếng 

- Tổ chức trò chơi "Truyền điện".

GV đưa bảng như SGK, HS nối tiếp nhau đọc tiếng ghép được.

           

- GV cùng cả lớp tổng hợp các tiếng ghép đúng.

- Yêu cầu HS đọc các tiếng phân tích, đánh vần một số tiếng bất kì.

* Đọc từ ngữ 

- GV đưa các từ:  củ sắn, bàn chân, tấm gõ, khôn lớn, đèn pin, mưa phùn, bến đò, ngọn cỏ, chăm chỉ, trạm y tế.

- Yêu cầu HS đọc trơn từ, phân tích một số tiếng có vần đã học

- Gọi 2-3 HS đọc tốt đọc to trước lớp

- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: mưa phùn, trạm y tế

* Đọc đoạn 

- GV đưa đoạn cần luyện đọc.

+ Đoạn văn có mấy câu. Đọc từng câu.

+ Tiếng nào có vần đã học trong tuần?

 

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn  

- Hs thực  hiện  

- Lắng nghe.

     

- HS tham gia trò chơi.

 

n m

a an am

ă ăn ăm

â ân âm

o on om

ô ôn ôm

 

n m

ơ ơn ơm

e em em

ê ên êm

i in im

u un um

 

- HS đọc (CN- nhóm - lớp)  

 

- HS quan sát, nhẩm thầm  

 

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

 

- 3 HS đọc - Lắng nghe.

   

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi  + …5 câu

- HS nối tiếp nhau nêu: nhìn, chậm, ôn tồn, hớn, tham, nhởn, cần, mẫn, hẳn.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

 

(6)

 

TIẾT 2

các tiếng vừa tìm được.

- GV đọc mẫu cả đoạn

- Yêu cầu HS đọc trơn cả câu.

Lưu ý HS: Nghỉ hơi sau dấu chấm, ngát hơi sau dấu phẩy và giữa các cụm từ.

? Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì?

 ? Thái độ của rùa ra sao khi bị thỏ chế?

 ? Câu nàocho thấy rùa cố gắng để thi cùng thỏ?

? Kết quả cuộc thi thế nào?

Em học được điều gì từ nhân vật rùa?

 

- GV giải nghĩa từ cần mẫn

- Tóm tắt nội dung đoạn đọc, giáo dục HS không chủ quan, không coi thường người khác.

 Viết: (13’)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 25, nêu yêu cầu bài viết.

- Cho HS đọc bài viết, phân tích, đánh vần các tiếng sen, thắm

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- YC HS viết bài, lưu ý các nét nối giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. HĐ vận dụng(3’)

Kể tên các đồ vật, con vật có chứa các vần đã được học.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét giờ học,tuyên dương HS.

- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

   

+ .. quả là chậm như rùa.

+ …. Rùa ôn tồn nhẹ nhàng.

+ … rùa cứ bò cần mẫn.

 

+ ….. rùa thắng thỏ.

+ … không chủ quan, không coi thường người khác.

- HS lắng nghe  

     

- 1-2 HS nêu: viết 2 dòng sen nở thắm hồ

- 2-3 HS đọc bài.

 

- HS chuẩn bị vở, bút  

- HS viết bài.

   

- Quan sát, nhận xét đánh giá bài viết của bạn.

   

- HS kể.

     

- Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)  

(7)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (10’)

* GV kể chuyện: Gà nâu và vịt xám

- Kể lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với tranh (văn bản SGV)

- Kể lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi gọi HS trả lời.

Đoạn 1: Từ đầu đến " vượt sông cạn để kiếm ăn

Đôi bạn thân trong câu chuyện là những ai?

2. Hằng ngày, đôi bạn gà nấu và vịt xám làm gi?

Đoạn 2: Từ Một năm đến có minh rồi mà, GV hỏi HS:

3. Chuyện gi xảy ra khiến gà nâu không thể sang sông

4. Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn

Đoạn 3: Từ Thế là đến yên ổn trở lại, GV hỏi HS:

5. Vịt đã giúp gà bằng cách nào?

 

6. Vì sao gà nhờ vịt cõng qua sông để tự kiếm ăn?

Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

7. Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì?

8. Vì sao vịt không còn nhớ đến việc ấp trứng?

3. HĐ luyện tập, thực hành ( 15’)

* HS kể chuyện:

- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm nêu nội dung từng tranh.

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận

   

- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn cho bạn nghe.

- Hs thực  hiện  

- Lắng nghe.

   

- Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh.

 

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi:

     

+ .. . gà nâu và vịt xám.

 

+ …ríu rít vượt sông cạn để kiếm ăn.

     

+ … nước lớn.

 

+ … vịt an ủi.

   

+ … vịt lầm lũi tìm thức ăn mang về cho bạn.

+ .. gà ngại không muốn làm phiền vịt.

     

+ … giúp vịt ấp trứng.

 

+ …vì gà ấp trứng giúp vit trong thời gian dài.

   

- HS thảo luận, nêu nội dung tranh.

+ Tranh 1: Gà nâu và vịt xám là đôi bạn thân.

