• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 3 : MÁI TRƯỜNG VÀ TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Tuổi hồng biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ, hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động theo nhạc.

- HS biết bài TĐN số 3 được trích trong bài hát Hãy hót chú chim nhỏ hay hót . nhạc Ba Lan

- HS biết vài nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác và một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia

2.Về kĩ năng:

- Biết trình bày bài Tuổi hồng, theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca lĩnh xướng, hát đối đáp .

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ kết hợp ghép lời ca, kết hợp gõ đệm bài TĐN số 3.

3. Về thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu các làn điệu dân ca yêu quê hương đất nước.

-Qua bài TĐN số 2 HS biết thêm một bài hát hay của đất nước.

- Qua nội dung âm nhạc thường thức giáo dục HS biết ghi nhận và trân trọng cảm xúc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu khi sáng tác ca khúc Bóng Cây Kơ-nia.

4.Phát triển năng lực

- Năng lực hiểu biết âm nhạc -Năng thực hành âm nhạc -Năng lực trình diễn âm nhạc -Năng lực cảm thụ âm nhạc.

II. NỘI DUNG

1.( Nội dung của tiết 1) - Học hát: Bài Tuổi hồng 2.( Nội dung của tiết 2)

(2)

-Nhạc lý:Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh -Tập đọc nhạc: TĐN số 3

3.( Nội dung của tiết 3) - Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Ôn TĐN số 3

- Âm nhạc thường thức: : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây ko-nia III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1.GV

+ Đàn oocgan, loa ,máy tính, nhạc cụ gõ, máy chiếu, màn chiếu.

+ Đệm đàn thuần thục bài hát Tuổi hồng, bài TĐN số 3.

+ Sưu tầm một số tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân 2.HS

+ SGK Âm nhạc 8, vở ghi bài.

+ Nhạc cụ gõ: Thanh phách.

+ Xem trước bài mới.

IV.PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp.

- Thực hành, luyện tập.

V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày giảng: 5/11/2020 ( lớp 8)

Tiết 9:

HỌC HÁT: BÀI TUỔI HỒNG

(3)

Nhạc và lời: Trương Quang Lục 1/ Ổn định lớp ( 1’)

2/Kiểm tra bài cũ ( 4’) 3/ Giảng bài mới. ( 35’)

HĐ của thầy

Nội dung HĐ của trò

Ghi bảng

Thực hiện

Thuyết trình

Hỏi Hỏi

I.Nội dung 1: Học hát: Tuổi hồng

Nhạc và lời:Trương Quang Lục

-Thời gian: 35 phút.

-Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Tuổi hồng biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động theo nhạc.

-Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực hành -Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời

A.Hoạt động khởi động.

Hoạt động cả lớp

HS nghe trích đoạn một bài hát viết về tuổi học trò(Ước mơ hồng)

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động cả lớp

- Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm

- HS nghe bài hát Tuổi hồng (xem video), nêu những hình ảnh mà em yêu thích.

Hoạt động cá nhân

- HS tìm hiểu bài hát trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều gì?

+ Chia câu, chia đoạn?

Ghi bài

Lắng nghe, cảm nhận

Nghe

Trả lời Trả lời

(4)

Đàn

Đàn và hát mẫu

Đàn và hát mẫu

Yêu cầu

Đàn

Thực hiện

Yêu cầu

A. Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp

- Khởi động giọng theo mẫu.

- Tập hát từng câu:

+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1, GV nghe, sửa sai ( nếu có)

+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.

+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.

+ Hết đoạn 1, GV chỉ định cá nhân, cặp đôi, nhóm, tổ, HS nam hoặc nữ trình bày lại.

+ Tập những câu hát tiếp theo tương tự.

Hoạt động nhóm - Tập hát cả bài:

+ HS tự luyện tập bài hát.

+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.

+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.

+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.

Hoạt động cả lớp - Củng cố bài hát

+ HS tập hát lĩnh xướng:

Người hát Hình thức thể hiện

Lĩnh xướng1 -Vui sao...rộng cánh chim bay Cả lớp Tuổi hồng…Tuổi hồng ơi

Thực hiện

Nghe và thực hiện

Nghe và thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

Nghe và thực hiện

Thực hiện

(5)

Yêu cầu

Yêu cầu

Lĩnh xướng2 Yêu sao...Đẹp dáng tương lai

Cả lớp Tuổi hồng...Tuổi hồng ơi B. Hoạt động ứng dụng

Hoạt động nhóm và cá nhân

- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:

+ Hát bài Tuổi hồng kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.

+ Hát bài Tuổi hồng kết hợp vận động theo nhạc:

- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Tuổi hồng trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.

E. Hoạt động bổ sung Hoạt động nhóm

* Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:

- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề môi trường và thiên nhiên.

- Vẽ bức tranh minh họa cho bài hát.( Với HS vẽ tốt)

Thực hiện

Thực hiện

Hs kể và vẽ tranh

4/ Củng cố ( 3p)

Cả lớp hát lại bài hát Tuổi hồng

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. (2)

Ngày giảng: 12/11/2020 ( Lớp 8 )

Tiết 10

(6)

NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

1/ Ổn định lớp (1’) 2/Kiểm tra bài cũ ( 4’) 3/Giảng bài mới. ( 35’)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Ghi bảng

Gv giới thiệu

Gv hướng dẫn

Gv hướng dẫn

Nội dung 1:Nhạc lý: Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh(10p)

-Mục tiêu: Học sinh biết các khái niệm về giọng song song, giọng La thứ hòa thanh.

-Thời gian: 10 phút

-Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời

-Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực hành A.Hoạt động khởi động.

GV giới thiệu thế nào là gam thứ, giọng thứ. HS quan sát sgk.

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới.

-HS quan sát SGK ví dụ về giọng song song và giọng La thứ hòa thanh

-Giọng song song là một giọng trưởng và giọng thứ có cùng chung hóa biểu.

-VD: Cdur// Am Gdur// Em

-Giọng La thứ hòa thanh là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với La thứ tự nhiên.

C.Hoạt động thực hành.

HS xem sgk có bài TĐN số 7(các em đã được học ở chương

Ghi bài

Nghe và quan sát

Hs nghe

Nghe và

(7)

Gv đàn

Gv ghi bảng

Gv Đàn

Yêu cầu

Gv hỏi

Gv hướng

trình lơp 7 là bài TĐN được viết ở giọng La thứ) D.Hoạt động ứng dụng

- HS đọc bài TĐN số 7(GV lưu ý cho hs luyện đọc gam La thứ trước khi đọc nhạc)

E.Hoạt động tìm tòi mở rộng.

HS tìm một số bài hát hoặc bài TĐN viết ở gam La thứ.

Nội dung 2: (25’)

Tập đọc nhạc: TĐN số 3

Trích “Hãy hót,chú chim nhỏ hay hót”

Nhạc :Ba Lan

-Mục tiêu:Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ và biết ghép lời ca bài TĐN số 3.

-Thời gian: 12 phút

-Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời

-Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực hành A. Hoạt động khởi động

Hoạt động cả lớp

GV đàn giai điệu bài TĐN số 3, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc.

Hoạt động cá nhân

HS nêu cảm nhận về bản nhạc.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động nhóm

-HS quan sát bài TĐN số 3 để trả lời câu hỏi:

Bài TĐN được viết ở nhịp mấy. Phách mạnh là các phách nào, các nốt nào?

thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

Hs ghi bài

Hs Nghe

Trả lời

Hs trả lời

(8)

dẫn Gv đàn

Gv hỏi

Yêu cầu

Gv hướng dẫn

Hướng dẫn

Đàn

Bài TĐN được viết ở giọng gì. Tại sao ?

- GV dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ.

- GV gọi 1 vài em hs yếu đọc nốt.

- GV cho cả lớp đọc tên hình các nốt từ hình nốt ngắn nhất đến dài nhất và trả lời các câu hỏi.

Bài TĐN có các nốt nào về cao độ?

Bài TĐN có các hình nốt nào về trường độ ? Bài nhạc viết ở giọng gì ?

- HS đọc nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu.

- HS nghe đàn, đọc gam rải và trục giọng La thứ và La thứ hòa thanh.

C. Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp

Gam rải La thứ và La thứ hòa thanh (cũng là cao độ của bài) - Luyện tập cao độ

-Tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN.

GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo từng câu theo lối móc xích và ghép toàn bài.

- Tập đọc nhạc cả bài:

+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.

+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách mạnh, nhẹ. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Không đàn)

+ Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.

- Ghép lời ca:

+ GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách.

- Củng cố, kiểm tra:

Thực hiện

Nghe và thực hiện Hs trả lời

Nghe và thực hiện

Thực hiện

Hs đọc nhạc

Hs đọc nhạc và ghép lời

(9)

Yêu cầu

Đàn, hướng dẫn

+ Cá nhân, tổ, nhóm th hiên bài TĐNể kết hợp gõ đ mệ theo phách, .

D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động nhóm

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

E. Hoạt động bổ sung Hoạt động cá nhân

HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:

- Tập chép bài TĐN.

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

ca

Hs thực hiện

4/ Củng cố ( 4’)

- Cả lớp ôn lại bài TĐN số 3.

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc lại bài TĐN

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Ôn lại bài cũ

- Chuẩn bị bài mới

Ngày giảng : 19/11/2020 (lớp 8 )

Tiết 11 ÔN BÀI HÁT: TUỔI HỒNG

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3

(10)

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT

“BÓNG CÂY KƠ-NIA”

1/ Ổn định lớp (1’) 2/Kiểm tra bài cũ ( 4’) -Trình bày bài hát Tuổi hồng -Trình bày TĐN số 3

3/Giảng bài mới. ( 35’)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Gv ghi bảng

Gv hướng dẫn

I. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng(10’)

-Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Tuổi Hồng.Biết trình bày bài hát theo các cách hát hòa giọng, lần lượt....

-Thời gian: 10 phút

-Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời

-Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực hành A.Hoạt động khởi động.

Hoạt động cả lớp

- Trò ch i âm nhơ ạc: Hát và chuyển đồ vật

HS hát bài Tuổi hồng vừa hát vừa luân chuyển 1 bông hoa (hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò trong lớp.

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)

C.Hoạt động thực hành

Hs ghi bài

Hs nghe và thực hiện

(11)

Gv đàn

Gv hướng dẫn

Gv yêu cầu

Gv ghi bảng

Gv yêu cầu

Hoạt động cả lớp

- GV đệm đàn để HS hát cả bài, GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ hát ch a đúng vư ề giai điệu và lời ca. Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể hiện đúng sắc thái và tình cảm của bài hát.

D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp

- Hát bài Tuổi hồng kết hợp vận động theo nhạc E. Hoạt động bổ sung

Tự sáng tác một vài trò ch i đ n giơ ơ ản để truyền tải nội dung bài hát.

II.Nội dung 2: - Ôn TĐN số 3(10’)

Trích “Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót”

Nhạc:Ba Lan -Mục tiêu: Học sinh đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 3.

-Thời gian: 10 phút

-Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời

-Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực hành A.Hoạt động khởi động.

Hoạt động cả lớp - Khởi động giọng theo mẫu

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)

C.Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp

Hs nghe và thực hiện

Hs thực hiện

Hs thực hiện

Hs ghi bài

Hs luyện thanh

(12)

Gv đệm đàn

Gv hướng dẫn

Gv hướng dẫn

Gv yêu cầu

Gv ghi bảng

Gv mở nhạc

- GV đệm đàn để HS đọc TĐN:

+ Nhóm 1: Đọc cao độ + Nhóm 2: Hát lời ca + Nhóm 3: Gõ đệm

GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ đọc ch aư đúng về cao độ và lời ca.

Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể hiện đúng cao độ, trường độ của bài TĐN.

D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp

- Đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đêm.

E. Hoạt động bổ sung Đặt lời mới cho TĐN.

III.Nội dung 3: (15’): Âm nhạc thường thức:

Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây kơ-nia”

-Mục tiêu: Học sinh biết sơ lược về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia

-Thời gian: 15 phút

-Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời

-Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực hành C.Hoạt động khởi động

Hoạt động cả lớp

GV cho HS nghe bài hát ( Đĩa mẫu,hoặc GV hát) Bóng cây k -niaơ

GV cho HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (Nghe một số trích đoạn ca khúc khác của nhạc sĩ Phan

Hs thực hiện

Hs nghe và thực hiện

Hs thực hiện Hs thực hiện

Hs ghi bài

Hs nghe

(13)

Gv chiếu hình ảnh

Hướng dẫn

Gv hướng dẫn

Gv hỏi

Gv thuyết trình

Gv hỏi

Gv hướng dẫn

Huỳnh Điểu)

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hoạt động âm nhạc từ năm đầu của thập kỷ 40.Ông là tác giả của nhiều bài hát hay như Đoàn vệ quốc quân,tình trong lá thiếp, Nhớ ơn Hồ Chủ Tịch, Cuộc đời vẫn đẹp sao...

Hoạt động cả lớp ?

- GV cho hs nghe trích đoạn bài hát Cuộc đời vẫn đẹp sao và Sợi nhớ sợi thương-Cho hs xem chân dung của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là nhạc sĩ sáng tác như thế nào ?

- Giảng sơ lược về cuộc sống, tình yêu, tình yêu tổ quốc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

Mở băng nhạc bài hỏt “Búng cõy ko-nia ”.

Nêu cảm nhận của em khi nghe bài hỏt Bóng cây kơ-nia

Về tình cảm, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là người như thế nào?(Sống nội tâm, tình cảm...).

Ông là người có tình yêu tổ quốc như thế nào ? Nêu những việc làm thể hiện tình yêu tổ quốc của ông ? Hoạt động cá nhân.

- Em hãy nhắc lại ngày tháng năm sinh, quê hương... của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu ?

Nêu những nét nổi bật trong sáng tác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu ?

C.Hoạt động thực hành

Hs quan sát

Nghe và cảm nhận

Hs nghe

Hs trả lời

Hs nghe

Hs Trả lời

Hs thực hiện

(14)

Gv yêu cầu

Gv hướng dẫn

Hoạt động cả lớp

Tập hát một vài câu trong bài hát “Bóng cây kơ- nia”

D.Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp

Học sinh trình bày cảm nhận và liên tưởng của mình khi nghe bài hát “ Bóng cây ko-nia”

E.Hoạt động bổ sung Hoạt động cả lớp

-Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu mà em biết?

-Bài hát Bóng cây kơ-nia được viết ở nhịp gì?

-Em hãy nhắc lại nội dung của bài hát Bóng cây kơ-nia

Hs thực hiện

Hs thực hiện

4/ Củng cố ( 4’)

- Cả lớp trình bày lại bài Tuổi hồng

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc lại bài TĐN số 3 kết hợp gõ đệm.

- H nhắc lại vài nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Ôn lại bài cũ

- Chuẩn bị bài mới

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Ca Chiu sa kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.... - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN

biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động theo học, thể hiện được những tiếng có luyến trong

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngôi nhà của chúng ta biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái

-Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.. -Thái độ: Biết bài hát này là bài hát do

- H/s hát thuộc bài hát,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng t/c, sắc thái của 2 bài hát - Biết hát kết hợp với 3 cách gõ đệm, Biết biểu diễn kết hợp vận động theo bài

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa.Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ theo nhịp, vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp

- Biết hát đúng giai điệu và lời ca; HS hát gõ đệm theo bài hát với tiết tấu phù hợp..

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát..