• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTC 5 - TUẦN 29- ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU T2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "LTC 5 - TUẦN 29- ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU T2"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ôn tập về dấu câu

Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TRƯỜNG TH NGỌC THỤY

(2)

10 10 giay giay b t ắ b t ắ đầuu đầ

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s

Đã Đã hết hết 10 10 giâygiây

Câu 1. Dấu chấm dùng để làm gì?

A. Dùng để kết thúc câu kể.

B. Dùng để kết thúc câu hỏi.

C. Dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến.

Đáp án: A

Luyện từ và câu

(3)

10 10 giay giay b t ắ b t ắ đầuu đầ

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s

Đã Đã hết hết 10 10 giâygiây

Câu 2. Cho câu: “Bạn đang học môn gì đấy ” Dấu câu thích hợp điền vào là:

A. Dấu chấm.

B. Dấu chấm hỏi.

C. Dấu chấm than.

Đáp án: B

Luyện từ và câu

(4)

10 10 giay giay b t ắ b t ắ đầuu đầ

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s

Đã Đã hết hết 10 10 giâygiây

Câu 3. Để kết thúc câu cảm, câu khiến cần dùng dấu câu nào?

A. Dấu chấm.

B. Dấu chấm hỏi.

C. Dấu chấm than.

Đáp án: C

Luyện từ và câu

(5)

Bài 1 : Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ô trống :

Tùng bảo Vinh : - Chơi cờ ca-rô đi

- Để tớ thua à Cậu cao thủ lắm

- A Tớ cho cậu xem cái này Hay lắm

Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem

- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế - Cậu nhầm to

rồi

Tớ đâu mà tớ Ông tớ đấy -oong cậu

- Ừ Ông tớ ngày còn bé mà Ai cũng bảo tớ giống ông tớ nhất nhà

Luyện từ và câu

Ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

Theo HẢI HỒ.

!

!

!

!

!

! ! !

. .

.

.

?

?

?

(6)

6

Lưu ý : Đọc kĩ từng câu

văn, xác định xem câu đó

thuộc kiểu câu nào rồi điền

dấu câu cho phù hợp.

(7)

Nêu tác dụng của các dấu câu sau:

- Dấu chấm.

- Dấu chấm hỏi.

- Dấu chấm than.

(8)

8

Dấu câu Tác dụng

Dấu chấm Dùng để kết thúc câu kể.

Dấu chấm hỏi Dùng để kết thúc câu hỏi.

Dấu chấm than Dùng để kết thúc câu cảm

hay câu khiến.

(9)

Bài 2 : Hãy chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây. Giải thích tại sao em lại chữa như vậy.

Nam : - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.

Hùng : - Thế à ? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo.Nam : - Chà. Cậu tự giặt lấy cơ à! Giỏi thật đấy ?

Hùng : - Không ? Tớ không có chị, đành nhờ ... anh tớ giặt giúp !

MINH CHÂU sưu tầm

Nam : !!!

Cá nhân

(10)

Nam : 1)Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.Hùng : 2)Thế à ?3)Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần

Nam : 4)Chà.5) Cậu tự giặt lấy cơ à!6) Giỏi thật áo.

đấy ?

Hùng : 7)Không ?8) Tớ không có chị, đành nhờ ... anh tớ giặt giúp !

Nam : !!!

MINH CHÂU sưu tầm

(11)

Nam : 4)Chà.5) Cậu tự giặt lấy cơ à!

6)Giỏi thật đấy ?

4)Chà! (Đây là câu cảm.)

5) Cậu tự giặt lấy cơ à? (Đây là

câu hỏi.)

6)Giỏi thật đấy? (Đây là câu cảm.)

Hùng : 7)Không ?8) Tớ không có chị,

đành nhờ ... anh tớ giặt giúp ! 7)Không?(Đây là câu cảm.) 8)Tớ không có chị đành nhờ…

anh tớ giặt giúp! (Đây là câu kể.) Nam : !!!

Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí- thể hiện sự ngạc nhiên bất ngờ của Nam.

(12)

Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?

Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo,

Nam tưởng Hùng chăm chỉ,tự giặt quần áo. Không ngờ Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo.

(13)

Bài 3 . Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp :

a) Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ.

b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà.

c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn.

d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ

tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu.

* Lưu ý: Đọc kĩ từng nội dung được nêu trong các ý: a, b, c, d xem cần đặt kiểu câu nào rồi dùng dấu câu cho phù hợp.

Luyện từ và câu

Ôn tập về dấu câu

( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.)

(14)

a) Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ.

Xin, chị mở hộ cửa sổ giúp em với!

Anh hãy mở giúp cửa sổ cho em với!

b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà.

Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?

Khi nào , hai bố con mình có thể đi thăm ông bà?

(15)

c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn.

d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ

tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu.

Cậu đã đạt được thành tích thích thật tuyệt vời!

Ồ, cậu đã đạt được thành tích cao quá!

Ôi chao! Con búp bê này mẹ mua thích thật!

Ôi, chiếc xe ô tô này đẹp quá!

(16)
(17)

Có 4 ngọn nến. Trong đó có 1 ngọn nến may mắn, nếu bạn nào mở được ngọn nến này sẽ nhận ngay 1 phần quà.

Mở các ngọn nến còn lại sẽ

phải trả lời 1 câu hỏi trong ngọn nến

đó, nếu trả lời đúng cũng sẽ nhận

được 1 phần quà.

(18)
(19)

Bạn hãy nêu tác

dụng của dấu chấm

hỏi ?

(20)

Dấu chấm hỏi được

dùng để kết

thúc câu hỏi.

(21)

Khi viết câu, cuối

câu kể em cần đặt

dấu câu nào ?

(22)

Khi viết câu, cuối câu kể

em cần đặt

dấu chấm.

(23)

PHẦN QUÀ MAY MẮN DÀNH CHO

BẠN

(24)

Dấu chấm than đặt ở cuối câu nào? Cho ví dụ

minh họa ?

(25)

Dấu chấm than đặt ở cuối câu

cảm và câu cầu khiến.

Chiếc áo mẹ mua cho em đẹp quá!

Bạn Hoàng chớ lười học!

(26)

* Ôn lại phần lí thuyết : Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

* Chuẩn bị tiết sau :

“MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ”

HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 3: Khi chép lại mẩu chuyện vui dưới đây, bạn Hùng đã dùng sai một số dấu câu... Bài 3: Khi chép lại mẩu chuyện vui dưới đây, bạn Hùng đã dùng

BÀI: NHÂN HOÁ.. Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ??. a) Tôi là bèo lục bình Bứt

Bài 1 : Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý

Bài tập 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học:.. a- Chú bé Mến trong truyện

Bài tập 1 : : Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học.. đặc điểm của

BÀI 1 : Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật?. Tốt-tô-chan rất

• DÊu hai chÊm dÉn lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n vËt.... • DÊu hai chÊm dÉn lêi nãi trùc tiÕp cña

- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại... - Đánh dấu phần chú thích