Tranh 2: Nước lớn gà không thể sang sông

(8)

 

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :

………

………

TOÁN

BÀI 21: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1O (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

 - Hs hình thành phẩm chất chăm chỉ, nhanh nhẹn, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV:

- Các que tính, các chấm tròn.

- Bảng phụ.

2. HS: VBT, SGK, BĐD.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Gọi HS kể trước lớp.

 

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3’) + Qua câu chuyện em học tập được điều gì?

- GV giáo dục HS: Phải biết trân trọng tình bạn, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

* Củng cố - dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và người thân nghe.

cùng vịt.

Tranh 3: Vịt cõng gà sang sông.

Tranh 4: Thương vịt vất vả, gà ấp trứng giúp vịt.

   

- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp.

- 1-2 HS kể toàn truyện trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá.

   

+ .. . tình bạn vô cùng cao quý, phải biết trân trọng, giữ gìn.

- HS lắng nghe.

     

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’)

- HS chia sẻ các tình huống có phép cộng  

Hs chi -

(9)

trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 10 đã học.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: (6’)

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng cộng trong phạm vi 10 đế tìm kết quả).

   

- HS thực hiện

 

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau; đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhẩm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn:

7+1; 1+7; 8 +2; 2 +8;...

- Lắng nghe.

Bài 2: (6’)

- Cho HS tự làm bài 2: Thực hiện tính cộng để tìm kết quả rồi chọn ô có số chỉ kết quả tương ứng; Thảo luận với bạn về chọn ô có sổ chỉ kết quả thích hợp;

 

- Chia sẻ trước lớp.

GV chốt lại cách làm bài. Có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” đề gắn với thẻ

“phép tính” tương ứng.

  Bài 3: (6’)

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

a) Hai đội chơi kéo co. Bên trái có 5 bạn. Bên phải có 5 bạn. Có tất cả bao nhiêu bạn? Phép tính tương ứng là 5 + 5 = 10.

 

- Chia sẻ trước lớp.

          b) Có 7 bạn đang trồng cây. Thêm 2 bạn cầm bình tưới đi đến. Có tất cả bao nhiêu bạn?

Phép tính tương ứng là 7 + 2 = 9.

  - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ, nói theo cách cúa các em và khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

  3. Hoạt động vận dụng (6’)

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

 

-HS thực hiện

*. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

 

-HS trả lời

(10)

     

Ngày thực hiện: Thứ Ba ngày 26 tháng 10 năm 2021  

TIẾNG VIỆT

BÀI 36: OM ÔM  ƠM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng vần om, ôm, ơm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần om, ôm, ơm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng vầnvần om, ôm, ơm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài học.

. Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - Học sinh: SGK, Vở tập viết, bảng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 trang 82 - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13’)

a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh + Em thấy gì trong tranh?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. Hương cốm thơm thôn xóm.

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

+ Tiếng nào chứa vần /om/?

+ Những tiếng nào chứa vần/ ôm/?

+ Những tiếng nào chứa vần/ ơm/?

 

- 2 HS đọc trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá  

     

- Hs quan sát

+ Bạn nhỏ và bà đang ngồi gói cốm.

- HS lắng nghe.

     

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: xóm - 1 HS lên bảng chỉ: cốm

(11)

- GV KL: Trong câu " Hương cốm thơm thôn xóm có vần  om,ôm,ơm là vần mới hôm nay chúng ta sẽ học.

- GV ghi bảng. Bài 36: om ôm ơm

* Đọc vần

+ GV giới thiệu vần om ôm ơm

+ GV yêu cầu HS so sánh vần om ôm ơm có điểm gì giống và khác nhau.

 

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần om ôm ơm GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần.

Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần om.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôm.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ ô, ghép ơ vào để tạo thành ơm.

- Lớp đọc đồng thanh am,ăm,âm 

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ GV giới thiệu mô hình tiếng /xóm/

   x  om

     xóm  

   

   

+ Cho HS phân tích mô hình tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn từng tiếng.

- 1 HS lên bảng chỉ: thơm - HS quan sát SGK.

       

- Quan sát, lắng nghe.

- HS trả lời:Giống nhau là đều có m đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o,ô,ơ).

- Lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

 

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

- HS đọc đồng thanh  

- HS lắng nghe.

 

- HS thực hành.

     

- HS đọc đồng thanh  

         

+ HS trả lời, sau đó đánh vần tiếng.

(12)

+ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- Đọc tiếng ứng dụng:

+ G V v i ế t b ả n g c á c t i ế n g k h ó m , vòm,nộm,tôm, bờm, rơm.Yêu cầu HS tìm ra điểm chung của các tiếng.

 

+ Yêu cầu HS ghép các tiếng mới  

 

+ GV y/c HS phân tích tiếng.

+GV theo dõi, chỉnh sửa cách đọc, ghép  

+ GV y/c cả lớp đọc đồng thanh +GV nhận xét chung.

- Đọc từ ngữ:

- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: đom đóm, chó đốm, mâm cơm.

+ GV đưa tranh: đom đóm - GV kết hợp giải nghĩa.

- GV kết hợp ghi bảng đom đóm

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần mới.

- Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới.

- GV YC HS đọc trơn từ đom đóm (cá nhân, đồng thanh)

- GV tiến hành tương tự với từ: chó đốm, mâm cơm

- GV đưa toàn bài, y/c HS đọc lại các tiếng, từ ngữ vừa học

- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS.

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết  Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /am/, YCHS quan sát.

+ Chữ /om/ được viết bằng con chữ và cao mấy li?

- GV nêu cách viết chữ ng trên chữ mẫu GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

+ HS đọc trơn các tiếng vừa đánh vần.

   

+ HS tìm điểm chung của các tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn các tiếng.

 

+ HS đọc lại tất cả các tiếng trên bảng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tìm các chữ và dấu thanh đã học, ghép thành các tiếng mới.

+ HS phân tích tiếng + HS đọc cá nhân.

+ HS nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh.

         

- HS quan sát - Lắng nghe - HS quan sát

 - HS tìm tiếng có chứa om  

- HS đánh vần, phân tích tiếng.

 

- HD đọc cá nhân, đồng thanh.

 

- HS đọc lại các từ ngữ trên bảng.CN – ĐT

- HS đọc CN-ĐT  

         

- HS quan sát.

(13)

 

TIẾT 2

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

* Tiến hành tương tự chữ ôm,ơm

Viết chữ ghi từ/ chó đốm /, /mâm cơm/

- GV đưa từ /chó đốm/, yêu cầu HS  đánh vần

+ Từ /chó đốm/ gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng là 1,5 li) - GV viết mẫu từ / chó đốm / vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: mâm cơm 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’)

+ HS tự tạo các tiếng có chứa/om/, / ôm/, /ơm/.

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’)

? Hôm nay cô dạy lớp mình vần gì mới?

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

+ chữ am  gồm 2 con chữ, cao 2 dòng li  

- Quan sát, lắng nghe.

   

- HS viết chữ /om/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện tương tự.

 

- HS đánh vần (CN-nhóm)  

+ 2 tiếng. Tiếng/ chó/ đứng trước, tiếng / đốm/ đứng sau.

- Con chữ h cao 5 dòng li, con chữ đ cao4 dòng li, các con chữ còn lại cao 2 dòng li.

 

- Quan sát, lắng nghe.

 

- HS viết bảng con từ đèn pin - Nhận xét chữ viết của bạn.

       

- HS tạo tiếng: xóm,nhóm, mồm, rơm, thơm, ….

- 3 HS phân tích.

- Cả lớp đọc.

   

- HS trả lời: om, ôm, ơm - HS lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

 

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài

(14)

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành (26’) a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV  nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, Chú ý liên kết giữa các móc của con chữ o, ô, ơ với nét móc của con chữ m.

GV quan sát, uốn nắn.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh + Bức tranh vẽ gì?

- GV đọc mẫu câu + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học am,ăm,âm

- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm được.

- Gọi vài HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh.

? Cô Mơ cho Hà cái gì?;

? Theo em, tại sao mẹ khen Hà?

 

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh (8’) - Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu chủđề: Xin lỗi + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?

? Em nhìn thấy những gì trong tranh?

? Điều gì xảy ra khi quả bóng rơi vào bàn?

? Hãy thử hình dung tâm trạng của Nam khi gây ra sự việc. Em hãy đoán xem mẹ Nam sẽ nói gì ngay khi nhìn thấy sự việc?

? Nam sẽ nói gì với mẹ?

Theo em, Nam nên làm gì sau khi xin lỗi mẹ?

- HS nhận xét  

 

- 1 HS nhắc lại  

   

- HS viết bài  

   

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS lắng nghe  

- HS quan sát tranh .

+ Tranh vẽ cô hàng xóm cho bé giỏ cam

- Có 4 câu.

- HS tìm: xóm, thơm  

- HS đánh vần sau đó đọc trơn tiếng.

- Cho HS đọc trơn cả bài.

 

- Cô cho Hà giỏ cam

- Vi Hà là cô bé hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ?

- HS lắng nghe  

- HS quan sát tranh .  

+ … cảnh ở trong nhà bạn Nam + … bạn Nam đá bóng trong nhà . + … lọ hoa bị vỡ

- HS trả lời.

   

- …con xin lỗi mẹ, đi nhặt mảnh vỡ

(15)

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếucó).

………

………

………

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triến các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Hs hình thành phẩm chất chăm chỉ, nhanh nhẹn, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. ĐỒ DÙNG  DẠY HỌC - Các thẻ phép tính như ở bài 1.

- Một số tình huống đơn giản đẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

- GV tóm tắt nội dung tranh , chia nhóm , yêu cầu HS nói lời xin lỗi thay bạn Nam.

- Đại diện 2 nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’)

+ Em đã được ai cho quà  gì chưa? Khi nhận quà em nói gì và làm gì?

- Giáo dục HS: Khi nhận quà từ người khác ta cần phải biết nói lời cảm ơn ….

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò (2’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)

- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

và thu dọn lại.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- HS nói trong nhóm  

- 2 nhóm chia sẻ trước lớp.

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

 

- Vài HS trả lời  

- HS lắng nghe  

   

+  Vần om,ôm,ơm + Xin lỗi

- 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS khởi động bài hát.

- hs chơi trò chơi Truyền điện

2. Hoạt động thực hành, luyện tập.

 

- HS khởi động - Hs chơi  

(16)

Bài 1 (5’)

- GV nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn hs cách làm bài:

- YC HS làm bài vào vở - YC HS trình bày - Chốt kết quả đúng Bài 2(5’)

- GV nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn hs cách làm bài:

- YC HS làm bài vào vở - YC HS trình bày - Chốt kết quả đúng

(HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng trong phạm vi 10 để tính).

Bài 3(6’)

- GV nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn hs cách làm bài: Cho HS quan sát các ngôi nhà và số ghi trên mỗi mái nhà để nhận ra các phép tính trong ngôi nhà có kết quả là số ghi trên mái nhà.

HS lựa chọn số thích họp trong mỗi dấu ? của từng phép tính sao cho kết quả mỗi phép tính đó là số ghi trên mái nhà, ví dụ ngôi nhà ghi sô 7 có các phép tính: 5 +2;

4+ 3 ;6+ 1  

- GV chốt lại cách làm.  khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em Bài 4. Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. (8’)

a)Vấn đề đặt ra là: Tìm hai số để khi cộng lại ta được kết quả là 10, nghĩa là: Nếu chọn trước một số thì cần tìm số còn lại sao cho cộng hai số ta được kết quả là 10.

Dựa vào Bảng cộng trong phạm vi 10 đế tìm số còn lại. Ví dụ: Nếu chọn số 9 thì số còn lại là 1; nếu chọn số 5 thì số còn lại phải là 5

b) Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- Nhắc lại yêu cầu - HS theo dõi - HS thực hiện  

   

- Nhắc lại yêu cầu - HS theo dõi - HS thực hiện - Chia sẻ trước lớp.

       

- Nhắc lại yêu cầu - HS theo dõi  

         

- HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, cùng tìm thêm các phép tính có thế đặt vào mỗi ngôi nhà.

           

Chia sẻ trong nhóm.

           

(17)

       

TIẾNG VIỆT

BÀI 37: EM  ÊM  IM  UM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các vần em, êm, im, um; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần em, êm, im, um; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng các vần em, êm, im, um; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần em, êm, im, um.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học.

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Cuộc sống được gợi ý trong tranh Gìúp bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - Học sinh: SGK, Vở tập viết, bảng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Vỉ dụ: Trong hộp có 5 chiếc bút màu. Bạn Lan bỏ thêm vào 3 chiếc. Trong hộp có tất cả bao nhiêu chiếc bút màu?

Thực hiện phép cộng 5 + 3 = 8. Có 8 chiếc bút màu.

Vậy phép tính thích hợp là 5 + 3 = 8.

3. Hoạt động vận dụng:  (4’)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

*.Củng cố, dặn dò (2’)

Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì?

- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn

                       

- Chia sẻ trước lớp  

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 2,4 SGK trang  84,85

- GV đọc cho HS viết bảng: chó đốm - GV nhận xét, đánh giá.

 

- 2 HS đọc trước lớp.

 

- HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá

(18)

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12’)

a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh + Em thấy gì trong tranh?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. Chị em Hà chơi trốn tìm./ Hà/ tùm tỉm/ đếm:/ một,/ hai,/

ba,.

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

+ Tiếng nào chứa vần /em/?

+ Tiếng nào chứa âm/ êm/?

+ Tiếng nào chứa âm/ im/?

+ Tiếng nào chứa âm/ um/?

- GV KL: Trong câu " Cún con/ nhìn thấy/

dế mèn trên tàu lá có vần  en, ên, in, un là vần mới hôm nay chúng ta sẽ học.

- GV ghi bảng. Bài 33: em  êm   im  um b. Đọc

* Đọc vần

+ GV giới thiệu vần em, êm, im, um

+ GV yêu cầu HS so sánh vần em, êm, im, um có điểm gì giống và khác nhau.

 

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vẫn em, êm, im, um

GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần.

Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.

       

- Hs quan sát

+ Hai chị em chơi trò trốn tìm.

- HS lắng nghe.

       

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: em - 1 HS lên bảng chỉ:đếm - 1 HS lên bảng chỉ: tìm - 1 HS lên bảng chỉ: tỉm - HS quan sát SGK.

           

- Quan sát, lắng nghe.

- HS trả lời: Giống nhau là đều có m đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: e,ê,i,u).

- Lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

 

(19)

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần em.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ e, ghép ê vào để tạo thành êm.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành im.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ i, ghép u vào để tạo thành um.

- Lớp đọc đồng thanh em, êm, im, um.

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ GV giới thiệu mô hình tiếng /mèn/

   đ  êm

     đếm  

   

   

+ Cho HS phân tích mô hình tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn từng tiếng.

+ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- Đọc tiếng ứng dụng:

+ GV viết bảng các tiếng hẻm, kem, mềm, nếm, mmr, tím, chụm, mũm.Yêu cầu HS tìm ra điểm chung của các tiếng.

 

+ Yêu cầu HS ghép các tiếng mới  

 

+ GV y/c HS phân tích tiếng.

+GV theo dõi, chỉnh sửa cách đọc, ghép  

+ GV y/c cả lớp đọc đồng thanh +GV nhận xét chung.

- Đọc từ ngữ:

- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: tem thư, thềm nhà, tủm tỉm.

Sau khi đưa tranh tem thư - GV kết hợp giải nghĩa từ:

- HS đọc đồng thanh  

     

- HS lắng nghe.

 

- HS thực hành.

         

- HS đọc đồng thanh  

         

+ HS trả lời, sau đó đánh vần tiếng.

+ HS đọc trơn các tiếng vừa đánh vần.

   

+ HS tìm điểm chung của các tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn các tiếng.

 

+ HS đọc lại tất cả các tiếng trên bảng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tìm các chữ và dấu thanh đã học, ghép thành các tiếng mới.

+ HS phân tích tiếng + HS đọc cá nhân.

+ HS nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh.

   

- HS quan sát

(20)

- GV kết hợp ghi bảng tem thư

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần mới.

- Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới.

- GV YC HS đọc trơn các từ ngữ.

(cá nhân, đồng thanh) - Đọc lại các từ ngữ

- GV tiến hành tương tự với từ: thềm nhà, tủm tỉm

- GV đưa toàn bài, y/c HS đọc lại các tiếng, từ ngữ vừa học

- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS.

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết  Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /em/, YCHS quan sát.

+ Chữ /em/ được viết bằng con chữ và cao mấy li?

- GV nêu cách viết chữ ng trên chữ mẫu GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

* Tiến hành tương tự chữ êm, im, um Viết chữ ghi từ/ thềm nhà/, /tủm tỉm/

- GV đưa từ / thềm nhà /, yêu cầu HS  đánh vần

+ Từ / thềm nhà / gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng là 1,5 li)

- GV viết mẫu từ / đèn pin / vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

     

 - HS tìm tiếng có chứa ên, đánh vần tiếng nến, đọc to từ  ngọn nến.

- HS đánh vần, phân tích tiếng.

 

- HS đọc lại các từ ngữ trên bảng.CN – ĐTH

 

- HS quan sát - HS thực hiện  

- HS đọc  

         

- HS quan sát.

+ chữ em  gồm 2 con chữ, cao 2 dòng li  

- Quan sát, lắng nghe.

   

- HS viết chữ /em/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện tương tự.

 

- HS đánh vần (CN-nhóm)  

+ 2 tiếng. Tiếng/ thềm/ đứng trước, tiếng / nhà / đứng sau.

- Con chữ h cao 5 dòng li, tcao 3 dòng li các con chữ còn lại cao 2 dòng li, dấu huyền trên con chữ ê,a

 

- Quan sát, lắng nghe.

(21)

 

TIẾT 2

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: nến  cún 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’)

+ HS tự tạo các tiếng có chứa/em/, / êm/, /im/, /um/.

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’)

? Hôm nay cô dạy lớp mình vần gì mới?

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

 

- HS viết bảng con từ đèn pin - Nhận xét chữ viết của bạn.

       

- HS tạo tiếng: kem, đêm, thêm, tủm tỉm…

 

- 3 HS đọc  

- Cả lớp đọc.

   

- HS trả lời: en,ên,in,un - HS lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành (26’) a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV  nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh + Bức tranh vẽ gì?

- GV đọc mẫu câu + Đoạn đọc có mấy câu?

 

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

   

- 1 HS nhắc lại  

- HS viết bài  

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS lắng nghe  

   

- HS quan sát tranh . + Tranh vẽ 3 chú chim  

(22)

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếucó).

………

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học

- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm được.

Chim ri tìm gì về làm to? 

? Chim sẻ và sơn ca mang cái gì đến cho chim ri?

? Chim ri làm gì để thể hiện tình cảm với hai bạn?

 - Gọi vài HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh.

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh (8’) - Cho HS quan sát tranh

- GV giới thiệu chủđề: Giúp bạn + Tranh 1:

Em nhìn thấy những gì trong tranh?

 Em đoán thử xem, bạn nhỏ sẽ nói gì khi được bạn cho đi chung ô?

+ Tranh 2:

Em nhìn thấy những gì trong tranh?

 

Hai bạn gìúp nhau việc gì?

Bạn được đeo bờm có nơ sẽ nói gì với bạn của mình?

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’) Em đã bao gìờ gìúp bạn việc gì chưa?

? Khi giúp bạn em cảm thấy thế nào?

- Giáo dục HS cần phải biết giúp đỡ bạn trong khả năng của mình.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò (2’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)

- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Có 4 câu.

- HS tìm: chim, đêm, tìm,đem

- HS đánh vần sau đó đọc trơn tiếng.

+….tìm cỏ khô

+….mang theo túm rơm.

 

+….nói lời cảm ơn.

 

- Cho HS đọc trơn cả bài.

