• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Khi gàu nước còn nghập trong nước ta kéo lên thấy nhẹ hơn khi nó lên khỏi mặt nước

Tại sao?

(2)

TiÕt 13 Ch – ủ đề TiÕt 13 Ch – ủ đề

LỰC ĐẨY ACSIMET

(3)

I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ

Các em hãy quan sát Hình 10.2 và cho bi tế

M c đích c a thí nghi m?

Mục đích của thí nghiệm là tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

(4)

1.

Th í nghi m ệ V

ậy thí nghiệm có những dụng cụ nào?

D

ụng cụ:

- Giá đỡ - Lực kế

- Cốc đựng nước - Nước

Các bước tiến hành

Thí nghiệm? Bước 1: Treo quả nặng vào lực kế.

Xác định trọng lượng P.

Bước 2: Nhúng quả nặng vào trong nước. Xác định P1

(5)

Các em hãy xác định trọng lượng P

của quả nặng

P

1

? P?

đ nh P ị Xác

1

và so

sánh

v i P ớ

(6)

Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P

1

.

P

1

< P chứng tỏ điều gì ?

Trả lời :

Chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên

.

C1

(7)

Qua kết quả thí nghiệm ta thấy P1<P điều này chứng tỏ vật nhúng trong nước chịu tác dụng của 2 lực:

-

Trọng lượng P - Lực đẩy F

đ

- Hai lực này ngược chiều nên P

1

=P - F

đ

< P

P Fđ

(8)

C2

Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận sau:

Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất

lỏng tác dụng một lực đẩy hướng

từ……….

dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
(9)

Nhà Bác h c Acsimet ( 287 – 212 TCN )

(10)

Một vật nhúng chìm trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

Không có lực nào Lực đẩy Acsimét

Trọng lực và lực đẩy Acsimét Trọng lực

A B C D

Sai rồi ! Ồ ! Tiếc quá.

Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !

(11)

Lực đẩy Acsimét tác dụng theo mọi phương Vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Lực đẩy Acsimét cùng chiều với trọng lực Lực đẩy Acsimét có điểm đặt ở vật.

A

B C

Sai rồi !

Ồ ! Tiếc quá.

Chúc m ng

Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau

(12)

* Lực đẩy Acsimét có :

- Phương thẳng đứng.

- Chiều hướng từ dưới lên

- Có điểm đặt vào vật

(13)

DỰ ĐOÁN

(14)

Acsimét đã dự đoán độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất

lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

(15)

I.. TÁC D NG C A CH T L NG LÊN V T NHÚNG CHÌM TRONG NÓ

II. Đ L N C A L C Đ Y ACIMÉTỘ Ớ

Em hãy quan sát hình

nêu các bước tiến hành thí nghiệm

(16)

Các bước tiến hành

:

Bước 1: Treo cốc A chưa có nước và quả nặng vào lực kế xác định P

1

.

Bước 2: Nhúng quả nặng vào

bình tràn đựng nước, nước tràn

ra chảy vào cốc B. Xác định P

2

.

Bước 3. Đổ nước cốc B vào cốc

A so sánh giá trị của lực kế lúc

này với P

1

.

(17)

K t quế

P

2

< P

1

P

1

= P

2

+F

đ

F

đ

= P

nước tràn ra

Trong đó :

- P1 là trọng lượng của quả nặng và cốc khi chưa có nước.

- P2 là trọng lượng của quả nặng và cốc khi nhúng ngập chìm trong nước.

- Fđ là lực đẩy của nước lên quả nặng.

- P là trọng lượng của nước tràn ra ở cốc B.

(18)

C3

Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình

10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn lực đẩy

Acsimét nêu trên là đúng.

(19)

Tr l i ả ờ

Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn nước từ trong bình tràn ra có thể tích bằng thể tích của vật.

V

phần nước tràn

= V

vật nhúng trong cốc

Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên số chỉ có lực kế lúc này là :

P2 = P1 – FA< P1

Trong đó : P1 trọng lượng của vật FA : Lực đẩy Asimét

Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A lực kế chỉ giá trị P1 chứng tỏ lực đẩy Acsimét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Vậy:

Dự đoán của Acsimét về độ lớn của lực đẩy Acsimét là đúng.

(20)

I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ASIMÉT

1. Dự đoán 2. Thí nghiệm

3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét

F

A

= d.V

V : Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m

3

)

d: Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m

3

)

F

A

: Lực đẩy Acsimét ( N)

(21)

Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Chọn câu đúng.

A Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.

B Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

C Trọng lượng riêng và thể tích của vật.

D Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

(22)

Lực đẩy Acsmiét có (các) đặc điểm nào kể sau:

Phương thẳng đứng.

Chiều từ dưới lên.

Độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

Có điểm đặt vào vật.

Các đặc điểm A,B,C,D.

A B

C

D E

(23)

I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG

II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ASIMÉT

1. Dự đoán

2. Thí nghiệm

3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét

(24)

Ghi nhớ

* Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ . Lực này gọi là lực đẩy Acsimét.

* Công thức tính lực đẩy Acsimét FA = d.V

V : Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)

d : Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3) FA: Lực đẩy Acsimét ( N)

(25)

Hướng dẫn về nhà

1. Học thuộc ghi nhớ

2. Hoàn thiện các câu trả lời từ C4, C5, C6 và làm bài C7.

3. Làm bài tập 10( SBT).

4. Chuẩn bị bài thực hành.

a. Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành b. Kẻ báo cáo thực hành

(26)

XIN TRÂN TRỌNG

CẢM ƠN !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng chất nổ (mìn) để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật khác sống

Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.2. Độ lớn

Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt

Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.2. Độ lớn

Sử dụng chất nổ (mìn) để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật khác sống

* Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này

Câu 17: Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật sẽ có cường độ bằng:.. trọng lượng

Câu 17: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật sẽ có cường độ bằng:B. trọng lượng