• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/9/2020 LUYỆN TẬP Ngày giảng:

Tiết: 04

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng.

- Bước đầu tập suy luận 3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

4.Tư duy: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu, máy tính - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc

III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ

- Kĩ thuật dạy học: hỏi chuyên gia, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp: 1’( Kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ : (7’)

Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng

- GV nêu câu hỏi kiểm tra:

+ HS1:

1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

2) Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’. Hãy vẽ dường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’.

- GV cho HS cả lớp theo dõi và nhận xét đánh giá. (Khi cho điểm chú ý các thao tác vẽ hình của HS để kịp thời uốn nắn).

+ HS2:

1) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.

2) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.

(2)

- HS lên bảng trả lời:

+ HS1 trả lời: ĐN hai đường thẳng vuông góc

HS dùng thước vẽ đường thẳng xx’, xác định điểm O ¿ xx’, dùng êke vẽ đường thẳng yy’ ¿ xx’ tại O.

+ HS2: - Lên bảng trả lời ĐN như SGK.

- Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 4cm. Dùng thước có chia khoảng để xác định điểm O sao cho AO = 2cm.

Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với AB.

- GV: Yêu cầu HS cả lớp cùng vẽ và nhận xét bài làm của bạn để đánh giá cho điểm.

- HS nhận xét bài làm của bạn 3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Luyện tập

- Mục đích: HS được củng cố kiến thức về hai đường thẳng vuông góc: cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hình theo diễn đạt, hiểu được trình tự vẽ hình

- Thời gian: 30 phút

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan

- Phương tiện, tư liệu: Giấy, thước thẳng, phấn màu, máy chiếu, máy tính

Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng

- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm Bài 15 (sgk/86) Sau đó Gv yêu cầu hs nhận xét

- Hs chuẩn bị giấy trong và thao tác như hình 8 sgk/86

Hs1: Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tại O

Hs2: Có 4 góc vuông là :

· · · ·

xOz; zOy; yOt; tOx

- Gv đưa lên bảng hình vẽ của Bài 17 (sgk/87) và gọi lần lượt 3 Hs lên bảng kiểm tra xem 2 đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau không.

- 3 Hs lên bảng kiểm tra, các Hs còn lại sau khi kiểm tra và ghi kết quả vào trong vở thì nhận xét cách làm và kết quả kiểm tra của 3 bạn trên bảng.

Bài 15 (sgk/86)

Bài 17 (sgk/87

Bài 18 (sgk/87)

(3)

- Gv yêu cầu hs làm Bài 18 (sgk/87)

Gv gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình, 1 Hs đứng tại chỗ đọc đề bài

- Hs lên bảng vẽ hình và cả lớp vẽ hình vào vở theo các bước :

- Dùng thước đo góc vẽ góc xOy· = °45 . - Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy·

- Dùng ê ke vẽ đường thẳng d1 qua A vuông góc với Ox

- Dùng ê ke vẽ đường thẳng d2 đi qua A và vuông góc với Oy.

- HS hoạt động nhóm 3 phút

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - Gv cho Hs làm Bài 19 sgk/87

Cho Hs hoạt động theo nhóm để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau.

- GV theo dõi các nhóm hoạt động - Gọi đại diện nhóm trả lời

- GV: Cho HS đọc đề bài 20.SGK/87

? Em hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra.

- GV: Hãy vẽ hình theo hai vị trí của 3 điểm A, B, C.

HS: Vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra:

y d1 x

d2 B

O

A

Bài 19 sgk/87 Trình tự 1:

- Vẽ d1 tùy ý

- Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1

góc 60º

- Lấy A tùy ý trong góc ·

1 2

d Od - Vẽ AB ^d1 tại B (BÎ d1) - Vẽ BC ^ d2 tại C (CÎ d2) Trình tự 2:

- Vẽ 2 đường thẳng d2 và d2 cắt nhau tại O, tạo thành góc 60º - Lấy B tùy ý trên tia Od.

- Vẽ đoạn thẳng BC ^ Od2, điểm CÎ d2

- Vẽ đoạn BA ^ tia Od1, điểm A nằm trong góc ·

1 2

d Od Trình tự 3:

- Vẽ đường thẳng d1, d2 cắt nhau tại O tạo thành góc 60º

- Lấy C tùy ý trên tia Od2

- Vẽ đường thẳng vuông góc với tia Od2 tại C cắt Od1 tại B

- Vẽ đoạn BA vuông góc với tia Od1 điểm A nằm trong góc

·1 2

d Od

Bài 20.SGK/87

* Trường hợp 1: 3 điểm A, B, C thẳng hàng.

- Dùng thước vẽ đoạn AB = 2cm.

- Vẽ tiếp đoạn BC = 3cm (A, B,

(4)

+ 3 điểm A, B, C thẳng hàng.

+ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

Lưu ý còn trường hợp 2.

- GV: Trong hai hình vẽ trên em có nhận xét gì về vị trí của đường thẳng d1 và đường thẳng d2

trong trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng và A, B, C không thẳng hàng.

- HS: nhận xét:

+ Trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì đường trung trực của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC không có điểm chung (hay song song).

+ Trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thì .hai đường trung trực cắt nhau tại 1 điểm

C nằm trên cùng 1 đường thẳng).

- Vẽ trung trực d1 của đoạn AB.

- Vẽ trung trực d2 của đoạn BC.

+ B nằm giữa A và CC

+ B không nằm giữa A và C

* Trường hợp 2: 3 điểm A, B, C ko thẳng hàng.

- Dùng thước vẽ đoạn AB = 2cm, đoạn BC = 3cm sao cho A, B, C không cùng nằm trên 1 đường thẳng.

- Vẽ trung trực d1 của đoạn AB.

- Vẽ trung trực d2 của đoạn BC.

4. Củng cố

- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu

Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng - GV: Nêu câu hỏi:

+ Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc?

+ Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước?

- HS trả lời theo SGK.

Bài tập trắc nghiệm:

Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn AB.

a) Sai

b) Sai

(5)

b) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của AB.

c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc với AB là trung trực của đoạn AB.

d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó.

- HS trả lời câu hỏi:

c) Đúng

d) Đúng

5.Hướng dẫn về nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm bài: 10; 11; 12; 13; 14; 15.SBT.75

- Soạn trước bài: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng V.Rút kinh nghiệm

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

Khi đó phải có thêm giả thiết “ Hàm số liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó’... Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào, trong các

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. Ghi ngay kết quả cuối cùng vào Vở bài tập. - HS nhận xét bài của bạn và tự

- Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.. - Gọi học sinh nhận xét bài làm trên

- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng. -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở -Đổi chéo vở để kiểm tra bài

- GV dựa vào thực tế bài văn của HS để nhận xét chung và chọn những bài viết tốt đọc trước lớp để các bạn học tập.. Chữa lỗi trong bài tập

- GV dựa vào thực tế bài văn của HS để nhận xét chung và chọn những bài viết tốt đọc trước lớp để các bạn học tập.. Chữa lỗi trong bài tập