• Không có kết quả nào được tìm thấy

câu hỏi trắc nghiệm chương dung dịch hóa học lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "câu hỏi trắc nghiệm chương dung dịch hóa học lớp 8"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUYỂN TẬP 158 CÂU TRẮC NGHIỆM DUNG DỊCH - HÓA HỌC 8 }Câu 1. Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, người ta làm thế nào?

A. Tính số gam NaOH có trong 100 gam dung dịch.

B. Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch.

C. Tính số gam NaOH có trong 1000 gam dung dịch.

D. Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch.

}Câu 2. Câu nào đúng, trong các câu sau ?

A. Quá trình hoà tan muối ăn vào nước là một quá trình hoá học.

B. Sắt bị gỉ là một hiện tượng vật lí.

C. Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học có cùng số nơtron trong hạt nhân.

D. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất tan trong 100 gam dung dịch.

}Câu 3. Với một lượng chất tan xác định khi tăng thể tích dung môi thì C%

A. tăng. B. giảm.

C. không đổi. D. không xác định được.

}Câu 4. Các câu sau, câu nào đúng nhất khi định nghĩa dung dịch?

A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng.

B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng.

C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng.

D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

}Câu 5. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?

A. Tăng. B. Giảm.

C. Có thể tăng hoặc giảm. D. Không thay đổi.

}Câu 6. Nồng độ mol của dung dịch là

A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. B. Số gam chất tan trong 1lít dung môi.

C. Số mol chất tan trong 1lít dung dịch. D. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi.

}Câu 7. Xăng có thể hòa tan

A. Nước. B. Dầu ăn. C. Muối biển. D. Đường.

}Câu 8. Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là

A. Nước và đường. B. Dầu ăn và xăng. C. Rượu và nước. D. . ầu ăn và cát

}Câu 9. Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch?

A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng.

B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng.

C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng.

D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

}Câu 10. Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì A. Chất tan. B. Dung môi.

C. Chất bão hòa. D. Chất chưa bão hòa.

}Câu 11. Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào

A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Loại chất. D. Môi trường.

(2)

}Câu 12. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:

A. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung dịch.

B. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung môi.

C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100 gam dung dịch.

D. Số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hoà.

}Câu 13. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?

A. Đều tăng. B. Đều giảm. C. Phần lớn tăng. D. Phần lớn giảm.

}Câu 14. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?

A. Tăng. B. Giảm.

C. Có thể tăng hoặc giảm. D. Không thay đổi.

}Câu 15. Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước

A. Làm mềm chất rắn.

B. Có áp suất cao.

C. Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn.

D. Do nhiệt độ cao.

}Câu 16. Dung dịch là

A. hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.

B. hỗn hợp gồm dung môi và chất tan.

C. hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan.

D. hợp chất gồm chất lỏng và chất rắn.

}Câu 17. Chất nào sau đây không tan trong nước?

A. Muối ăn. B. Xăng. C. Rượu. D. Đường trắng.

}Câu 18. Khi trộn 2 chất nào sau đây thì thu được dung dịch?

A. Vụn gỗ và nước. B. Rượu và nước. C. Cát và nước. D. Dầu ăn và nước.

}Câu 19. Dung dịch bão hòa là dung dịch A. có lệ mol chất tan và dung môi là 1 : 1.

B. có tỉ lệ khối lượng chất tan và dung môi là 1 : 1.

C. còn có thể hòa tan thêm chất tan.

D. không thể hòa tan thêm chất tan.

}Câu 20. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là A. số gam chất đó tan trong 100 ml dung dịch.

B. số gam chất đó tan trong 100 ml dung môi.

C. số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100 gam dung dịch.

D. số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hòa.

}Câu 21. Bazơ nào sau đây tan hoàn toàn trong nước?

A. KOH. B. Ca(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Mg(OH)2. }Câu 22. Nồng độ mol của dung dịch là

A. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. B. số gam chất tan trong 1 lít dung môi.

C. số mol chất tan trong 1 lít dung dịch. D. số mol chất tan trong 1 lít dung môi.

(3)

}Câu 23. Cách cơ bản để nhận biết chất rắn tan hay không tan là A. thử bằng quỳ tím. B. hòa tan vào nước.

C. đun nóng chất rắn. D. đốt trong không khí.

}Câu 24. Muối nào sau đây tan hoàn toàn trong nước?

A. NaCl. B. CaCO3. C. BaSO4. D. AgCl.

}Câu 25. Nồng độ phần trăm của dung dịch là

A. số gam chất tan trong 100 gam dung dịch. B. số gam chất tan trong 100 gam dung môi.

C. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. D. số mol chất tan trong 1 lít dung môi.