 

- HS lắng nghe  

- HS quan sát tranh .  

 

+ … hai bạn che ô đi học +  … tớ cảm ơn bạn  

 

+ .. bạn áo hồng cài bờm tóc cho bạn áo xanh

+ .. cài lại bờm tóc

 - …tớ cảm ơn bạn, bạn cài đẹp lắm  

- Lắng nghe.

 

- Vài HS trả lời - Em cảm thấy vui.

- HS lắng nghe  

   

+  Vần em, êm,im,um + Xin lỗi

- 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

(23)

………

………

TOÁN

KHỐI HỘP CHỮ NHẬT – KHỐl LẬP PHƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Thông qua việc lắp trình bày ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời về các hình đà học, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. Phát triển các NL toán học:NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

- Hs hình thành phẩm chất chăm chỉ, nhanh nhẹn, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Một số khối hộp chữ nhật, khối lập phương bằng gỗ hoặc bằng nhựa màu sắc khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động(3’)

Thực hiện theo nhóm, HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, các bạn trong nhóm cầm đồ vật, chia sẻ hiểu biết về hình dạng cùa đồ vật đó.

2. HĐ hình thành kiến thức (12’)

- GV hướng dẫn HS quan sát một khối hộp chữ nhật, xoay, lật, chạm vào các mặt của khối hộp chữ nhật đó và nói: “Khối hộp chữ nhật”.

           

-YC HS thực hành theo nhóm: xếp riêng đồ vật thành hai nhóm (các đồ vật dạng khối hộp chữ nhật, các đồ vật có dạng khối lập phương).

3. HĐ thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện theo cặp (6’)

- Cho HS xem tranh và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, đồ vật nào có dạng khối lập phương. Chắng

   

-HS làm theo nhóm  

     

- HS lấy ra một nhóm các đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau.

-  HS lấy ra một số khối hộp chữ nhật với màu sác và kích thước khác, nói: “Khối hộp chữ nhật”.

- HS cầm hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật nói: “Hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật”.

- Thực hiện thao tác tương tự với khối lập phương.

- HS có thể kể thêm các đồ vật xung quanh lớp học có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

     

- HS thực hiện

(24)

Ngày thực hiện: Thứ Tư ngày 27 tháng 10 năm 2021  

TIẾNG VIỆT

BÀI 38: AI  AY   ÂY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các vần ai, ay, ây; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ai, ay, ây; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ai, ay, ấy; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ai, ay, ây.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ai, ay, ây có trong bài học.

. Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - Học sinh: SGK, Vở tập viết, bảng.

hạn: Tủ lạnh có dạng khối hộp chữ nhật, con súc sắc có dạng khối lập phương.

Bài 2 (6’)

a) Cho HS tự đếm số khối hộp chữ nhật, khối lập phương ở mỗi hình vẽ. Chia sẻ kết quả. Chắng hạn: Chiếc bàn gồm 5 khối hộp chữ nhật; Con ngựa gồm 10 khối lập phương và 4 khối hộp chữ nhật.

b)Cho HS suy nghĩ, sử dụng các khối hộp chữ nhật, khối lập phương để ghép thành các hình như gợi ý hoặc các hình theo ý thích. Mời bạn xem hình mới ghép được và nói cho bạn nghe ý tưởng ghép hình của mình.

3.Hoạt động vận dụng Bài 3. (5’)

- Cho HS thực hiện theo cặp: Kể tên các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương trong thực tế.

*.Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà, em hãy quan sát xem những đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, những đồ vật nào có dạng khối lập phương để hôm sau chia sẻ với các bạn

           

- HS thực hiện  

                     

- Chia sẻ trước lớp.

     

- HS trả lời  

(25)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung2,4 trang 86,87 - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13’)

a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh + Em thấy gì trong tranh?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. Hai bạn/ thi nhảy dây.

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

+ Tiếng nào chứa vần /ai/?

+ Những tiếng nào chứa vần/ ay/?

+ Những tiếng nào chứa vần/ ây/?

- GV KL: Trong câu " Hai bạn/ thi nhảy dây có vần ai,ay,ây là vần mới hôm nay chúng ta sẽ học.

- GV ghi bảng. Bài 38: ai ay ây

* Đọc vần

+ GV giới thiệu vần ai ay ây

+ GV yêu cầu HS so sánh vần ai ay ây có điểm gì giống và khác nhau.

 

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần ai ay ây

GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần.

Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- Đọc trơn các vần

 

- 2 HS đọc trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá  

     

- Hs quan sát

+ Các bạn chơi nhảy dây ở sân trường.

- HS lắng nghe.

     

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: hai - 1 HS lên bảng chỉ: nhảy - 1 HS lên bảng chỉ: dây - HS quan sát SGK.

       

- Quan sát, lắng nghe.

- HS trả lời: Giống nhau ai,ây là đều có a đứng trước, khác nhau ở chữ đứng sau:

i,y….).

- Lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)

(26)

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ai.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ i, ghép y vào để tạo thành ay.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ a , ghép â vào để tạo thành ây.

