• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẨN 27 (01/6 - 05/6/2019)

Ngày soạn: 24/5/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 6 năm 2020

Toán: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BIỂU ĐỒ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

*Hs tiếp thu tốt làm đầy đủ các BT II. ĐD DH: Bảng phụ ghi BT 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

1) KTBC: (3- 5 ph)

- Gọi Hs nêu lại ý nghĩa của tỉ số trên bản đồ - Nhận xét, tuyên dương

2) Bài mới: (25- 27 ph)

*HĐ 1: HD giải bài toán

BT 1: Cho HS tự tìm hiểu đề toán - A và B cách 20m, tỉ lệ 1 = 500 - Độ dài thật của AB là mấy?

- Gợi ý vì sao phải đổi ra cm?

BT 2: HD như bài 1 - HDHS đổi km = mm

*HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Treo bảng phụ, HD cho HS tính độ dài thu nhỏ theo tỉ lệ và ghi vào ô trống.

- Nhận xét, KL

BT 2: cho HS tự tìm hiểu bài toán và chỉ tìm ra KQ, không cần giải.

- Nhận xét, tuyên dương

*BT 3: Y/c HS tính dộ dài thu nhỏ CD&

CR - Nhận xét, tuyên dương 3) Củng cố dặn dò: ( 3- 5 ph ) - Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

- 2 HS lên bảng

- HS tìm hiểu đề toán và trả lời - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp

+ Tính độ dài thu nhỏ như trên bản đồ tỉ lệ theo đơn vị là cm

- 20m = 2000cm

- K/cách AB trên bản đồ là 2000 : 500 = 4 (cm) - HS tính bài 2 theo HD của GV

- HS tính và ghi theo yêu cầu.

cột 1: 5km = 500.000 cm.

500.000 : 10.000 = 50cm - HS giải theo đề toán

12km = 1.200.000 cm

- QĐ từ bản A đến bản B trên bản đồ là: 1.200.000 : 10.000 = 12 (cm) Đ/S: 12 cm

*HS tính theo yêu cầu

Đ/S : CD : 3cm ; CR : 2cm

--- Tập đọc: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).

II. ĐD DH: BP ghi đoạn luyện đọc.

III. CÁC HĐ DH

(2)

HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 4’

1) Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?

2) Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì ?

- Nhận xét, tuyên dương B. Dạy-học bài mới 1) GTB: 1’

2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 12’

- Gọi 1 hs đọc cả bài.

- T/c cho Hs đọc nối tiếp theo 2 đoạn:

+ Lượt 1, kết hợp luyện phát âm: lụa đào, vầng trăng, nắng lên, nở nhòa.

HD nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ

Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa Ngước lên / bỗng gặp la đà

Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai...//

+ Lượt 2, kết hợp giảng từ khó: điệu, hây hây, ráng

- Yc hs luyện đọc trong nhóm đôi - GV đọc diễn cảm

b) Tìm hiểu bài: (10’)

+ Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ? + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ?

+ Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay ?

+ Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?

- YC hs nêu nội dung bài thơ.

- 2 hs đọc và trả lời

- Lắng nghe

- Hs thực hiện - Luyện cá nhân

- Lắng nghe, giải nghĩa - Luyện đọc trong nhóm đôi - Lắng nghe

+ Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.

+ Nắng lên - áo lụa đào thướt tha; trưa - xanh như mới may; chiều tối - màu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya - sông mặc áo đen; Sáng ra - lại mặc áo hoa...

+ Đây là hình nhân hóa làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây.

- Hs nêu ý kiến: Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì h/ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông.

+ Rèm thêu trước ngực vầng trăng, Trên nền nhung tím, trăm ngàn sao lên;...Vì ...

+ Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về

(3)

c) Làm BT CT tuần 30 (8’) Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Gợi ý: Các em thêm dấu thanh cho vần để tạo ra nhiều tiếng có nghĩa

- YC hs làm bài trong nhóm 4 - Tổ chức cho hs thi tiếp sức

- Cùng hs nhận xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng

Bài 3: Gọi hs đọc yc - YC hs tự làm bài

- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh

- Cùng hs nh.xét kết luận lời giải đúng.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Về nhà luyện HTL bài thơ

- Đọc trước bài Ăng-co Vát - Nhận xét tiết học.

vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dòng sông của quê hương mình.

- 1 hs đọc y/c

- Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài trong nhóm 4 - 2 nhóm lên thi tiếp sức

- 1 hs đọc y/c

- Làm bài vào VBT - 2 hs đọc lại đoạn văn - Nhận xét

b) viện - giữ - vàng - dương - giới

--- Luyện từ và câu: CÂU CẢM

I. MỤC TIÊU

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).

- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộ lộ qua câu cảm (BT3).

II. ĐD DH: Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1; Một bảng nhóm để các nhóm thi làm BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 4’ - Gọi hs làm lại bài tập 3 - Nhận xét

B. Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:1’

2) Tìm hiểu bài 10’

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3

? Hai câu văn trên dùng để làm gì?

? Cuối các câu trên có dấu gì?

=> Nx, chốt KT

- 2 hs đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm

- Lắng nghe

- 3 hs nối tiếp nhau đọc

+ Câu 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bô lông mèo

+ Câu 2: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo.

+ Cuối câu có dùng dấu chấm than - Lắng nghe

(4)

- Gọi hs đọc ghi nhớ 3) Luyện tập (15’)

Bài 1: Gọi hs đọc yc BT

- YC hs tự làm bài (phát bảng nhóm cho 2 hs)

- Gọi hs phát biểu ý kiến

- Mời hs dán bảng nhóm, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Câu kể

a) Con mèo này bắt chuột giỏi.

b) Trời rét.

c) Bạn Ngân chăm chỉ.

d) Bạn Giang học giỏi Bài 2: Gọi hs đọc y/c - YC hs làm bài theo cặp

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Nhắc nhở: Các em cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó.

a) Ôi, bạn Nam đến kìa!

b) Ồ, bạn Nam thông minh quá!

c) Trời, thật là kinh khủng!

C. Củng cố, dặn dò: 4’

- Về nhà học thuộc ND cần ghi nhớ.

- Tự đặt 3 câu cảm và viết vào vở.

- Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu.

- Nhận xét tiết học.

- Vài hs đọc trước lớp - 1 hs đọc y/c

- Tự làm bài

- Lần lượt phát biểu

Câu cảm

- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá!

- Ôi, trời rét quá!

- Bạn Ngân chăm chỉ quá!

- Chà, bạn Giang học giỏi ghê!

- 1 hs đọc y/c

- HS làm bài nhóm đôi a) Trời, cậu giỏi thật!

- Bạn thật là tuyệt ! - Bạn giỏi quá!...

b) Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt!

- Trời ơi, lâu quá rồi mình mới gặp cậu!

- Trời, bạn làm mình cảm động quá!

- 1 hs đọc y/c

- Lắng nghe, thực hiện

a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.

b) Bộc lộ cảm xúc thán phục.

c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.

- Lắng nghe, thực hiện

--- Khoa học : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU

1. KT: Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh.

2. KN: Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên.

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

3. TĐ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to).

- Hình minh họa trang 131, SGK phô tô theo nhóm.

- Giấy A4.

(5)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định

2. KTBC

- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:

+Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ.

+Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ.

+Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật ? - Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS.

3.Tiết mới

+Thức ăn của thực vật là gì ?

+Thức ăn của động vật là gì ? *Giới thiệu Tiết

Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong Tiết học hôm nay.

 Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên

-C ho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau:

+ Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ.

- Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung.

- GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng:

Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các-bô-níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, …

-Hát

-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

+ Thức ăn của thực vật là nước, khí các-bô-níc, các chất khoáng hoà tan trong đất.

+Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật.

- Lắng nghe.

- HS quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Câu trả lời:

+ Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ “thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các- bô-níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất.

+ Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các-bô-níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ.

- Quan sát, lắng nghe.

(6)

Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.

-Hỏi:

+”Thức ăn” của cây ngô là gì ?

+ Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?

+ Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ?

- Kết luận: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật.

- GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật. Mối quan hệ này như thế nào ? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở hoạt động 2.

 Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật

+ Thức ăn của châu chấu là gì ?

+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ? + Thức ăn của ếch là gì ?

+ Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?

+ Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì ? - Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện.

- Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng.

Cây ngô Châu chấu Ếch

-Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật.

- Trao đổi và trả lời:

+ Là khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng.

+ Tạo ra chất bột đương, chất đạm để nuôi cây.

+ yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các-bô-níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm.

- Lắng nghe.

- Trao đổi, dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi:

+ Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, … + Cây ngô là thức ăn của châu chấu.

+ Là châu chấu.

+ Châu chấu là thức ăn của ếch.

+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch.

-Lắng nghe.

- Đại diện của 4 nhóm lên trình bày.

(7)

Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

 Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh nhất”

Cách tiến hành

GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.

(Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu cho đẹp.

-Gọi các nhóm lên trình bày: 1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức ăn.

-Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học. GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau:

4. Củng cố, Dặn dò

- Hỏi: Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào ?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

-Dặn HS về nhà vẽ tiếp các mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị Tiết sau.

-Nhận xét tiết học.

-Quan sát, lắng nghe.

- Hs tham gia chơi

Cỏ Cá Người .

Lá rau Sâu Chim sâu .

Lá cây Sâu Gà .

Cỏ Hươu Hổ .

Cỏ Thỏ Cáo Hổ .

--- Lịch sử: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU

- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1082, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).

- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:

+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước .

+ Tăng cường lực lượng quân đội với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…)

+ Ban hành Bộ Luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.

*ĐIỀU CHỈNH :Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành.

II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về kinh thành Huế

- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành & những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn)

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC: 3’

(8)

? Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế & văn hóa của vua Quang Trung?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. GTB: 1’

b. Nội dung. *HĐ cá nhân 10’

? Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào?

? Năm 1792, Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn như thế nào?

? Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn vào năm nào? Lấy hiệu là gì? Kinh đô ở đâu?

*HĐ cả lớp + thi đua tổ 11’

- GV treo tranh kinh thành Huế & giới thiệu nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô, các đời vua nhà Nguyễn

*HĐ nhóm 7’ (Không y/c nắm ND, chỉ cần biết Bộ luật Gia Long do nhà Nguyễn ban hành)

? Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai?

- GVKL: Các vua nhà Nguyễn ... thực hiện chính sách quản lí xã hội rất chặt chẽ & tàn bạo.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV y/c HS trả lời các câu hỏi trong SGK Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn

- Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế

- HS trả lời - HS nhận xét

+ Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn.

+ Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1848, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

- HS xem tranh

- Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)

- HS HĐ theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo

- HS thảo luận và trả lời - Hs lắng nghe.

- HS trả lời

--- HĐNG

Văn hóa giao thông

Bài 7: KHI NHÌN THẤY CÓ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS thực hiện việc giúp đỡ những người đang ở xung quanh đường ray tránh đi khi xe lửa sắp đến bằng nhiều cách: báo họ rời đi, giúp họ nhanh chóng rời khỏi đường ray, …

2. Kĩ năng: HS biết tìm cách báo hiệu cho người đang chuẩn bị qua đường ray khi xe lửa sắp đến để rời đi an toàn.

3. Thái độ: HS biết nhắc nhở mọi người giúp đỡ những người xung quanh đường ray tránh xa, rời đi nơi khác khi xe lửa sắp đến.

(9)

II. CHUẨN BỊ: Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho HS lớp 4 III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. HĐ trải nghiệm (3’)

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về các tình huống khi nhìn thấy có người qua đường sắt trong khi xe lửa sắp tới.

2. HĐCB (10’) - Gọi 2 HS đọc câu chuyện

“Chuyện nhỏ đừng để thành to”

+ Hạnh và Hùng đã đi đâu và thấy những gì?

+ Khi nhìn thấy một người đang đạp xe thật nhanh về phía đường ray, trong lúc xe lửa sắp đến, Hạnh cảm thấy thế nào?

+ Hùng và Hạnh đã làm gì để giúp bác ấy?

+ Việc làm của Hùng và Hạnh đã đem lại kết quả gì?

- GV nhận xét, củng cố.

3. HĐ bày tỏ ý kiến (10’)

- T/c cho HS bày tỏ ý kiến về 3 tình huống theo nhóm 5:

+ Tình huống 1: Hai bạn gái đang chơi trên đường ray lúc xe lửa đang chạy tới.

+ Tình huống 2: Một bà cụ đang đi qua đường ray xe lửa và không biết xe lửa đang chạy tới gần.

+ Tình huống 3: 3 Bạn trai đang chơi thả diều khi xe lửa đang chạy tới.

- GV nhận xét, kết luận

- Gọi hs đọc lại các câu thơ trong SGK 4. HĐ đóng vai (10’)

- GV chia lớp thành 4 nhóm, đưa ra tình huống trong SGK, Y/c 4 nhóm đóng vai và đưa ra ý kiến để giúp Tâm và Bích…

- GV nhận xét về các cách giải quyết của các nhóm.

5. Củng cố - Dặn dò (3’)

? Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến, chúng ta phải làm gì?

- HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân.

- HS thực hiện, trao đổi cặp đôi để nêu ý kiến theo các câu hỏi:

+ mua quà sinh nhật tặng Quốc.

Hai bạn thấy một người đang đạp xe thật nhanh về phía đường ray khi có xe lửa đang tới.

+ Hạnh hốt hoảng

+ Hai bạn chạy thật nhanh đến gần, cố sức la to: “Xe lửa, xe lửa đến bác ơi!” Bác nghe thấy tiếng gọi lớn, liền giật mình dừng lại

+ Giúp bác ấy dừng lại đúng lúc để tránh tai nạn xảy ra.

- HS lắng nghe

- Các nhóm thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày

- 3-4 Hs đọc

- Các nhóm đóng vai

- HS lắng nghe

+ Ta nên báo cho người đó biết dừng lại để đảm bảo an toàn.

(10)

- Nhận xét tiết học - Dặn dò hs chú ý đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình và người khác khi thấy xe lửa đang tới.

--- Ngày soạn: 25/5/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 6 năm 2020

Toán: THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU

- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. (BT1); Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.

- Vận dụng làm đúng các bài tập.

*HS tiếp thu tốt có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.

*Hs tiếp thu tốt làm được BT2

II. ĐD DH: Thước dây cuộn - Cọc tiêu, cột mốc.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ củaHS

1) KTBC ( 3- 5 ph ) Chấm vở HS - Nhận xét, tuyên dương

2) Bài mới: ( 25- 27 ph )

*HĐ 1: GT cách đo - HD cách đo như SGK.

- Thực hành ngoài lớp

- Chia lớp thành 7 nhóm nhỏ - Giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- Nhận xét, KL

*HĐ 2: GT vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (VD trong SGK)

- GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m.

Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400 Gợi ý cách thực hiện:

- Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm)

- Y/c HS vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.

- GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá.

+ BT1: Đo độ dài.

- GV HD - kiểm tra ghi kết quả của các nhóm.

- GV nhận xét, kết luận + BT1:

- GV GT (chỉ lên bảng) CD bảng lớp học

- 5 HS đưa vở lên.

- Hs theo dõi

- HS dựa vào chú ý cách đo như GV đã HD để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước.

- Làm việc nhóm 4

- Các nhóm tiến hành đo theo yêu cầu của GV đã nêu.

- Thư ký ghi kết quả vào giấy.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hành

- Hs lắng nghe.

(11)

là 3m.

- Y/c HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.

- GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá.

3) Củng cố, dặn dò : (3- 5 ph) - Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà thực hiện đo sân nhà và chuẩn bị tiết sau

- HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.

3m = 300 cm

Độ dài thu nhỏ 300 : 50 = 6 (cm)

--- Tập đọc: ĂNG - CO VÁT

I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.) 2. KN: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đảm bảo tốc độ. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. TĐ: Yêu thích môn học, yêu thích sự khám phá.

* GDMT :Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.

II. ĐỒ DÙNG DH: Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK; Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài “Dòng sông mặc áo” và TLCH SGK.

- Nhận xét.

2. Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài (1’)

+ Em đã biết những cảnh đẹp nào trên đất nước ta và trên thế giới?

- Y/c HS quan sát tranh vẽ SGK.

- Giới thiệu và ghi tên bài.

b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài

* Luyện đọc: (12p) - Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- GV chia đoạn : 3 đoạn.

- Yc Hs đọc nối tiếp lần 1, kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt câu dài: HD hs đọc chữ số La Mã XII.

- Y/c HS đọc thầm chú giải

- Y/c HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.

- Nối tiếp kể tên một số danh lam thắng cảnh.

- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.

- 1 HS đọc toàn bài.

Đoạn 1: Ăng - co Vát ... đầu thế kỉ XII.

Đoạn 2: Khu đền chính ... xây gạch vỡ.

Đoạn 3:Toàn bộ khu đền...từ các ngách.

* Câu dài:

“ Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn / vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính.”

- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

(12)

- Y/c HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét.

- Y/c HS đọc theo nhóm bàn.

- GV đọc toàn bài một lần.

*Tìm hiểu bài (10p) - Gọi Hs đọc câu hỏi SGK.

Đoạn 1: Y/c hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến.

+ Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và có từ bao giờ?

+ ý chính của đoạn 1?

Đoạn 2:

+ Khu đền chính được xây dựng kì công ntn?

+ Du khách cảm thấy ntn khi đến thăm Ăng - co Vát ? Vì sao lại như vậy?

+ ý chính đoạn 2 ? Đoạn 3:

+ Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào?

+ Khi đó, phong cảnh có gì đẹp?

+ ý chính đoạn 3?

- Treo tranh ảnh về ngôi đền và giới thiệu về vẻ đẹp đặc biệt của nó.

+ Bài Ăng - co Vát cho ta thấy điều gì ?

- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng.

- Qua tìm hiểu bài em thấy trẻ em có quyền gì?

c. HD đọc diễn cảm (8p)

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài và nêu giọng đọc.

- Treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm:

+ Gọi 1 HS đọc ; Phát hiện giọng đọc + Những từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS thể hiện lại.

- HS thi đọc diễn cảm, bình chọn

- Hs đọc nối tiếp lần 3.

- Hs đọc theo nhóm bàn.

- Hs nghe.

1. GT chung về khu đền Ăng – co Vát + Được xây dựng ở Cam-pu- chia vào đầu thế kỉ XII.

- HS trả lời.

2. Đền Ăng – co Vát được XD rất to đẹp + Gồm 3 tầng với những ngọn tháp cao vút, … được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.

+ Thấy như bị lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại ...

Vì nét kiến trúc độc đáo và có từ lâu đời.

- Hs trả lời.

3. Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn.

+ Lúc hoàng hôn, khi đó Ăng - co Vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào

… càng trở lên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách.

- Hs trả lời.

- Quan sát.

*Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

- 2-3 em nhắc lại nội dung.

+ Quyền được tiếp nhận thông tin (Ăng- co Vát, một công trình KT và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia).

- 3 hs đọc nối tiếp.

- HS thực hiện yêu cầu.

- HS thực hiện yêu cầu.

(13)

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Địa phương em có công trình kiến trúc cổ, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ... gì ?

+ Muốn bảo vệ các công trình đó, các em cần phải làm gì?

- Nxét giờ học, dặn Hs luyện đọc.

- Hs lắng nghe, nêu ý kiến.

--- Ngày soạn: 26/5/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 6 năm 2020

Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.MUC TIÊU

1. KT: Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân .

- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể; So sánh được các số có đến sáu chữ số; Biết sắp xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.

2. KN: Vận dụng làm đúng, nhanh các bài tập.

3. TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác; Hs yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: BC

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC ( 5’)

? Hãy kể các chữ số trong dãy số tự nhiên ?

? Số 345 762 098 gồm mấy lớp ? Là những lớp, hàng nào?

- Gv nx.

2. Bài mới:

a. GTB: "Ôn tập về số tự nhiên".

b. HD HS làm bài (30’) Bài 1 (tiết 160)

- Gọi HS đọc đề bài và quan sát bảng.

GV cùng 1 HS làm mẫu 1 VD:

? 24.308 được đọc như thế nào ? Lớp nghìn có những hàng nào ? lớp đơn vị có những hướng nào?

- Yc HS làm bài. Lần lượt HS lên bảng điền kết quả.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

Bài 2

- Gọi HS đọc y/c và quan sát GV HD mẫu. GV lưu ý HS khi gặp trường hợp có 0 ở giữa.

- Hs thực hiện yêu cầu.

Bài 1. Viết theo mẫu:

- HS đọc đề bài và quan sát bảng

- HS làm bài. Lần lượt HS lên bảng điền kết quả.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng:

- Hs đọc y/c và quan sát mẫu.

M: 1763 = 1000 + 700 + 60+ 3 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20.000 + 200 + 90 + 2

(14)

- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng làm BT.

- GV nhận xét kết quả Bài 3:

- Gọi HS nêu y/c BT. Y/c HS theo nhóm làm bài (3')

- Lớp và GV nhận xét.

? Số có 9 chữ số gồm mấy lớp, mấy hàng?

? Tại sao giá trị của chữ số 5 có sự khác nhau ?

- Y/c HS nhắc lại: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?

Bài 4

- GV y/c HS đọc y/c bài tập và điền kết quả ra phiếu.

- Yc HS lần lượt nêu kết quả bài tập. HS khác nhận xét.

? Tại sao không tìm được số tự nhiên lớn nhất?

- Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó

Bài 1 (tiết 161): Yc hs đọc yc và làm bài.

- Khi chữa bài, GV y/c HS nêu cách so sánh hai số.

+ Lưu ý: Có những trường hợp phải thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau Bài 2:

- Gọi hs đọc yc.

- Gv HD hs: So sánh rồi sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn

- Gv nx.

Bài 3: Gọi hs đọc yc.

- GV cho HS tự làm bài - Gv nx.

3. Củng cố - dặn dò (5’)

? Giờ học ôn lại những kiến thức nào?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS ôn bài, xem trước bài sau.

190.909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 - Hs làm bài - Hs giải thích cách làm Bài 3

- Hs thực hiện

- Hs trình bày bài làm - Hs nêu ý kiến

- Hs nêu ý kiến Bài 4:

- Hs đọc y/c và làm bài cá nhân.

a. Hai số tự nhiên liên tiếp lớn (kém) nhau 1 đơn vị.

b. Số tự nhiên bé nhất là 0.

c. Không có số tự nhiên lớn nhất.

- hs đọc yc, 2 HS lên bảng làm.

- HS giải thích

989 < 1321; 34579 < 34601 27105 > 7985; 150482 > 150459 8300: 10 = 830; 72600 = 726 x 100 - Hs đọc y/c, nghe HD và làm bài.

a. 999, 7426 , 7624 , 7642 b. 1853, 3158, 3190 , 3518 - Hs đọc yêu cầu và làm bài a. 10261 , 1590 , 1567, 897 b. 4270 , 2508, 2490, 2476 - Hs lắng nghe, ghi nhớ.

---

Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. MỤC TIÊU

(15)

- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn (BT1,2);

quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).

- Rèn cho HS kĩ năng viết văn miêu tả.

- HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: Phiếu khổ to kẻ lời giải BT2. Tranh ảnh một số con vật.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC ( 5’)

- Gọi Hs đọc đoạn văn miêu hình dáng con vật đã viết giờ trước - Nhận xét.

2. Bài mới

a. GTB: GV nêu MĐ. y/c của tiết học.

b. HD quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả (30’)

Bài 1; 2: Yc HS đọc y/c bài 1; 2. Y/c các nhóm đọc kỹ ND bài tập và TLCH.

Ghi lại những đặc điểm được miêu tả.

- Yc HS làm bài, GV phát phiếu cho 3 nhóm làm bài.

- Yc HS báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV gạch kết quả ở bảng phụ

=> KL:

Bài 3 - Gọi HS đọc y/c bài tập, GV treo tranh ảnh một số con vật, HS quan sát.

? Em thích nhất con vật nào? Con vật đó có những bộ phận nào?

- Yc HS q/ sát mẫu và nhận xét học tập.

- Yc HS viết bài (10')

- Yc HS đọc kết quả bài viết. Lớp và GV nhận xét kết quả, số bài hay, sử dụng từ ngữ chính xác.

3. Củng cố - Dặn dò ( 5’) - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò HS quan sát con gà trống.

- Hs thực hiện yc.

- Đọc đoạn văn, tìm các bộ phận được miêu tả ''Con ngựa''

- Hs nhận phiếu, hđ theo nhóm.

- Hs báo cáo kết quả :

+ Hai tai: To, dựng trên cái đầu rất đẹp.

+ Hai lỗ mũi; ươn ướt, động đậy hoài.

+ Hai hàm răng: trắng muốt + Bờm: được cắt rất phẳng + Ngực: nở

+ Bốn chân: khi đứng vững cứ dậm lộp cộp trên đất.

+ Cái đuôi: dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái

- Hs đọc yc: Quan sát và tả lại các bộ phận của một con vật em yêu thích + Con chó...+ Con bò...+ Con chim...

- Tự viết vào VBT dựa vào dàn ý giờ trước, 2 em làm bảng phụ.

- 3-4 em đọc bài.

- Lớp nh.xét về cách q/sát, dùng h/ảnh, trình tự miêu tả, cách dùng từ đặt câu.

- Hs thực hiện.

--- Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU

(16)

1. KT : Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).

2. KN : Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III). Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).

3. TĐ: Giáo dục HS ý thức học tập

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết câu văn ở BT1 (phần Luyện tập).

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ: 3’

- GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét 2. Bài mới: 27’

a. Giới thiệu bài

b. Hình thành khái niệm

* Bài tập 1 (126 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc phần in nghiêng

+ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?

* Bài tập 2(126)

- Yc 1 HS đọc y/c và thảo luận cặp đôi trả lời.

+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng + Nhận xét, kết luận câu đặt đúng

* Bài tập 3(126) - Gọi HS đọc yêu cầu

? Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì?

c. Ghi nhớ

+ Trạng ngữ trả lời câu hỏi nào?

+ Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?

- Gọi HS nêu ghi nhớ.

- Yc HS đặt câu có trạng ngữ.

d. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: GV mời HS đọc y/c của bài tập - GV phát phiếu cho một số HS.

- GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp.

- GV chốt lại lời giải đúng: gạch dưới bộ

- 1 HS nói lại ND cần ghi nhớ.

- HS nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu

- 1 HS đọc phần in nghiêng

+ Giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng.

- 1HS đọc yêu cầu.

- Hs thảo luận cặp đôi đặt câu:

+ Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+ Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+ Bao giờ I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+ Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

- Hs đọc yc.

- Hs trả lời.

+ Khi nào? ở đâu? vì sao? để làm gì?

+ Đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN.

- 1-2 HS nêu ghi nhớ

+ Sáng nay, bố đưa em đi học.

+ Nhờ chăm chỉ, Bắc học rất tiến bộ.

- 1 HS đọc yêu cầu

- Hs làm phiếu theo cặp đôi. Đại diện các cặp trình bày

(17)

phận TrN trong các câu văn đã viết trên bảng phụ.

+ Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.

+ Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

+ Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

- GV y/c HS đặt câu hỏi cho bộ phận TrN.

Bài tập 2: GV mời HS đọc y/c của bài tập - GV nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Y/c HS về nhà viết đoạn văn ở BT2 chưa đạt y/c, VN hoàn chỉnh và viết lại vào vở.

- CB bài: Thêm TN chỉ nơi chốn cho câu.

- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về 1 lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng TrN.

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng TrN.

- Cả lớp.

---

Địa lý: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU

- Kể tên một số HĐ khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…)

+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối.

+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

+ Phát triển du lịch.

- Chỉ vị trí BĐTN Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sải của nước ta.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bản đồ tự nhiênVN - Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Y/c chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta?

- Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

*HĐ 1: Khai thác khoáng sản (15’)

- GV y/c HS chỉ trên BĐ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.

- GV: Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của nước ta, nước ta đã & đang khai thác dầu khí ở biển Đông để phục vụ trong nước

& xuất khẩu.

-2 -3 HS trả lời

- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.

- Hs lắng nghe

(18)

- Mô tả quá trình thăm dò, khai thác dầu khí ? - Quan sát hình 1 & các hình ở mục 1, trả lời câu hỏi của mục này trong SGK?

- Kể tên các sản phẩm của dầu khí được sử dụng hàng ngày mà các em biết?

- GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc & chế biến dầu.

*HĐ 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản

- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?

- HĐ đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?

- Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK - Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?

- GV y/c HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.

Bài học SGK

3. Củng cố - Dặn dò

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Ôn tập

- GV nhận xét tiết học

- HS lên bảng chỉ BĐ nơi đang khai thác dầu khí ở nước ta.

- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

- HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời.

---

Khoa học : ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU

1. KT:Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.

2. KN:Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật.

3. TĐ:Hiểu con người cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa trang 134, 135, 136, 137 SGK (phóng to).

- Giấy A4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1. Ổn định 2. KTBC

- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó.

- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ?

Hát

- HS lên bảng làm việc theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời.

(19)

- Nhận xét sơ đồ, câu trả lời của HS 3.Tiết mới

*Giới thiệu Tiết:

-Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ dinh dưỡng.

Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Con người cũng lấy thức ăn từ động vật và thực vật.

Yếu tố con người được tách thành nhân tố độc lập vì hoạt động của con người khác hẳn với các loài sinh vật khác. Ở một góc độ nhất định, con người, thực vật, động vật cùng có lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải chất cặn bã vào môi trường. Nhân tố con người có vai trò ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ thức ăn trong tự nhiên ? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong Tiết học hôm nay.

 Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã

-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 134, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó.

-Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 tranh.

+Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.

+Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.

+Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.

- Gv: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn.

Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật nào ?

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.

- Yêu cầu: Dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó, giải thích sơ đồ.

GV hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.

-Gọi HS trình bày.

-Nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của

-Lắng nghe.

- Quan sát các hình minh họa.

- Tiếp nối nhau trả lời.

+Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.

+Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.

+Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.

-Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa.

- Từng nhóm 4 HS nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

- Nhóm trưởng điều khiển để lần lượt từng thành viên giải thích sơ đồ.

- Đại diện của 2 nhóm dán sơ đồ lên bảng và trình bày. Các nhóm khác bổ sung.

-Lắng nghe.

-Quan sát và trả lời.

(20)

từng nhóm.

-Dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ từ tiết trước và hỏi:

+Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này ?

-Gọi 1 HS giải thích lại sơ đồ chuỗi thức ăn.

-GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa giảng:

Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã, thức ăn thấy có nhiều mắt xích hơn. Mỗi loài sinh vật không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.

Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con người – Một mắc xích trong chuỗi thức ăn -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh họa trang 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi sau:

+Kể tên những gì em biết trong sơ đồ ?

+Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người ?

-Yêu cầu 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người.

-Trong khi 2 HS viết trên bảng, gọi HS dưới lớp giải thích sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có người.

-Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống, làm việc và phát trien, con người phải tăng gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi.

Tuy nhiên, một số nơi, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào các việc khác đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến các loài sinh vật và môi trường sống của chúng thức ăn.

+Con người có phải là một mắc xích trong chuỗi thức ăn không ? Vì sao ?

+Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.

-HS giải thích sơ đồ đã hoàn thành.

Gà Đại bàng .

Cây lúa Rắn hổ mang .

Chuột đồng Cú mèo .

-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói cho nhau nghe.

+Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn.

+Hình 8: Bò ăn cỏ.

+Hình 9: Sơ đồ các loài tảo  cá

 cá hộp (thức ăn của người).

+Bò ăn cỏ, người ăn thị bò.

+Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.

-2 HS lên bảng viết.

Cỏ  Bò  Người.

Các loài tảo  Cá  Người.

-Lắng nghe.

-Thảo luận cặp đôi và trả lời.

+Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn,

(21)

+Viêc săn bắt thú rừng, pha rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?

+Điều gì sẽ xảy ra, nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? Cho ví dụ ?

+Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ?

+Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ?

-Kết luận: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Hoạt động của con người làm thay đổi mạnh mẽ môi trường, thậm chí có thể làm thay đổi hẳn môi trường và sinh giới ở nhiều nơi. Con người có thể làm cho môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng rất dễ làm cho chúng bị suy thoái đi. Một khi môi trường bị suy thoái sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới các sinh vật khác, đồng thời đe doạ cuộc sống của chính con người. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật, đặc biệt là bảo vệ rừng. Vì thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.

Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ lưới thức ăn Cách tiến hành

-GV cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm

các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.

+Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.

+Nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn.

+Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.

+Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật.

-Lắng nghe.

-Các nhóm tham gia

(22)

có 4 HS.

-Yêu cầu HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có con người.

-Gọi 1 vài HS lên bảng giải thích lưới thức ăn của mình.

-Nhận xét về sơ đồ lưới thức ăn của từng nhóm.

4.Củng cố, dặn dò

- Hỏi: Lưới thức ăn là gì ?

- Dặn HS về nhà học Tiết và chuẩn bị Tiết ôn tập.

---

PHTN: MÁY SẢN XUẤT DÒNG ĐIỆN TỪ DÒNG NƯỚC CHẢY I. MỤC TIÊU

- Hs biết được tác dụng của máy sản xuất điện từ dòng nước chảy; Hs nắm được các bước lắp ghép.

- Hs thực hành lắp nhanh, đúng quy trình.

- GD tính sáng tạo, ham thích khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bộ khoa học năng lượng, MTB III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định lớp (3’)

- Y/c hs ổn định theo nhóm và nhận bộ đồ dùng 2. Bài mới

a. Tìm hiểu công dụng của máy sản xuất điện từ dòng nước chảy (5’)

- GT về “Máy sản xuất điện từ dòng nước chảy” (Mở video 2.2 – Máy sản xuất điện từ dòng nước chảy)

- Y/c Hs nêu tác dụng của máy sản xuất điện … b. HD Hs lắp ghép (25’)

- HD các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép. dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước bỏ vào khay phân loại, 1 học sinh lấy các chi tiết đã thu nhặt lắp ghép.

- HD Hs sử dụng sách HD lắp ghép và trên máy tính bảng.

c. Trình bày sản phẩm

- Y/c các nhóm lần lượt trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mô hình “máy sản xuất điện từ dòng nước chảy”

- Gợi ý các nhóm có thể chụp lại các hoạt động trong giờ học và lưu trữ vào thư mục riêng của nhóm mình (hoặc lưu vào thẻ nhớ cá nhân).

- GV đánh giá phần trình bày của các nhóm.

- Y/c Hs nhắc lại kiến thức ở bài học.

- Các nhóm thực hiện

- Hs theo dõi, nêu ý kiến

- Các nhóm thực hiện

- Đại diện các nhóm báo cáo

(23)

3. Tổng kết lớp học (3’)

- Y/c các nhóm sắp xếp lại đồ dùng.

- Nhận xét tiết học

--- Ngày soạn: 27/5/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 6 năm 2020

Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho những số trên.

- Rèn cho HS kĩ năng tính toán thành thạo.

- HS yêu thích môn học và biết vận dụng vào cuộc sống thực tế.

II. ĐD DẠY HỌC: BC III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC: 3’

- Yc hs làm bài tập tiết trước.

- Gv nx.

2. Bài mới: 29’

HĐ 1: Giới thiệu bài (1’) HĐ 2: Thực hành

Bài tập 1:

- Trước khi làm bài, GV y/c HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho).

- Yc hs làm bài.

- GV chữa bài

Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài, Sau đó y/

c HS tự làm bài.

- Yc 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Gv nx.

Bài tập 3: - Y/c HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS giải

- Hs làm bài tập 1 tiết trước

- HS nêu

- HS làm bài vào BC

a. Số chia hết cho 2 là: 7362; 2640;

32; 4136. Số chia hết cho 5 là: 505;

2460.

b. Số chia hết cho 3 là : 7362; 2640;

20601

Số chia hết cho 9 là : 7362; 20601 c. Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 2040 d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là : 605.

e. Số không chia hết cho cả 2 và 9 là:

005 , 1207

- Hs đọc y/c và làm bài.

- 2 HS lên bảng làm

a. 2 ; 5 ; 8 b. 0; 9 c.0 d. 5 - HS đọc bài toán

- Hs lắng nghe.

(24)

- Y/c HS trình bày bài giải rồi chữa bài.

3. Củng cố - Dặn dò (3’)

- CB bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.

- Nhận xét tiết học.

- Hs làm bài.

Bài giải

Do x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5.

Vì 23 < x < 31 nên x là 25.

- Cả lớp.

--- Tập đọc: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK.)

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC( 5’)

- 2 HS đọc bài cũ: "Ăng - co vát" và nêu ND bài, đoạn.

- Gv nx.

2. BÀI MỚI.

a. Gt bài: (1’) Slide1

b. HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc: ( 12p) - Gv chia đoạn.

- Yc HS nối tiếp 2 đoạn bài:

+ Lần 1: HS đọc và sửa phát âm: trên lưng, lấp lánh, lướt nhanh, lặng sóng, thung thăng.

+ Lần 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ:

lấp lánh, phân vân, thung thăng.

* Tìm hiểu bài.: ( 10p)

- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH.

? Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?

? Em thích hình ảnh nào? tại sao?

? Nội dung của đoạn 1?

KL: Chuồn chuồn nước có một vẻ đẹp tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, sắc sảo.

- Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH:

- Hs thực hiện yêu cầu.

+ Đoạn 1: "ÔI chao!....phân vân".

+ Đoạn 2: "Rồi đột nhiên..cao vút".

- Hs đọc 2 lượt theo yc.

1. Vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước.

+ 4 cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh, thân thon nhỏ, màu vàng như màu của nắng mùa thu, 4 cánh rung rung.

- Hs trả lời.

(25)

? Cách tả chú chuồn chuồn nước bay có gì hay?

? Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?

KL: Như một người dạo chơi trên cao, tác giả đã mê say ngắm nhìn cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

? Bài văn ca ngợi điều gì?

c. HD đọc diễn cảm: ( 8p)

- Yc 2 HS đọc diễn cảm đoạn bài. HS khác nhận xét HS.

? Cách thể hiện bài đọc thật diễn cảm?

- GV cho HS quan sát bảng phụ ghi đoạn 1, HS tìm cách đọc.

- Yc HS đọc trong nhóm (3').

- 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Gv nx.

3. Củng cố - dặn dò ( 5’) - Gv nhận xét giờ học:

? + ND bài văn là gì?

- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị cho bài sau:

Vương quốc vắng nụ cười.

+ Tác giả quan sát kỹ, tả hành động chính xác, KH.

+ "Mặt hồ trải rộng mênh mông...

...xanh trong và cao vút".

* Bài ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước...(tác giả I).

- Hs thực hiện yêu cầu.

+ Giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên, nhấn giọng ở những từ gợi hình ảnh...

"Ôi chao!...phân vân".

- Hs luyện đọc trong nhóm.

- Hs thi đọc.

- Hs lắng nghe, thực hiện.

--- Ngày soạn: 28/5/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 6 năm 2020

Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên ,vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện, giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tính toán thành thạo.

3. TĐ: Hs yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: BC III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC: 3’

2. Bài mới: 29’

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Gọi hs đọc yc.

- Yc hs tự làm bài.

- Gv nx.

- Hs Làm BT tiết trước - Hs lắng nghe.

- Hs đọc yc.

- Hs làm bài trên BC.

a. 6 195 + 2 785 = 8 980

(26)

*Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính)

Bài tập 2: Gọi hs đọc yc.

- Yc hs tự làm bài.

- Gv nx: Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”,

“số bị trừ chưa biết”

Bài tập 4. Gọi hs đọc yc.

- Y/c HS vận dụng tính chất giao hoán &

kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận

dụng ở từng bước.

Bài tập 5:

- Y/c HS đọc đề toán & tự làm

- Gv nx.

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Củng cố bài tập vừa làm

- CB bài: Ôn về các phép tính với số tự nhiên (tt)

47 836 + 5 409 = 53 245 b. 5 342 – 4185 = 1157

29 41 – 5987 = 23 054 - Hs đọc yc.

- Hs tự làm bài.

- HS nêu qui tắc và làm bài.

- Hs đọc yc.

- Hs nghe và làm bài.

87 + 94 + 13 + 6

= (87 + 13) + (96 + 4)

= 100 + 100 = 200

- Hs đọc yc và làm bài.

`Bài giải

Số quyển vở trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được là:

1475 – 184 = 1291 (quyển) Số quyển vở cả 2 trường quyên góp được là :

1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số : 2 766 quyển vở.

- Cả lớp.

---

Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC TIÊU

- Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ nơi chốn trong câu (trả lời cho câu hỏi Ở đâu?) nhận biết được TrN chỉ nơi chốn; thêm được TrN chỉ nơi chốn cho câu (BT1,mục III); bước đầu nhận biết thêm TrN chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Gọi Hs đặt một số câu có trạng ngữ và nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ đó.

- Gọi 1 số em nêu nội dung ghi nhớ.

- Nhận xét.

2. Bài mới

- 2 em đặt câu trên bảng.

- 3 em đứng tại chỗ trả lời.

- Lớp nhận xét.

(27)

a. Giới thiệu bài (1’)

+ Trạng ngữ có tác dụng gì?

- Nêu vấn đề.

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 30’)

*Nhận xét: Slide1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1.

- Y/c HS trao đổi theo cặp và làm vào VBT.

- Gọi hs nêu kết quả. GV chữa bài trên bảng lớp.

+ Các TrN trên có ý nghĩa gì? Nêu tên gọi của TrN.

+ Em hãy đặt câu hỏi cho những TrN trên ? - Ghi nhanh câu hỏi đúng của hs.

+ TrN chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì? trả lời cho câu hỏi nào?

*Ghi nhớ: ( SGK ) - Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Y/c hs nói một số câu có TrN chỉ nơi chốn.

c. Hướng dẫn thực hành: ( 20p)

* Bài 1: Slide2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT.

- Gọi Hs trình bày kết quả.

- Kết luận kết quả.

* Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Hướng dẫn cách làm bài.

- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT.

- Gọi Hs trình bày kết quả, ghi nhanh các câu của hs.

- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ đặt câu cho hs.

+ TrN dùng để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ... của sự việc nêu trong câu.

- HS đọc yc.

- Hđ theo cặp và làm bài.

a. Tr ước nhà , mấy cây hoa giấy // TN chỉ nơi chốn CN

nở t

ưng bừng.

VN

b. Trên các hè phố, tr ước cổng cơ TN chỉ nơi chốn TN chỉ nơi chốn quan, trên mặt đ ường nhựa ,

TN chỉ nơi chốn từ khắp năm cửa ô trở về, TN chỉ nơi chốn

hoa sấu/ vẫn nở, vẫn vương vãi CN VN

khắp thủ đô.

VN

+ Đều chỉ nơi chốn.

- Nối tiếp nhau nói câu hỏi.

+ Câu hỏi: ở đâu...

- 2 em trả lời.

- Hs đọc ghi nhớ.

- Hs trả lời.

Bài 1

- 1-2 em đọc.

- Làm việc cá nhân

* Các trạng ngữ tìm được là:

+ Trước rạp,...

+ Trên bờ, ....

+ Dưới những mái nhà ẩm n- ước, ...

Bài 2

- 1-2 em đọc.

- Làm việc cá nhân.

- Nối tiếp nêu câu.

- Nhận xét, sửa lỗi.

a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.

b) Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Do đó, việc phân tích yếu tố địa lý của khu hệ thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học và tính đặc hữu ở huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ làm

Thấy được tầm quan trọng của vấn đề, nghiên cứu này sẽ cung cấp một phương pháp mô hình hoá hỗ trợ việc phân tích các yếu tố tác động đến quyết định thuê

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

b) Lá ở trên tán cây, dòng mạch gỗ là dòng vận chuyển từ dưới lên trên nên quá trình thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ → Nhờ lực hút mà quá trình

Dung dÞch Ch× nitratB. Dung dÞch Axit

1. d) Dung dịch bạc nitrat. b) Dung dịch axit clohiđric. e) Dung dịch natri hiđroxit. c) Dung dịch chì nitrat. Giải thích và viết phương trình hóa học.. a) Dựa vào mối

Nghiên cứu mô tả được thực hiện trên 97 bà mẹ có con là sơ sinh điều trị tại khoa Nhi Sơ sinh, bệnh viện Trung ương Thái Nguyên nhằm mô tả thực trạng kiến thức của các

Chuyển đổi mối quan hệ phản xạ có yếu tố thời gian của mô hình Time-ER sang mô hình quan hệ Do một mối quan hệ có thể được xem là một tập thực thể (mỗi thực