}Câu 26. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau:

xăng

khuấy đều

−−−−−−−→

Bình A Dầu ăn

nước

khuấy đều

−−−−−−−→

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dầu ăn là chất tan.

B. Xăng là chất tan.

C. Bình B là dung dịch dầu ăn với nước.

D. Bình A và bình B không phải là dung dịch.

}Câu 27. Nồng độ của dung dịch tăng nhanh nhất khi nào?

A. Tăng lượng chất tan đồng thời tăng lượng dung môi.

B. Tăng lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi.

C. Tăng lượng chất tan đồng thời giữ nguyên lượng dung môi.

D. Giảm lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi.

}Câu 28. Với một lượng chất tan xác định khi tăng thể tích dung môi thì A. C% tăng, CM tăng. B. C% giảm, CM giảm.

C. C% tăng, CM giảm. D. C% giảm, CM tăng.

}Câu 29. Phát biểu sau đây đúng?

A. Khi áp suất tăng, độ tan của chất khí tăng.

B. Nước đường không phải dung dịch.

C. Dầu ăn tan được trong nước.

D. Khi nhiệt độ tăng, độ tan của chất khí tăng.

}Câu 30. Cho các phát biểu sau:

(a) Muốn chất rắn tan nhanh hơn trong nước ta có thể nghiền nhỏ chất rắn.

(b) Hòa tan KCl với nước ta được dung dịch KCl.

(4)

(c) Khi hòa tan đồng sunfat vào nước thì đồng sunfat là dung môi.

(d) Dung dịch mà vẫn hòa tan được thêm chất tan là dung dịch bão hòa.

Số phát biểukhông đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

}Câu 31. Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là dung dịch bão hòa.

(b) Nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động nhanh hơn, tăng số lần va chạm các phân tử và bề mặt chất rắn.

(c) Chất tan có thể là chất rắn, chất khí và chất lỏng.

(d) Số mol NaOH 4M trong 400 ml là 1,2 mol.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

}Câu 32. Ý nghĩa 98% trong bình đựng dung dịch H2SO4A. 98 gam H2SO4 có trong 100 gam dung dịch.

B. 98 gam H2SO4 có trong 100 gam nước.

C. 98 gam H2SO4 có trong 1 lít dung dịch.

D. 98 gam H2SO4 có trong 100 ml dung môi.

}Câu 33. Đồ thị sau đây biểu diễn độ tan của các chất trong nước thay đổi theo nhiệt độ:

x(oC) y(g)

10 20 30 40 50 60 70 80 20

40 60 80 100 120 140 160 180

NaCl NaNO3 KNO3

NH4Cl

Ở 60oC thì chất tan ít nhất là

A. NaNO3. B. NaCl. C. KNO3. D. NH4Cl.

}Câu 34. Ở 25oC, người ta hòa ta muối ăn vào nước để thu được dung dịch nước muối bão hòa. Đưa cốc đựng dung dịch nước muối bão hòa vào tủ lạnh, điều chỉnh nhiệt độ xuống 5oC. 30 phút sau, đưa cốc nước muối ra bên ngoài để quan sát. Có hiện tượng gì đã xảy ra với cốc nước muối?

A. Không xảy ra hiện tượng gì.

B. Muối bị kết tinh lại.

C. Khi thêm muối ăn vào cốc, khuấy thì muối ăn tan.

D. Nhiệt độ cốc nước muối tăng lên.

}Câu 35. Tại sao không nên để mật ong trong tủ lạnh?

(5)

A. Ở nhiệt độ thấp, mật ong sẽ bị kết tinh đọng đường.

B. Mật ong loãng ra không ngon.

C. Mật ong bị đắng không còn vị ngọt.

D. Mật ong bị bay hơi.

}Câu 36. Độ tan của khí clo ở 5°C và áp suất 2 atm là 2 gam được kí hiệu là A. SCl

2(5oC, 2atm) = 2. B. SCl(5oC, 2atm) = 2. C. SCl

2(5oC) = 2. D. SCl

2( 2atm).

}Câu 37. Độ tan của muối NaCl ở 100oC là 40 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là

A. 28%. B. 26,72%. C. 28,57%. D. 30,05%.

}Câu 38. Ở 20oC, độ tan của dung dịch muối ăn là 36 gam. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hoà ở 20oC là

A. 25,00%. B. 22,32%. C. 26,4%. D. 24,47%.

}Câu 39. Khối lượng NaOH có trong 150 gam dung dịch NaOH có nồng độ 10% là A. 10 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam.

}Câu 40. Hòa tan 40 gam đường với nước, thu được dung dịch đường 20%. Khối lượng dung dịch đường thu được là

A. 150 gam. B. 170 gam. C. 200 gam. D. 250 gam.

}Câu 41. Hòa tan 50 gam đường với nước, thu được dung dịch đường 10%. Khối lượng nước cần dùng để pha chế dung dịch là

A. 250 gam. B. 450 gam. C. 50 gam. D. 500 gam.

}Câu 42. Có 60 gam dung dịch NaOH 30%. Khối lượng NaOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 44% là

A. 18 gam. B. 15 gam. C. 23 gam. D. 21 gam.

}Câu 43. Làm bay hơi 20 gam nước từ dung dịch có nồng độ 15%, thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng là

A. 70 gam. B. 80 gam. C. 90 gam. D. 60 gam.

}Câu 44. Pha loãng 20 gam dung dịch H2SO4 nồng độ 50% để được 50 gam dung dịch. Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi pha loãng là

A. 7%. B. 18%. C. 19%. D. 20%.

}Câu 45. Pha loãng 20 gam dung dịch H2SO4 nồng độ 50% để được 50 gam dung dịch. Dung dịch sau khi pha loãng có khối lượng riêng D = 1,1 g/ml. Nồng độ mol của dung dịch là

A. 2,24M. B. 1,24M. C. 1,84M. D. 2,5M.

}Câu 46. Cô cạn rất từ từ 165,84 ml dung dịch CuSO4 (D = 1,206 g/ml), thu được 56,25 gam tinh thể rắn. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu là

A. 28,125%. B. 31,98%. C. 15%. D. 18%.

}Câu 47. Trong 225 ml nước (D = 1 g/ml) có hoà tan 25 gam KCl. Nồng độ phần trăm của dung dịch là

A. 10%. B. 11%. C. 12%. D. 13%.

}Câu 48. Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18 gam nước (D = 1 g/ml). Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 84,22%. B. 84,15%. C. 84,25%. D. 84,48%.

(6)

}Câu 49. Làm bay hơi 500 ml dung dịch HNO3 20% (D =1,2 g/ml) để chỉ còn 300 gam dung dịch. Nồng độ phần trăm của dung dịch này là

A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.

}Câu 50. Hòa tan 7,18 gam NaCl vào 20 gam nước ở nhiệt độ 20oC thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là

A. 35,9 gam. B. 35,5 gam. C. 36,5 gam. D. 37,2 gam.

}Câu 51. Hòa tan hoàn toàn 28,2 gam K2O vào 5 lít nước. Nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 0,06M. B. 0,12M. C. 1,00M. D. 0,01M.

}Câu 52. Muốn pha 500 gam dung dịch NaCl 20% thì cần dùng bao nhiêu gam NaCl?

A. 50 gam. B. 70 gam. C. 100 gam. D. 40 gam.

}Câu 53. Có hai dung dịch HCl nồng độ 0,5M và 3M. Cần trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ thể tích như thế nào để pha được dung dịch HCl nồng độ 2,5M?

A. 1 : 6. B. 1 : 4. C. 1 : 1. D. 2 : 1.

}Câu 54. Có dung dịch HCl có nồng độ 36% và dung dịch HCl 12% người tan cần pha trộn 2 dung dịch thành 2 lít dụng dịch HCl 20% (D = 1,1 g/ml). Khối lượng của dung dịch HCl 12% cần dùng là

A. 889,10 gam. B. 1310,90 gam. C. 733,30 gam. D. 1466,67 gam.

}Câu 55. Hòa tan 20 gam muối ăn vào 80 gam nước được dung dịch nước muối có nồng độ phần trăm là

A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 25%.

}Câu 56. Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là A. 15%. B. 20%. C. 10%. D. 5%.

}Câu 57. Để pha 100 gam dung dịch CuSO4 4% thì khối lượng nước cần lấy là A. 95 gam. B. 96 gam. C. 97 gam. D. 98 gam.

}Câu 58. Số gam H2SO4 và H2O cần dùng để pha 200 gam dung dịch H2SO4 15% là A. 170 gam H2SO4 và 30 gam H2O. B. 15 gam H2SO4 và 185 gam H2O.

C. 185 gam H2SO4 và 15 gam H2O. D. 30 gam H2SO4 và 170 gam H2O.

}Câu 59. Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%?

A. Hoà tan 15 gam NaCl vào 90 gam H2O. B. Hoà tan 15 gam NaCl vào 100 gam H2O.

C. Hoà tan 30 gam NaCl vào 170 gam H2O. D. Hoà tan 15 gam NaCl vào 190 gam H2O.

}Câu 60. Khi làm bay hơi 50 gam một dung dịch muối thì thu được 0,5 gam muối khan. Hỏi lúc đầu, dung dịch có nồng là bao nhiêu?

A. 1,1%. B. 1%. C. 1,5%. D. 3%.

}Câu 61. 25 gam dung dịch muối ăn, nồng độ 10% có chứa một lượng muối ăn là A. 4,5 gam. B. 5,5 gam. C. 4,0 gam. D. 2,5 gam.

}Câu 62. Số gam chất tan BaCl2 có trong 200 gam dung dịch 5% là

A. 20 gam. B. 10 gam. C. 15 gam. D. 1 gam.

}Câu 63. Muốn pha 300 gam dung dịch NaCl 20% thì khối lượng NaCl cần có là A. 40 gam. B. 50 gam. C. 60 gam. D. 70 gam.

}Câu 64. Muốn pha 300 gam dung dịch NaCl 20% thì khối lượng H2O cần có là A. 480 gam. B. 506 gam. C. 360 gam. D. 240 gam.

(7)

}Câu 65. Thể tích dung dịch NaCl 1,6M có chứa 11,7 gam NaCl là

A. 125 ml. B. 250 ml. C. 200 ml. D. 100 ml.

}Câu 66. Hòa tan 6 gam NaOH vào nước được 0,5 lít dung dịch NaOH. Dung dịch này có nồng độ mol là:

A. 1,0M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,5M.

}Câu 67. Số mol chất tan có trong 20 ml dung dịch HNO3 63% (D = 1,43 g/ml) là A. 0,286. B. 0,200. C. 0,143. D. 0,400.

}Câu 68. Trộn lẫn 400 ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch thu được có nồng độ mol là

A. 1,0M. B. 0,5M. C. 0,1M. D. 0,8M.

}Câu 69. Chất nào sau đây là muối axit?

A. NaH2PO4. B. NH4NO3. C. LiOH. D. CaCO3.

}Câu 70. Hoà tan 5,6 gam KOH vào nước được 400 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A. 0,22M. B. 0,23M. C. 0,24M. D. 0,25M.

}Câu 71. Cần thêm bao nhiêu ml nước vào 100 ml dung dịch NaCl 2M để được dung dịch có nồng độ 0,8M?

A. 150 ml. B. 160 ml. C. 170 ml. D. 180 ml.

}Câu 72. Pha loãng 30 gam dung dịch H2SO4 nồng độ 40% để được 50 gam dung dịch. Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi pha loãng là

A. 7%. B. 18%. C. 20%. D. 24%.

}Câu 73. Hòa tan 5 gam NaOH vào nước thu được 55 gam dung dịch và có khối lượng riêng D = 1,1 g/ml. Nồng độ mol của dung dịch là

A. 2,20M. B. 1,24M. C. 1,84M. D. 2,50M.

}Câu 74. Khối lượng KNO3 cần dùng để pha 250 gam dung dịch KNO3 20% là A. 40 gam. B. 50 gam. C. 60 gam. D. 70 gam.

}Câu 75. Khối lượng nước cần dùng để pha 400 gam dung dịch AgNO3 25% là A. 480 gam. B. 506 gam. C. 360 gam. D. 300 gam.

}Câu 76. Khối lượng CuSO4 cần dùng để pha 250 ml dung dịch CuSO4 2,4M là A. 96 gam. B. 90 gam. C. 86 gam. D. 80 gam.

}Câu 77. Khối lượng dung dịch MgSO4 20% cần lấy để pha 150 gam dung dịch MgSO4 2%

A. 14 gam. B. 15 gam. C. 16 gam. D. 17 gam.

}Câu 78. Để pha 300 gam dung dịch KCl 5% từ dung dịch KCl 25%, người ta cầnmgam nước.

Giá trị củam

A. 260 gam. B. 250 gam. C. 240 gam. D. 237 gam.

}Câu 79. Có 80 gam dung dịch KOH 20%. Khối lượng KOH cần thêm vào dung dịch trên để được dung dịch KOH 36% là

A. 20 gam. B. 10 gam. C. 15 gam. D. 25 gam.

}Câu 80. Khối lượng H2SO4 cần lấy để pha 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M là

A. 26,4 gam. B. 27,5 gam. C. 28,6 gam. D. 29,4 gam.

(8)

}Câu 81. Bạn Minh pha 200 ml dung dịch Na2SO4 0,6M từ dung dịch Na2SO4 2M. Bạn Minh cần chuẩn bị bao nhiêu ml dung dịch Na2SO4 2M?

A. 60 ml. B. 50 ml. C. 400 ml. D. 70 ml.

}Câu 82. Khối lượng nước cần lấy để pha 100 gam dung dịch K2SO4 4% là

A. 95 gam. B. 96 gam. C. 97 gam. D. 98 gam.

}Câu 83. Trộn 3 lít dung dịch NaCl 4M vào 2 lít dung dịch NaCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A. 2,4M. B. 2,5M. C. 2,6M. D. 2,7M.

}Câu 84. Độ tan của muối NaCl ở 100oC là 40 gam. Ở nhiệt độ này, dung dịch NaCl bão hoà có nồng độ phần trăm là

A. 28,00%. B. 26,72%. C. 28,57%. D. 30,05%.

}Câu 85. Khi hoà tan 102 gam đường glucozơ (C6H12O6) vào 50 gam nước ở 25oC thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường glucozơ ở nhiệt độ này là

A. 204 gam. B. 102 gam. C. 150 gam. D. 300 gam.

}Câu 86. Ở 20oC, độ tan của muối ăn NaCl là 36 gam. Biết khối lượng riêng của dung dịch NaCl bão hòa là 1,12 g/ml. Nồng độ mol của dung dịch NaCl bão hoà ở 20oC là

A. 4,068M. B. 6,024M. C. 5,086M. D. 5,012M.

}Câu 87. Làm bay hơi 800 gam dung dịch KCl thì thu được 8 gam muối khan. Nồng độ % của dung dịch KCl ban đầu là

A. 1,1%. B. 1,0%. C. 1,5%. D. 3,0%.

}Câu 88. Hoà tan 24,8 gam Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là

A. 0,05M. B. 0,04M. C. 0,40M. D. 4,00M.

}Câu 89. Hoà tan hết 31,2 gam kali vào 169,6 gam H2O. Cho rằng nước bay hơi không đáng kể, nồng độ % của dung dịch thu được là

A. 25,0%. B. 22,4%. C. 21,5%. D. 20,0%.

}Câu 90. Hòa tan 20 gam KCl thu được 500 gam dung dịch. Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl

A. 2%. B. 3%. C. 4%. D. 5%.

}Câu 91. Khi hoà tan 750 gam đường glucozơ (C6H12O6) vào 375 gam nước ở 20oC thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 20oC là

A. 200 gam. B. 100 gam. C. 150 gam. D. 300 gam.

}Câu 92. Ở 20oC, độ tan của dung dịch muối ăn là 36 gam. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bão hoà ở 20oC là

A. 25%. B. 22,32%. C. 26,47%. D. 25,47%.

}Câu 93. Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4

A. 1M. B. 2M. C. 3M. D. 4M.

}Câu 94. Khi làm bay hơi 40 gam nước một dung dịch muối thì thu được 10 gam muối khan.

Hỏi lúc đầu, dung dịch có nồng độ bao nhiêu phần trăm?

A. 11%. B. 20%. C. 15%. D. 30%.

(9)

}Câu 95. Độ tan của KNO3 ở 40oC là 70 gam. Số gam KNO3 có trong 340 gam dung dịch ở nhiệt độ trên là

A. 140 gam. B. 130 gam. C. 120 gam. D. 110 gam.

}Câu 96. Để pha 100 gam dung dịch CuSO4 8% thì khối lượng nước cần lấy là A. 93 gam. B. 90 gam. C. 91 gam. D. 92 gam.

}Câu 97. Số mol của NaOH có trong 200 gam dung dịch NaOH 8% là

A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,7.

}Câu 98. Số mol của chất tan có trong 300ml dung dịch H2SO4 0,2 M là

A. 0,05. B. 0,06. C. 0,50. D. 0,60.

}Câu 99. Hòa tan hoàn toàn 72 gam muối ăn (NaCl) vào 200 gam nước ở 25oC được dung dịch bão hòa. Độ tan của muối ăn trong nước ở 25oC là

A. 0,36. B. 3,60. C. 36,00. D. 72,00.

}Câu 100. Hoà tan 9,4 K2O vào nước được 200 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là

A. 0,50M. B. 0,10M. C. 0,05M. D. 1,00M.

}Câu 101. Hoà tan hết 19,5 gam kali vào 261 gam H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là (cho rằng nước bay hơi không đáng kể)

A. 5%. B. 10%. C. 15%. D. 20%.

}Câu 102. Độ tan của muối NaCl ở 100oC là 40 gam. Ở nhiệt độ này, dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là

A. 28,00%. B. 26,72%. C. 28,57%. D. 30,05%.

}Câu 103. Cho 6,5 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là

A. 200 ml. B. 150 ml. C. 100 ml. D. 250 ml.

}Câu 104. Hòa tan một lượng Fe vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 8,96 lít H2ở đktc. Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl là (biết khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng là 200 gam)

A. 12,50%. B. 1,46%. C. 7,30%. D. 14,60%.

}Câu 105. Cho a gam nhôm tác dụng vừa đủ với 200ml dung dich HCl 1,5M. Giá trị của a là

A. 13,5. B. 2,7. C. 5,4. D. 8,1.

}Câu 106. Cho 7,2 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịch HCl 6M. Kim loại đã dùng là

A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Ba.

}Câu 107. Hoà tan hoàn toàn 1,24 gam Na2O vào trong nước được 400 ml dung dịch NaOH.

Nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 0,50M. B. 0,05M. C. 0,10M. D. 1,00M.

}Câu 108. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi hòa tan 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 42,7 gam nước là

A. 15,4%. B. 14,6%. C. 16,4%. D. 14,5%.

}Câu 109. Hòa tan 96 gam CuSO4 vào nước thu được 4 lít dung dịch có nồng độ là A. 0,15M. B. 0,10M. C. 2,00M. D. 1,50M.

(10)

}Câu 110. Hoà tan 117 gam NaCl vào nước để được 1,25 lít dung dịch. Dung dịch thu được có nồng độ mol là

A. 1,5M. B. 1,6M. C. 1,7M. D. 1,8M.

}Câu 111. Trong 400 ml dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M.

}Câu 112. Với một lượng chất tan xác định khi tăng thể tích dung môi thì A. C% tăng, CMtăng. B. C% giảm, CM giảm.

C. C% tăng, CMgiảm. D. C% giảm, CM tăng.

}Câu 113. Hoà tan 12 gam SO3 vào nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ của dung dịch H2SO4 thu được là

A. 1,4M. B. 1,5M. C. 1,6M. D. 1,7M.

}Câu 114. Độ tan của NaCl trong nước ở 20oC là 36 gam. Khi mới hòa tan 16 gam NaCl vào 50 gam nước thì phải hoà tan thêm bao nhiêu gam NaCl nữa để dung dịch bão hoà?

A. 1 gam. B. 2 gam. C. 3 gam. D. 4 gam.

}Câu 115. Hoà tan 4 gam NaOH vào nước để được 400 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A. 0,22M. B. 0,23M. C. 0,24M. D. 0,25M.

}Câu 116. Muốn pha 300 ml dung dịch NaCl 3M thì khối lượng NaCl cần lấy là A. 52,65 gam. B. 54,65 gam. C. 60,12 gam. D. 60,18 gam.

}Câu 117. Muốn pha 100 ml dung dịch H2SO4 3M thì khối lượng H2SO4 cần lấy là A. 26,4 gam. B. 27,5 gam. C. 28,6 gam. D. 29,4 gam.

}Câu 118. Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là

A. 2,82M. B. 2,81M. C. 2,83M. D. Tất cả đều sai.

}Câu 119. Hoà tan 6,2 gam Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là

A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,10M. D. 1,00M.

}Câu 120. Hoà tan 8,96 lít khí hiđro clorua HCl (đktc) vào 185,4 ml nước (D = 1g/ml), thu được dung dich axit clohidric HCl. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 7,3%. B. 3,7%. C. 3,8%. D. 8,3%.

}Câu 121. Cho dung dịch HCl 25% có khối lượng riêng là 1,05 g/ml. Nồng độ mol của dung dịch HCl là

A. 6,5M. B. 7,2M. C. 7,5M. D. 8,0M.

}Câu 122. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH để điều chế 250 ml dung dịch NaOH 1,5M?

A. 13 gam. B. 14 gam. C. 15 gam. D. 16 gam.

}Câu 123. Cho 18,4 gam Na vào 1000 gam nước thu được dung dịch A. Tính C% của dung dịch A ?

A. 3,14%. B. 2,14%. C. 3,41%. D. 4,13%.

}Câu 124. Muốn pha 300 gam dung dịch NaCl 20% thì khối lượng H2O cần có là A. 480 gam. B. 506 gam. C. 360 gam. D. 240 gam.

(11)

}Câu 125. Lấy mỗi chất 10 gam hoà tan hoàn toàn vào nước thành 200 ml dung dịch. Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ mol lớn nhất?

A. Na2CO3. B. Na2SO4. C. NaH2PO4. D. Ca(NO3)2. }Câu 126. Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%.

A. Hoà tan 15 gam NaCl vào 90 gam H2O. B. Hoà tan 15 gam NaCl vào 100 gam H2O.

C. Hoà tan 30 gam NaCl vào 170 gam H2O. D. Hoà tan 15 gam NaCl vào 190 gam H2O.

}Câu 127. Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH, người ta làm thế nào ? A. Tính số gam NaOH có trong 100 gam dung dịch.

B. Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch.

C. Tính số gam NaOH có trong 100 gam nước.

D. Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch.

}Câu 128. Trong 225 ml nước có hoà tan 25 gam KNO3. Nồng độ phần trăm của dung dịch là

A. 10%. B. 11%. C. 12%. D. 13%.

}Câu 129. Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 84,22%. B. 84,15%. C. 84,25%. D. 84,48%.

}Câu 130. Hoà tan 124 gam Na2O vào 876 ml nước, phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 16%. B. 17%. C. 18%. D. 19%.

}Câu 131. Độ tan của muối NaCl ở 100oC là 40 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là

A. 28,00%. B. 26,72%. C. 28,57%. D. 30,05%.

}Câu 132. Khi hoà tan 50 gam đường glucozơ (C6H12O6) vào 250 gam nước ở 20oC thì thu được dung dịch bão hoà. Nồng độ % của đường ở 20oC là

A. 16,67%. B. 17,76%. C. 83,33%. D. 33,83%.

}Câu 133. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bão hoà ở 20oC là 26,47% độ tan của dung dịch muối ăn ở 20oC là

A. 35 gam. B. 36 gam. C. 37 gam. D. 38 gam.

}Câu 134. Khi làm bay hơi 50 gam một dung dịch muối thì thu được 0,5 gam muối khan. Hỏi lúc đầu, dung dịch có nồng bao nhiêu phần trăm?

A. 1,1%. B. 1,0%. C. 1,5%. D. 3,0%.

}Câu 135. Nồng độ của KNO3 ở 40oC là 41,18%. Số gam KNO3 có trong 340 gam dung dịch ở nhiệt độ trên là

A. 140 gam. B. 130 gam. C. 120 gam. D. 110 gam.

}Câu 136. Hoà tan hết 19,5 gam kali vào 261 gam H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là (cho rằng nước bay hơi không đáng kể)

A. 5%. B. 10%. C. 15%. D. 20%.

}Câu 137. Trong 150 gam dung dịch KOH nồng độ 20% có khối lượng chất tan là A. 30,0 gam. B. 0,3 gam. C. 7,5 gam. D. 75,0 gam.

}Câu 138. Hoà tan 20 gam SO3 vào 180 ml nước, phản ứng tạo ra H2SO4. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 24,75%. B. 25,74%. C. 27,54%. D. 24,57%.

(12)

}Câu 139. Số gam chất tan cần dùng để pha chế 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M là A. 2 gam. B. 1 gam. C. 4 gam. D. 3 gam.

}Câu 140. Hòa tan 117 gam NaCl vào nước để được 1,25 lít dung dịch. Dung dịch thu được có nồng độ mol là

A. 1,8M. B. 1,7M. C. 1,6M. D. 1,5M.

}Câu 141. Hoà tan 4 gam NaOH vào nước để được 400 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A. 0,22M. B. 0,23M. C. 0,24M. D. 0,25M.

}Câu 142. Trong 400 ml dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M.

}Câu 143. Muốn pha 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M thì khối lượng CuSO4 cần lấy là A. 10,8 gam. B. 12,8 gam. C. 5,04 gam. D. 10 gam.

}Câu 144. Muốn pha 300 ml dung dịch NaCl 3M thì khối lượng NaCl cần lấy là A. 52,65 gam. B. 54,65 gam. C. 60,12 gam. D. 60,18 gam.

}Câu 145. Muốn pha 100 ml dung dịch H2SO4 3M thì khối lượng H2SO4 cần lấy là A. 26,4 gam. B. 27,5 gam. C. 28,6 gam. D. 29,4 gam.

}Câu 146. Muốn pha 250 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,5M từ dung dịch NaOH 2M thì thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy là

A. 62,5 ml. B. 67,5 ml. C. 68,6 ml. D. 69,4 ml.

}Câu 147. Số mol trong 400 ml NaOH 6M là

A. 1,2 mol. B. 2,4 mol. C. 1,5 mol. D. 4 mol.

}Câu 148. Hòa tan 300 ml Ba(OH)20,4 M. Tính khối lượng của Ba(OH)2

A. 20,52 gam. B. 2,052 gam. C. 4,75 gam. D. 9,474 gam.

}Câu 149. Nồng độ mol của 456 ml dung dịch chứa 10,6 gam Na2CO3

A. 0,320M. B. 0,129M. C. 0,200M. D. 0,219M.

}Câu 150. Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là

A. 2,82M. B. 2,81M. C. 2,83M. D. 3,4M.

}Câu 151. Lấy mỗi chất 10 gam hoà tan hoàn toàn vào nước thành 200 ml dung dịch. Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ mol lớn nhất?

A. Na2CO3. B. Na2SO4. C. NaH2PO4. D. Ca(NO3)2.

}Câu 152. Hòa tan 6,2 gam Na2O vào nước được 2 lít dung dịch X. Nồng độ mol/l của dung dịch X là

A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M.

}Câu 153. Hoà tan 12 gam SO3 vào nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ của dung dịch H2SO4 thu được là

A. 1,4M. B. 1,5M. C. 1,6M. D. 1,7M.

}Câu 154. Khối lượng CuSO4 có trong 250 gam dung dịch CuSO4 12% là

A. 28 gam. B. 29 gam. C. 30 gam. D. 31gam.

}Câu 155. Hòa tan 8,96 lít HCl (đktc) vào 185,4 ml nước thu được dung dịch có nồng độ % là

A. 3,7 %. B. 37,0%. C. 73,0%. D. 7,3%.

(13)

}Câu 156. Thể tích dung dịch NH3 (đktc) cần dùng hòa tan vào nước để tạo thành 250 gam dung dịch NH3 1,7% là

A. 2,80 lít. B. 5,60 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.

}Câu 157. Hòa tan 25 gam NaCl và 35 gam NaOH vào 150 gam H2O thu được dung dịch có nồng độ % các chất NaCl và NaOH là

A. 12,5% và 17,5%. B. 25,0% và 25,0%. C. 17,5% và 12,5%. D. 12,5% và 12,5%.

}Câu 158. Lấy mỗi chất 10 gam Na2CO3, Na2SO4, NaH2PO4 hoà tan hoàn toàn vào 100 gam nước thành dung dịch. Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ % lớn nhất ?

A. Na2CO3. B. Na2SO4. C. NaH2PO4. D. bằng nhau.

(14)

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.D 2.D 3.B 4.D 5.B 6.C 7.B 8.D 9.D 10.B

11.A 12.D 13.C 14.B 15.C 16.A 17.B 18.B 19.D 20.D 21.A 22.C 23.B 24.A 25.A 26.A 27.B 28.B 29.A 30.B 31.C 32.A 33.B 34.B 35.A 36.A 37.C 38.D 39.B 40.C 41.B 42.B 43.B 44.D 45.A 46.A 47.A 48.D 49.B 50.A 51.B 52.C 53.B 54.D 55.C 56.C 57.B 58.D 59.C 60.B 61.D 62.B 63.C 64.D 65.A 66.C 67.A 68.D 69.A 70.D 71.A 72.D 73.D 74.B 75.D 76.A 77.B 78.C 79.A 80.D 81.A 82.B 83.C 84.C 85.A 86.C 87.B 88.C 89.B 90.C 91.A 92.C 93.B 94.B 95.A 96.D 97.A 98.B 99.C 100.D 101.B 102.C 103.A 104.D 105.B 106.A 107.C 108.B 109.A 110.B 111.D 112.B 113.B 114.B 115.D 116.A 117.D 118.C 119.C 120.A 121.B 122.C 123.A 124.D 125.A 126.C 127.A 128.A 129.D 130.A 131.C 132.A 133.B 134.B 135.A 136.B 137.A 138.A 139.D 140.C 141.D 142.D 143.B 144.A 145.D 146.A 147.B 148.A 149.D 150.C 151.A 152.C 153.B 154.C 155.D 156.B 157.A 158.D

https://www.facebook.com/nguyenthanhsonhoahoc

hhttps://www.facebook.com/nguyenthanhsonhoahoc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung

- Nghiền nhỏ: cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền. -

Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế được... Khuấy nhẹ dung dịch để chất rắn

Số gam chất tan trong 100 g dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi. Số gam chất tan trong một lượng dung dịch xác định.

Hãy tính nồng đồ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt

- Chất điện li yếu : là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Một

+ Bột tan có tạo khí màu vàng lục nhạt thoát ra có mùi hắc đó là MnO 2.. - Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc , tách lấy chất rắn FeS 2 , CuS và dung dịch NaOH. Phần

Thủy phân hoàn toàn peptit Ala-Ala trong dung dịch NaOH dư, sản phẩm tạo thành có công thức làA. Etylmetylamin có