- Lớp đọc đồng thanh ai ay ây

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ GV giới thiệu mô hình tiếng /hai/

   h  ai

     hai  

   

   

+ Cho HS phân tích mô hình tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn từng tiếng.

+ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- Đọc tiếng ứng dụng:

+ GV viết bảng các tiếng bài, lái, nảy, tay, đậy, lẫy.Yêu cầu HS tìm ra điểm chung của các tiếng.

 

+ Yêu cầu HS ghép các tiếng mới  

 

+ GV y/c HS phân tích tiếng.

+GV theo dõi, chỉnh sửa cách đọc, ghép  

+ GV y/c cả lớp đọc đồng thanh +GV nhận xét chung.

- Đọc từ ngữ:

- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: chùm vải, máy cày, đám mây.

+ GV đưa tranh: chùm vải - GV kết hợp giải nghĩa.

   

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

- HS đọc đồng thanh  

- HS lắng nghe.

 

- HS thực hành.

     

- HS đọc đồng thanh  

         

+ HS trả lời, sau đó đánh vần tiếng.

+ HS đọc trơn các tiếng vừa đánh vần.

   

+ HS tìm điểm chung của các tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn các tiếng.

 

+ HS đọc lại tất cả các tiếng trên bảng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tìm các chữ và dấu thanh đã học, ghép thành các tiếng mới.

+ HS phân tích tiếng + HS đọc cá nhân.

+ HS nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh.

       

(27)

- GV kết hợp ghi bảng chùm vải

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần mới.

- Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới.

- GV YC HS đọc trơn từ chùm vải (cá nhân, đồng thanh)

- GV tiến hành tương tự với từ: máy cày, đám mây

- GV đưa toàn bài, y/c HS đọc lại các tiếng, từ ngữ vừa học

- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS.

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết  Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /ai/, YCHS quan sát.

+ Chữ /om/ được viết bằng con chữ và cao mấy li?

- GV nêu cách viết chữ ng trên chữ mẫu GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

* Tiến hành tương tự chữ ay, ây

Viết chữ ghi từ/ chùm vải /, /đám mây/

- GV đưa từ /chùm vải/, yêu cầu HS  đánh vần

+ Từ /chùm vải/ gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng là 1,5 li) - GV viết mẫu từ / chùm vải / vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: đám mây 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’)

+ HS tự tạo các tiếng có chứa/ai/, / ay/, /ây/.

 

- HS quan sát - Lắng nghe - HS quan sát  - HS tìm tiếng vải  

- HS đánh vần, phân tích tiếng.

 

- HD đọc cá nhân, đồng thanh.

 

- HS đọc lại các từ ngữ trên bảng.CN – ĐT

- HS đọc CN-ĐT  

         

- HS quan sát.

+ chữ am  gồm 2 con chữ, cao 2 dòng li  

- Quan sát, lắng nghe.

   

- HS viết chữ /om/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện tương tự.

 

- HS đánh vần (CN-nhóm)  

+ 2 tiếng. Tiếng/ chùm/ đứng trước, tiếng / vải/ đứng sau.

- Con chữ h cao 5 dòng li, các con chữ còn lại cao 2 dòng li.dấu huyền trên đầu u, dấu hỏi trên đầu a

 

- Quan sát, lắng nghe.

(28)

TIẾT 2

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’)

? Hôm nay cô dạy lớp mình vần gì mới?

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

 

- HS viết bảng con từ chùm vải - Nhận xét chữ viết của bạn.

       

- HS tạo tiếng: mái, gài, bay, xay, xây…

- 3 HS phân tích.

- Cả lớp đọc.

   

- HS trả lời: ai, ay,ây - HS lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành (26’) a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV  nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, Chú ý liên kết giữa các nét nối của con chữ a,â  với con chữ i,y.

GV quan sát, uốn nắn.

 

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh + Bức tranh vẽ gì?

- GV đọc mẫu câu + Đoạn đọc có mấy câu?

 

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

   

- 1 HS nhắc lại  

   

- HS viết bài  

 

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS lắng nghe  

   

- HS quan sát tranh .

+ Tranh vẽ con nai và con nhím  

(29)

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếucó).

………

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học

- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm được.

- Gọi vài HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh.

? Cô Mơ cho Hà cái gì?;

? Theo em, tại sao mẹ khen Hà?

 

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh (8’) - Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu chủđề: Xin lỗi + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?

 

Trong tranh có những ai?

 Hà đang làm gì?

 Chuyện gì xảy ra?;

Em thử đoán xem tại sao Hà lại va phải người khác?

 Theo em, Hà sẽ nói gì với người đó?

- GV tóm tắt nội dung tranh , chia nhóm , yêu cầu HS trao đổi thêm về tình huống xin lỗi - Đại diện 2 nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’) + Con đã được đi thả diều chưa?

? Khi thả diều con cần chú ý điều gì?

- Giáo dục HS: Thả diều là trò chơi rất vui nhưng cần thả diều ở đúng chỗ.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò (2’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)

- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Có 3 câu.

- HS tìm: nai, dầy, thấy, gai, chạy - HS đánh vần sau đó đọc trơn tiếng.

- Cho HS đọc trơn cả bài.

 

- Cô cho Hà giỏ cam

- Vi Hà là cô bé hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ?

- HS lắng nghe  

- HS quan sát tranh .  

+ … bạn nhỏ đang thả diều trong công viên

+ HS trả lời + … thả diều

+….Hà va vào người khác +….Hà mải thả diều  

- …cháu xin lỗi cô

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- HS nói trong nhóm  

- 2 nhóm chia sẻ trước lớp.

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

 

- Vài HS trả lời  

- HS lắng nghe  

   

+  Vần ai, ay, ây + Xin lỗi

- 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

(30)

………

………

   

TIẾNG VIỆT BÀI 39: OI  ÔI  ƠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các vần oi, ôi, ơi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần oi, ôi, ơi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oi, ôi, ơi.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oi, ôi, ơi có trong bài học.

. Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - Học sinh: SGK, Vở tập viết, bảng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 2,4 trang 89,90 - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13’)

a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh + Em thấy gì trong tranh?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. Voi con/ mời bạn đi xem hội.

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

+ Tiếng nào chứa vần /oi/?

+ Những tiếng nào chứa vần/ ôi/?

+ Những tiếng nào chứa vần/ ơi/?

- GV KL: Trong câu " Voi con/ mời bạn đi xem hội có vần  oi,ôi,ơi là vần mới hôm nay chúng ta sẽ học.

- GV ghi bảng. Bài 39: oi ôi ơi

 

- 2 HS đọc trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá  

     

- Hs quan sát

+ …voi, công, …đang đi xem hội - HS lắng nghe.

     

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: voi - 1 HS lên bảng chỉ: hội - 1 HS lên bảng chỉ: mời - HS quan sát SGK.

   

(31)

* Đọc vần

+ GV giới thiệu vần oi ôi ơi

+ GV yêu cầu HS so sánh vần oi ôi ơi có điểm gì giống và khác nhau.

 

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần oi ôi ơi

GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần.

Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oi.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôi.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ ô, ghép ơ vào để tạo thành ơi.

- Lớp đọc đồng thanh oi ôi ơi

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ GV giới thiệu mô hình tiếng /voi/

   v  oi

     vói  

   

   

+ Cho HS phân tích mô hình tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn từng tiếng.

+ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- Đọc tiếng ứng dụng:

+ GV viết bảng các tiếng chòi, hỏi, mỗi, xôi, đợi, mới.Yêu cầu HS tìm ra điểm chung

   

- Quan sát, lắng nghe.

- HS trả lời:Giống nhau là đều có i đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o,ô,ơ).

- Lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

 

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)  

- HS đọc đồng thanh  

- HS lắng nghe.

 

- HS thực hành.

     

- HS đọc đồng thanh  

         

+ HS trả lời, sau đó đánh vần tiếng.

+ HS đọc trơn các tiếng vừa đánh vần.

   

+ HS tìm điểm chung của các tiếng, sau

(32)

của các tiếng.

 

+ Yêu cầu HS ghép các tiếng mới  

 

+ GV y/c HS phân tích tiếng.

+GV theo dõi, chỉnh sửa cách đọc, ghép  

+ GV y/c cả lớp đọc đồng thanh +GV nhận xét chung.

- Đọc từ ngữ:

- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: chim bói cá, thổi còi, đồ chơi

+ GV đưa tranh: chim bói cá - GV kết hợp giải nghĩa.

- GV kết hợp ghi bảng chim bói cá

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần mới.

- Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới.

- GV YC HS đọc trơn từ chim bói cá (cá nhân, đồng thanh)

- GV tiến hành tương tự với từ: thổi còi, đồ chơi

- GV đưa toàn bài, y/c HS đọc lại các tiếng, từ ngữ vừa học

- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS.

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết  Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /am/, YCHS quan sát.

+ Chữ /oi/ được viết bằng con chữ và cao mấy li?

- GV nêu cách viết chữ ng trên chữ mẫu GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

* Tiến hành tương tự chữ ôi,ơi

Viết chữ ghi từ/ thổi còi /, /đồ chơi/

đó đánh vần và đọc trơn các tiếng.

 

+ HS đọc lại tất cả các tiếng trên bảng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tìm các chữ và dấu thanh đã học, ghép thành các tiếng mới.

+ HS phân tích tiếng + HS đọc cá nhân.

+ HS nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh.

       

- HS quan sát - Lắng nghe - HS quan sát  - HS tìm tiếng bói  

- HS đánh vần, phân tích tiếng.

 

- HD đọc cá nhân, đồng thanh.

 

- HS đọc lại các từ ngữ trên bảng.CN – ĐT

- HS đọc CN-ĐT  

         

- HS quan sát.

+ chữ am  gồm 2 con chữ, cao 2 dòng li  

- Quan sát, lắng nghe.

   

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:. + Phương pháp làm việc của ban cán

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:. + Phương pháp làm việc của ban cán

(Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung, Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ mình tập luyện) - Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện - Biên chế

Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua - Lớp trưởng nx,đgiá.. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong

Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần. 3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần. 3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần. 3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần