• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

(Trích: “Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi)

V¨n b¶n:

TiÕt

97

(2)

I. Giới thiệu chung:

Tiết 97-Văn bản:

(Nguyễn Trãi)

1. Tác giả:

- Hiệu ức Trai ( 1380- 1442) Quê: Chí Linh- Hải D ơng

- Là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà địa lí Việt Nam; danh nhân văn hoá thế giới.

(3)

- Nguyễn Trãi sinh ra ở Thăng Long. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Th ờng Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học sĩ- tiến sĩ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.

- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc “khai quốc công thần”.

-Tác phẩm nổi tiếng: “ức Trai thi tập”(chữ Hán),

Quốc âm thi tập (” chữ Nôm). Với những bài thơ nổi tiếng: “Cửa biển Bạch Đằng , Thuật hứng , Cây chuối , ” “ ” “ ” Tùng , Bến đò xuân đầu trại , Cuối xuân tức sự , Côn

“ ” “ ” “ ” “

Sơn ca , Phú núi Chí Linh ....” “ ”

- Với những đóng góp to lớn cho nền văn học , ông đ ợc UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).

(4)

Òn thê NguyÔn Tr·i ë C«n S¬n

Đ Di tích Lệ Chi Viên

(5)

* Hoàn cảnh sáng tác :

-Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm

Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428), sau khi quân ta chiến thắng giặc Minh.

Tiết 97-Văn bản

(Nguyễn Trãi)

I.Giới thiệu chung:

1.Tỏc giả:

2.Tỏc phẩm:

*Thể loại: Cáo

-Văn bản: “N ớc Đại Việt ta” trích từ tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”

(6)

Đặc điểm của thể Cáo

- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh

- Lời văn: Phần lớn đ ợc viết theo lối văn biền ngẫu.

- Nội dung: Trỡnh bày một chủ tr ơng hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi ng ời cùng biết.

- Bố cục: 4 phần

+ Nêu luận đề chính nghĩa + Vạch rõ tội ác kẻ thù

+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến

+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.

Đặc điểm của thể Cáo

- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh.

- Nội dung: Trỡnh bày một chủ tr ơng hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi ng ời cùng biết.

- Lời văn: Phần lớn đ ợc viết theo lối văn biền ngẫu.

- Bố cục: 4 phần

+ Nêu luận đề chính nghĩa + Vạch rõ tội ác kẻ thù

+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến + Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.

(7)

TÁC PHẨM

(8)

“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán

(9)

* Hoàn cảnh sáng tác : I.Giới thiệu chung:

1.Tỏc giả:

2.Tỏc phẩm:

*Thể loại:

*Nhan đề:

Tiết 97-Văn bản:

(Nguyễn Trãi)

(10)

Dẹp yên

- Ngô:

Tên n ớc Ngô thời Tam quốc (Trung Quốc) -

Đại cáo:

Công bố sự kiện trọng đại

Bỡnh Ngô đại cáo:

Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)

-

Bỡnh:

(11)

TiÕt 97-V¨n b¶n

(NguyÔn Tr·i)

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc- chú giải:

Giọng trang trọng, hào hùng, và thể hiện được sự nhịp nhàng của các câu văn biền ngẫu.

*Đọc:

(12)

TiÕt 97-V¨n b¶n

(NguyÔn Tr·i)

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc- chú giải:

*Chú giải:

(13)

- Văn hiến:

- Đại Việt:

- Nhân nghĩa:

- Điếu phạt:

Truyền thống

v

ăn hoỏ lâu đời và tốt đẹp.

Tên n ớc ta có từ thời Lí Thánh Tông.

Vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tỡnh th ơng gi a con ng ời với nhau.ữ

Th ơng dân đánh kẻ có tội.

(14)

TiÕt 97-V¨n b¶n

(NguyÔn Tr·i)

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc- chú giải:

2.Bố cục:

*Bố cục bài ” Bình Ngô đại cáo” gồm 4 phần.

(15)

Đặc điểm của thể Cáo

- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh

- Lời văn: Phần lớn đ ợc viết theo lối văn biền ngẫu.

- Nội dung: Trỡnh bày một chủ tr ơng hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi ng ời cùng biết.

- Bố cục: 4 phần

+ Nêu luận đề chính nghĩa + Vạch rõ tội ác kẻ thù

+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến

+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.

Bố cục bài “Bỡnh Ngô đại cáo”

Chia 4 phần:

Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa

Phần 2: Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh

Phần 3: Phản ánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ nh ng ngày đầu gian khổ đến lúc ữ thắng lợi.

Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập v ng chắc, đất n ớc mở ra một ữ kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sử

Nêu luận đề chính nghĩa

(16)

TiÕt 97-V¨n b¶n

(NguyÔn Tr·i)

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc- chú giải:

2.Bố cục:

*Vị trí của đoạn trích :”Nước Đại Việt ta” thuộc phần I.

(17)

TiÕt 97-V¨n b¶n

(NguyÔn Tr·i)

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc- chú giải:

2.Bố cục:

*Bố cục của đoạn trích : 3 phần:

(18)

Phần 1 (2 câu thơ đầu) : Đề cao nguyên lí nhân nghĩa.

Phần 2 (8 câu tiếp) : Chân lí về sự tồn tại

độc lập, chủ quyền của dân tộc.

Phần 3 (còn lại) : Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc

.

(19)

TiÕt 97-V¨n b¶n

(NguyÔn Tr·i)

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc- chú giải:

2.Bố cục:

III.Phân tích:

1. Nguyên lí nhân nghĩa :

(20)

*nhân nghĩa - yên dân:

- NT: Dùng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu ý nghĩa, cách đặt vấn đề khéo léo.

* điếu phạt - trừ bạo:

- ND: Nguyên lí "nhân nghĩa":Trừ giặc Minh bạo ng ợc để giữ yên cuộc sống cho dân, làm cho dân an h ởng thái bình, hạnh phúc.

=>Lấy dân làm gốc là nguyên lí cơ

bản . Tiết 97-Văn bản

(Nguyễn Trãi)

Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn trừ bạo

Quõn điếu phạt trước lo =>Làm cho dõn được hưởng thỏi bỡnh, hạnh phỳc

=>Thương dõn đỏnh kẻ cú tội

(21)

TiÕt 97-V¨n b¶n

(NguyÔn Tr·i)

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc- chú giải:

2.Bố cục:

III.Phân tích:

1. Nguyên lí nhân nghĩa :

2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc :

(22)

Nh n ớc Đại Việt ta từ tr ớc.

Vốn x ng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đ ờng, Tống, Nguyên, mỗi bên x ng đế một ph ơng.

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Xong hào kiệt đời nào cũng có.

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đ ờng, Tống, Nguyên, mỗi bên x ng đế một ph ơng.

-NT:Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê; câu văn biền ngẫu.

- ND:Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.

+Nền văn hiến +Phong tục

+C ơng vực lãnh thổ +Lịch sử

+Chế độ, chủ quyền

Tiết 97-Văn bản:

(Nguyễn Trãi)

=>Là các yếu tố cơ bản thể hiện hoàn chỉnh quan niệm về một quốc gia, một dân tộc.

(23)

Văn Miếu Quốc tử giám Chùa Một cột

Tháp Phổ Minh

Khu di tích Nguyễn Trãi Đền thờ Vua inh- Vua LêĐ

Cố đô Hoa L

Thành nhà Hồ Hồ G ơm

(24)
(25)

Khuª v¨n c¸c- mét trong nh÷ng biÓu t îng vÒ

truyÒn thèng v¨n hãa cña d©n téc ViÖt Nam

(26)

Chïa Mét cét

§iÖn kÝnh thiªn

Mét sè h×nh ¶nh vÒ Hµ Néi x a

(27)
(28)

Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà, Nam đế c

Tiệt nhiên định phận tại thiên th ...

Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại th .

(Lí Th ờng Kiệt) Dịch thơ: Sụng nỳi Nước Nam

Sông núi n ớc Nam, vua Nam ở Vằng vặc sỏch trời chia xứ sở Giặc dữ cớ sao phạm đến đõy

Chỳng mày nhất định phải tan vỡ.

(Bản dịch của Nam Trõn )

(29)

Sụng nỳi nước Nam Bỡnh Ngụ đại cỏo

- Lónh thổ - Chủ quyền

- Lónh thổ

- Chế độ, chủ quyền - Văn hiến

- Phong tục tập quỏn - Lịch sử

*Nó sâu sắc hơn vì:Trong quan niệm về dân tộc, Nguyễn Trãi đã xác

định đ ợc “văn hiến” và “truyền thống lịch sử” là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Điều mà kẻ thù luôn tìm cách phủ nhận(văn hiến n ớc Nam) thì chính là thực tế, tồn tại với chân lí

khách quan.

*Nó toàn diện hơn vì: Nó tiếp nối ý thức độc lập, chủ quyền của dân tộc nh ng phát triển rộng hơn và cao hơn.

(30)

Tiết 97-Văn bản

(Nguyễn Trãi)

I.Giới thiệu chung:

1.Tỏc giả:

2.Tỏc phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc- chỳ giải:

2.Bố cục:

III.Phõn tớch:

1. Nguyờn lớ nhõn nghĩa :

2. Chõn lớ về sự tồn tại độc lập cú chủ quyền của dõn tộc :

=> Lí lẽ xác thực, dẫn chứng cụ thể, giọng điệu đanh thép, hùng hồn, thể hiện chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc, niềm tự hào, tự tôn, đề cao nền văn hoá lâu đời và truyền thống lịch sử của dân tộc Đại Việt.

(31)

Nguyên lí nhân nghĩa

Yên dân Bảo vệ đất n ớc để yên

dân

Chân lí về sự tồn tại

độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt

Van hiến lâu đời

Lãnh thổ riêng

Phong tục riêng

Lịch sử riêng

Chế độ, chủ quyền riêng

Trừ bạo Giặc Minh

xâm l ợc

(32)

TiÕt 97-V¨n b¶n:

(NguyÔn Tr·i)

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc- chú giải:

2.Bố cục:

III.Phân tích:

1. Nguyên lí nhân nghĩa :

2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc : 3. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc :

(33)

Vậy nên:

L u Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,

Sông Bạch Đằng giết t ơi Ô Mã.

Việc x a xem xét Chứng cứ còn ghi.

-NT: Liệt kê dẫn chứng theo trình tự lịch sử (dẫn chứng xác thực)

-ND: Sự thảm bại của kẻ thù và sự oai hùng, niềm tự hào về những chiến công hiển hách của dân tộc ta.

=>Lời khẳng định đanh thép về sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa quốc gia dân tộc, là lẽ phải không thể chối cãi đ ợc.

=>Đây là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc.

Tiết 97-Văn bản

(Nguyễn Trãi)

(34)
(35)

Nguyên lí nhân nghĩa

Yên dân Bảo vệ đất n ớc để yên

dân

Chân lí về sự tồn tại

độc lập có chủ quyền của dan tộc đại việt

Van hiến lâu đời

Lãnh thổ riêng

Phong tục riêng

Lịch sử riêng

Chế độ, chủ quyền riêng

Trừ bạo Giặc Minh

xâm l ợc

Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của

độc lập dân tộc

(36)

TiÕt 97-V¨n b¶n

(NguyÔn Tr·i)

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đọc- chú giải:

2.Bố cục:

III.Phân tích:

IV.Tổng kết:

1.Nghệ thuật:lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, câu văn biền ngẫu, đối xứng, ngôn ngữ có chọn lọc

2. Nội dung: “Nước Đại Việt ta “có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là nước có nền văn hiến đã lâu, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định phải thất bại.

(37)

? So sánh đặc điểm của 3 thể văn

Chiếu, Hịch, Cáo?

(38)

Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc v n xuôi;ă đ ợc công bố và đón

nhận một cách trang trọng. Chiếu thể

hiện t t ởng chính trị lớn lao, có ảnh h ởng

đến vận mệnh của cả triều đại, đất n ớc.

Là thể văn nghị luận thời x a, th ờng đ ợc vua, chúa, t ớng lĩnh, hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài...

ặc điểm của

Đ hịch là

khích lệ tỡnh cảm, tinh thần ng ời nghe. Th ờng

đ ợc viết bằng văn biền ngẫu.

Là một thể loại v n nghị ă luận cổ, th ờng

đ ợc vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trnh bày một chủ tr ơng, hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi ng ời cùng biết, Cáo phần nhiều đ ợc viết bằng v n biền ă ngẫu.

Chiếu Hịch Cáo

(39)

*VÒ nhµ: -Häc thuéc v¨n b¶n “ N íc §¹i ViÖt ta” vµ phÇn ghi nhí?

-Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo sgk/ 70.

-ChuÈn bÞ bµi: “Bµn luËn vÒ phÐp häc”

+§äc v¨n b¶n.

+So¹n bµi theo c©u hái cña sgk.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ. chủ quyền đó trước

Thời cơ Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng trong cả nước được Đảng ta xác định trong thời gian nào?. ☐ Trước khi Nhật đầu

Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển

Để vai trò của biển tồn tại được lâu, chúng ta cần khai thác tài nguyên biển như thế nào. Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn và khai thác tài nguyên

+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc,

Lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng; xoá

Theo Hiến pháp năm 2013, tại Chương II, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh

Quỹ có sứ mệnh Tạo dựng môi trường nghiên cứu thuận lợi, theo chuẩn mực quốc tế nhằm nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia, bao gồm nâng cao