• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Lịch sử 8 Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX | Giải VBT Lịch sử 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Lịch sử 8 Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX | Giải VBT Lịch sử 8"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX Bài tập 1 trang 78 Vở bài tập Lịch sử 8:

Yêu cầu số 1. Em hãy nêu nhận xét của mình về cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế theo các ý sau đây:

- Về lý do:...

- Về hành động: :...

Yêu cầu số 2. Hãy điền số thứ tự vào cột bên phải cho phù hợp với cột bên trái về người lãnh đạo và địa bàn nổ ra các cuộc khởi nghĩa Cần vương.

Người lãnh đạo Địa bàn nổ ra phong trào

1. Mai Xuân Thưởng ... Thanh Hóa

2. Phạm Bành ... Bình Định

3. Đinh Công Tráng, Nguyễn Quang Bích ... Tây Bắc 4. Nguyễn Phạm Tuân, Lê Trực ... Hưng Yên

5. Nguyễn Xuân Ôn ... Quảng Bình

6. Phan Đình Phùng, Lê Ninh ... Hà Tĩnh

7. Tạ Hiện ... Nghệ An

8. Nguyễn Thiện Thuật ... Thái Bình Lời giải:

Yêu cầu số 1.

- Về lý do:

+ Phái “chủ chiến” trong triều đình Huế vấn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền đất nước từ tay Pháp.

+ Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái “chủ chiến”.

- Về hành động:

+ Xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới.

+ Thanh trừng những kẻ thân Pháp; đưa Ưng Lịch lên ngôi, lấy hiệu là Hàm Nghi.

+ Chủ động tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ vào đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5/7/1885.

(2)

Yêu cầu số 2.

Người lãnh đạo Địa bàn nổ ra phong trào

1. Mai Xuân Thưởng [2] Thanh Hóa

2. Phạm Bành [1] Bình Định

3. Đinh Công Tráng, Nguyễn Quang Bích [3] Tây Bắc

4. Nguyễn Phạm Tuân, Lê Trực [8] Hưng Yên

5. Nguyễn Xuân Ôn [4] Quảng Bình

6. Phan Đình Phùng, Lê Ninh [6] Hà Tĩnh

7. Tạ Hiện [5] Nghệ An

8. Nguyễn Thiện Thuật [7] Thái Bình

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương.

Lời giải:

HS tham khảo và điện các nội dung sau:

(1) Khởi nghĩa Ba Đình

- Địa điểm: Nga Sơn (Thanh Hóa) - Thời gian: 1886 - 1887

- Người lãnh đạo: Phạm Bành; Đinh Công Tráng

(3)

- Nguyên nhân thất bại:

+ Tương quan lực lượng quá chênh lệch.

+ Sai lầm về chiến thuật.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Làm chậm quá trình bình định của Pháp.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này.

Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy

(2) Khởi nghĩa Bãi Sậy - Địa điểm: Hưng Yên - Thời gian: 1883 - 1892

- Người lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật - Nguyên nhân thất bại:

+ Tương quan lực lượng quá chênh lệch.

+ Chưa liên kết được lực lượng để phong trào thành phong trào toàn quốc.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Làm chậm quá trình bình định của Pháp.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này.

(4)

(3) Khởi nghĩa Hương Khê

- Địa điểm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Thời gian: 1885 - 1896

- Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng; Cao Thắng - Nguyên nhân thất bại:

+ Tương quan lực lượng quá chênh lệch.

+ Chưa liên kết được lực lượng để phong trào thành phong trào toàn quốc.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Làm chậm quá trình bình định của Pháp.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này.

Bài tập 3 trang 80 Vở bài tập Lịch sử 8: hãy đánh dấu X vào ô trống trước nội dung đúng để khẳng định khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương.

☐ Lãnh đạo khởi nghĩa phần lớn là các văn thân tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, tiêu biểu là Phan Đình Phùng.

(5)

☐ Thời gian tồn tại lâu dài (10 năm)

☐ Quy mô rộng lớn (gồm 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình)

☐ Cuộc chiến đấu diễn ra rất ác liệt, chống cả thực dân Pháp và triều đình.

☐ Tất cả các ý trên.

Lời giải:

Tất cả các ý trên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tình cảnh khổ cực của người lao động trong khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Bài tập 3 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Theo em, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc có

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương... - Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân

Câu hỏi trang 34 SGK Lịch sử 8: Nêu vai trò của C.Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất..

Câu hỏi trang 43 SGK Lịch sử 8: Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế

Câu hỏi trang 125 SGK Lịch sử 8: Nêu nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.. + Dựa vào sự ủng hộ của nhân dân, phái chủ

Câu 2 trang 149 SGK Lịch sử 8: Một số điểm giống và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về Mục đích, lực lượng tham