• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 28 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 28 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ MINH HỌA ĐỀ SỐ 28

KỲ THÌ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Chất nào sau đây được dùng để thu gồm thủy ngân rơi vãi?

A. S. B. NH3. C. O2. D. Cl2.

Câu 2: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là:

A. 15,73% B. 18,67% C. 15,05% D. 17,98%

Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s2. Nguyên tử X là:

A. Mg. B. Ca. C. Na. D. K.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 8,72 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa X bằng HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:

A. 15,84 B. 18,02 C. 16,53 D. 17,92

Câu 5: Tìm phát biểu sai?

A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên

B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ xenlulozơ C. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp

D. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp Câu 6: Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn hóa học?

A. Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

C. Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.

D. Thà một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Câu 7: Cho 16,02 gam alanin vào 160 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:

A. 20.32 gam B. 22,10 gam C. 17,76 gam D. 19,54 gam

Câu 8: Trong loại chất nào sau đây chỉ có liên kết α-l,4-glicozit?

A. Tinh bột B. Gly-Ala C. amilozơ D. Xenlulozơ

Câu 9: Ion Cu2+ oxi hóa được kim loại nào sau đây?

A. Cu B. Au C. Al D. Ag

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 19,44 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,68 mol HCl thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan.

Giá trị của m là:

A. 38,14 B. 42,04 C. 29,28 D. 41,62

Câu 11: Thủy phân hợp chất hữu cơ nào sau đây thu được glyxerol?

A. saccarozơ B. tristearin C. xenlulozơ D. metyl axetat

(2)

Câu 12: Đun este E (C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được một ancol A không bị oxi hóa bởi CuO.

Este E có tên là:

A. Isopropyl propionat. B. Isopropyl axetat.

C. Tert-butyl axetat. D. Butyl axetat.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 12,24 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dụng vừa đủ 0,42 mol khí O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được cho qua nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch của bình giảm m gam. Giá trị của m là:

A. 12,78 B. 18,02 C. 16,14 D. 16,32

Câu 14: Chất nào sau đây khi thủy phân đến cùng cho hai loại cabohidrat?

A. Xenlulozơ B. Amitozơ C. Saccarozơ D. Amilopectin

Câu 15: Phản ứng nào sau đây sai?

A. 2CrO3 + 2NH3 →Cr2O3 + N2 + 3H2O.

B. 4CrO3 + 3C → 2Cr2O3 + 3CO2.

C. 4CrO3 + C2H5OH → 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O.

D. 2CrO3 + SO3 → Cr27 + SO2.

Câu 16: Nhỏ rất từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 0,8M vào 200ml dung dịch chứa NaHCO3 0,8M và Na2CO3 1M thấy thoát ra 6,72 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 0,56 B. 0,75 C. 0,625 D. 0,82

Câu 17: Trong các chất sau chất nào có liên kết peptit?

Α. Chất béo B. Fibroin C. Xenlulozơ. D. Nilon-6

Câu 18: Cho các ion: Na+, Al3+, Ca2+, Cl¯, SO24, NO3. Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là:

A. Na+, Al3+, SO24, NO3. B. Na+, Al3+, SO24, Cl¯.

C. Na+, Fe2+, PO34, NO3. D. Al3+, Cu2+, ClO4, NO3.

Câu 19: Hỗn hợp X chứa một ancol và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 7,24 gam X thu được 0,24 mol H2O và a mol CO2. Mặt khác, 7,24 gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol trên thấy 0,06 mol H2 bay ra. Giá trị của a là:

A 0,27 B. 0,24 C. 0,26 D. 0,25

Câu 20: Trong công nghiệp, natri hidroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.

B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.

C. điện phân dung dịch NaNO3, không có màn ngăn điện cực.

D. điện phân NaCl nóng chảy.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức mạch hở) thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần dùng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este X là:

A. Metyl fomat B. Etyl axetat C. Metyl axetat D. Propyl fomat

(3)

Câu 22: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?

A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biên.

B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.

C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.

D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn.

Câu 23: Cho một polime sau: [-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-CO-]n. Số loại phân tử monome tạo thành polime trên là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 24: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H8O3, chứa vòng benzen, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Biết a mol X tác dụng hết với Na, sinh ra a/2 mol Η2. Công thức của X là:

A. CH3COO-C6H4-OH. B. HOOCCH2-C6H4-OH.

C. C6H5-OOC-CH2OH. D. C6H2(OH)3C2H3. Câu 25: Cho các phát biểu sau:

(a) HCHO được dùng để tráng gương, tráng ruột phích.

(b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.

(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

(d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói.

- Số phát biểu đúng là:

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,512 lít H2 (đktc). Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M thu được 24,86 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 30,08 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Ba có trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 44,16% B. 60,04% C. 35,25% D. 48,15%

Câu 27: Hòa tan chất X vào dung dịch chất Y thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chât Z, để yên một thời gian thì thấy dung dịch phân lớp. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Phenol, natri hidroxit, natri phenolat B. Natri phenolat, axit clohidric, phenol C. Phenylamoni clorua, natri hidroxit, anilin D. Anilin, axit clohidric, natri hidroxit Câu 28: Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2

A. Có sùi bọt khí CO2, tạo kết tủa BaCO3, phần dung dịch có Na2CO3, Ba(HCO3)2 và H2O.

B. Có sùi bọt khí, tạo kết tủa BaCO3, phần dung dịch có chứa NaHCO3, Ba(HCO3)2 và H2O.

C. Tạo kết tủa BaCO3, phần dung dịch có chứa NaHCO3, Ba(HCO3)2 và H2O.

D. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra.

Câu 29: Hỗn hợp X chứa hai este mạch hở (thuần chức, no). Thủy phân hoàn toàn 18,72 gam X bằng NaOH (vừa đủ) thu được m gam hỗn hợp hai muối của hai axit đồng đẳng liên tiếp và a mol

(4)

được chứa 0,28 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ Y vào bình đựng Na dư thu được 14,8 gam muối.

Giá trị của m:

A. 19,06 gam B. 23,25 gam C. 18,08 gam D. 21,28 gam

Câu 30: Đun nóng axit cacboxylic X (CnH2n-2O2) mạch hở với etilenglicol có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được hỗn hợp chứa các hợp chất hữu cơ, trong đó có một hợp chất hữu cơ Y (C5H8Om).

Nhận định nào sau đây là sai?

A. Giá trị của m bằng 3.

B. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol Y cần dùng dung dịch chứa 1 mol NaOH.

C. X không tham gia phản ứng tráng gương, không làm mất màu nước brom.

D. Y có khả năng phản ứng với Na theo tỷ lệ 1 : 1.

Câu 31: Cho một kim loại X vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí không màu thoát ra. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại M thấy không có hiện tượng phản ứng. Cho M vào dung dịch muối của Y thấy M tan, sinh ra kim loại Y. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử, ta có dãy:

A. X < Y < Z < M. B. Z < Y < M < X. C. Z < M < Y < X. D. M < X < Y < Z.

Câu 32: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z (Na2CO3 và Na2SO4). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên?

A. NaOH và NaCl. B. Ba(NO3)2 và HNO3.

C. NH3 và NH4Cl. D. HCl và NaCl.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO (trong đó oxi chiếm 6,54% khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 24,46 gam X vào nước, thu được 2,688 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Υ. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,6M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 35,74 gam B. 45,06 gam C. 38,86 gam D. 41 98 gam

Câu 34: Dung dịch X chứa X mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2(Zn(OH)4)), dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba(Al(OH)4)2 trong đó (x < 2z). tiến hành hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X - Thí nghiệm 2: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y Kết quả hai thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:

(5)

- Giá trị của y và t lần lượt là:

A. 0,075 và 0,10 B. 0,075 và 0,05 C. 0,15 và 0,05 D. 0,15 và 0,10 Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):

(1) X + 2NaOH → X1 + 2X2. (2) X1 + 2NaOH CaO t,0 CH4 + 2Na2CO3. (3) X2 + CuO t0 X3 + Cu + H2O. (4) X4 + X3 (dư) t xt0,  Nhựa rezol.

- Phát biểu nào sau đây là sai:

A. X3 làm mất màu nước brom, tan tốt trong nước ở điều kiện thường.

B. X không làm mất màu nước brom.

C. Phân tử X có tổng số nguyên tử C và O là 9.

D. Môi trường để thực hiện phản ứng (4) là môi trường axit.

Câu 36: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8 và tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và Y thu được 6,75 gam Gly và 4,45 gam Ala. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là:

A. 39,82% B. 49,14% C. 64,79% D. 59,28%

Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gốm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H2

và dung dịch có chứa 41,91 gam FeCl2. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa 1,6 mol ΗΝO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+ ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,15 mol NO và 0,08 mol NO2. Cho từ từ 440 ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7 gam một kết tủa duy nhất. Giá trị của a là:

A. 0,10 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,14

Câu 38: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 11,52 gam X bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 0,81 mol. Mặt khác, 11,52 gam X tác dụng vừa đủ với 0,16 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol trên thấy 0,095 mol H2 bay ra. Phần trăm khối lượng của ancol trong X là:

A. 8,28% B. 17,32% C. 6,33% D. 8,33%

Câu 39: Hỗn hợp E chứa các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm amin X (CmH2m+3N), amino axit Y (CnH2n+1O2N) và este của Y với ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E cần dùng 0,4275 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, Η2Ο và N2 được dần qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch bình tăng 19,71 gam. Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và phần rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là:

A. 7,42 B. 6,46 C. 6,10 D. 7,06

Câu 40: Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Al4C3 và BaC2. Cho 29,7 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch H2SO4 1M vào Y, được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

(6)

ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. B 4. C 5. B 6. C 7. B 8. C 9. C 10. A

11. B 12. C 13. D 14. C 15. D 16. C 17. B 18. A 19. A 20. B

21. A 22. D 23. B 24. C 25. A 26. B 27. D 28. C 29. D 30. C

31. B 32. B 33. A 34. D 35. D 36. C 37. A 38. D 39. D 40. D

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI

Câu 1: Các bạn cần chú ý một số phản ứng dặc biệt xảy ra ở điều kiện thường:

Hg + S → HgS 6Li + N2 → 2Li3N

Câu 2: %N = 14

89. 100% = 15,73%

Câu 4: Ta có: nH20,11nOH0, 22BTKL m 8,72 0, 22.35,5 16,53 

gam

Câu 5: Tơ visco là tơ bán tổng hợp (nhân tạo) vì được chế biến một phần tử xenlulozơ.

Câu 6: Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng thì Fe bị ăn mòn hóa học vì Fe không khử được Zn2+ tạo thành Zn, nên không thể có 2 cực để có thể xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Câu 7: Ta có: 0,18 16,02 0,16.56 0,16.18 22,10 0,16

Al BTKL

KOH

n m m

n

 

     

 

Chú ý: Ala dư cũng là chất rắn.

Câu 8:

- Trong amilozơ (mạch không phân nhánh) có liên kết α-1,4-glicozit

- Trong amilopeclin (mạch phân nhánh) có liên kết α-l,4-glicozit và α-1,6-glicozit.

Câu 9: Câu hỏi này chỉ đổi cách phát biểu thông thường là: Kim loại nào sau đây khử được Cu2+: 3Cu2+ + 2Al → 2Al3+ + 3Cu

Câu 10: Ta có: nCl0,68nOtrong X0,34 m 19,44 0,34.16 0,68.35,5 38,14   Câu 12: Ancol A không bị oxi hóa bởi CuO nên A là ancol bậc 3.

Tert-butyl axetat: CH3COOC(CH3)3

Câu 13: Để ý công thức của cacbohidrat có dạng Cn(H2O)m

 

2 2

0, 42 BTNT C. 0, 42.100 42

O CO

n n m gam

     

12, 2 0, 42.32

42 16,32

 

m gam

     

Câu 14: Saccarozơ + H2O → Glucozơ + Fructozơ

Câu 15: CrO3 không thể oxi hóa SO3 vì S đã ở trạng thái oxi hóa cao nhất là +6.

Câu 16:

Ta có:

 

     

3

2 2

3

0, 2.0,8 0,16

; 0,56 ; 0,3

0, 2.1 0, 2

HCO

Na CO CO

n mol

n mol n mol

n mol

 

   

  



Đây là bài toán rất đơn giản. Tuy nhiên, ta cũng có thể tư duy kiểu mới như sau. Vì có CO2 bay ra nên dung dịch sau phản ứng phải có: Na+, Cl¯, HCO3

(7)

Ta có: . 3 .

: 0,56

: 0, 2 0,16 0,3 0,06 0,5 0, 625 : 0,56 0, 06 0,5 0,8

BTNT C BTNT Clo

BTDT

Na

HCO V

Cl



      

  

(lít)

Câu 17: Fibroin là protein có trong tơ tằm nên có liên kết peptit.

Câu 18: Các ion bị điện phân trong dung dịch các đáp án B, C, D là: Cl¯, Fe2+, Cu2+. Câu 19: Ta có:

2

trong X

trong X

0,1 0,1

0, 06 0,02

NaOH COO

OH H

n n

n n

   

  

 



 

2

7, 24 0,02.16 0,1.32 0, 24.2

0, 27 12

BTKL

nCO    mol

  

Câu 20: Phương trình điện phân: 2 2 2 dpdd,mn 2 2 2

catot anot

NaClH O NaOH H Cl Câu 21: Phương trình phản ứng: HCOOCH3+ 2O2

t0

 2CO2 + 2H2O Câu 22:

- Tham khảo: Trong năm 2016, sự cố ô nhiễm môi trường biển do xả thải trực tiếp ra biển làm cá chết tại 4 tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiện Huế đã gây hậu quả nghiêm trọng, hủy hoại môi trường biển, không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống ngư dân mà còn tác động xấu đến phát triển các ngành sản xuất khác, đến xuất khẩu, du lịch...

- Tính toán sơ bộ cho thấy sự cổ ô nhiễm môi trường do công ty Formosa gây ra đã ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 100.000 người do không có việc làm ổn định, thu nhập thấp và 176.285 người phụ thuộc.

(Theo báo http://nld.com.vn/) Câu 23: Nhìn vào công thức của polime ta thấy loại polime này được hình thành từ 3 loại monome khác nhau:

 

2 3 2 2

NH CH CO NH CH CH CO NH CH CH CO n

          

 

Câu 24: Theo bài ra:

- X phản ứng với NaOH theo tỷ lệ 1 : 2 → Loại A, D.

- X phản ứng với Na sinh ra a/2 mol H2 suy ra X có 1 nguyên tử H linh động → loại B.

Câu 25: Các phát biểu đúng là (b), (c), (d). Phát biểu (a) sai vi để tráng gương, tráng ruột phích người ta dùng glucozơ.

Câu 26: Ta có:

2 4

2

0, 25 0, 2

0,38 0,76

H SO HCl

H e

n n

n n

 

 

   



2 4

0,76 : 0, 25

24,86 30,08 54,94

: 0, 2 m n ne

SO Cl

   



   

(8)

 

3

4

0,06 22,82

: 0, 02 0,1.137

24,86 % 60,04%

22,82 : 0,1

BTDT BTKL

a m

Al OH BaSO Ba

   

    



Câu 27:

- Anilin khi cho vào dung dịch HCl thì tạo muối tan trong nước:

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

- Khi cho dung dịch NaOH vào thì tái tạo anilin, anilin không tan trong nước nên có hiện tượng phân lớp: C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O.

Câu 28: Do Ba(HCO3)2 dư nên xảy ra phản ứng:

Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + NaHCO3 + H2O.

Câu 29: Ta có: 2 . trong ancol

2

: 0, 28 : 0, 28 0,16

chay BTNT O

O

Ancol CO n a

H O a

    

   

0, 28.12 0, 28 .2 38 0,16 14,8 0,12 8, 64

18, 72 0, 28.40 8,64 21, 28 0, 28

BTKL

ancol BTKL

OH

a a a

m m m

n

       

 

       

Câu 30: Axit cacboxylic X (CnH2n-2O2) có 1 liên kết đôi C=C nên có ít nhất là 3 nguyên tử C, khi đun với C2H4(OH)2 thu được Y có 5 nguyên tử C nên Y phải là: CH2=CH-COOCH2-CH2-OH

Như vậy: phát biểu X có khả năng tham gia phản ứng cộng làm mất màu nước brom.

Câu 31:

- Khi cho kim loại X vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí không màu thoát ra → X có khả năng phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm nên X là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ.

- Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z → Y có tính khử mạnh hơn Z.

- Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại M thấy không có hiện tượng phản ứng → M có tính khử mạnh hơn Y.

Câu 32:

- Cho Ba(NO3)2 vào cả 3 dung dịch đều thu được kết tủa, lọc kết tủa thu được cho vào dung dịch HNO3

- Kết tủa tan hoàn toàn là dung dịch X. (BaCO3)

- Kết tủa tan 1 phần, sủi bọt khí là dung dịch Z. (BaCO3, BaSO4)

- Kết tủa không tan, không có hiện tượng xảy ra là dung dịch Y. (BaSO4) Câu 33: Ta có:

: 0,1

23 137 22,86 0,16

24, 46 :

2 0,1.2 0,12.2 0,14

:

O a b a

Na a a b b

Ba b

     

  

      



 

3

3 2

2

4 4

: 0,04 : 0,12

: 0, 44

35, 74

: 0,14 : 0,18

: 0,14

Al OH OH Al

SO BaSO Ba

 

  

   

  

  

(9)

Câu 34: Từ đồ thị ta thấy: 22

 

: 0,1

0,075 0,3 0,1 2 2 0,05

: OH x x

X y

y y

ZnO y

  

   

     

 

Zn(OH)2 max khi nH 0,1 0,075.2 0, 25 

Với

 

22

2 2

: : 2

2 0, 25

: : 2

Ba OH z OH z

Y z

Ba AlO t AlO t

 

   

 

 

Với nH 0,5 0, 25 2  t 3 2

t0,05

 t 0,05 Câu 35:

Công thức cấu tạo của X là: CH3OOC-CH2-COOCH3

Chuỗi phản ứng cụ thể như sau:

CH3OOC-CH2-COOCH3 + 2NaOH → NaOOC-CH2-COONa + 2CH3OH NaOOC-CH2-COONa+ 2NaOHCaO t,0 CH4 + 2Na2CO3

CH3OH + CuO t0 HCHO + Cu + H2O C6H5OH + HCHO(dư)

0, : t xt OH

 Nhựa rezol (Y1).

Như vậy, phát biểu D là phát biểu sai.

Câu 36:

- Bài toán này khác ví dụ trên ở điểm là đề bài bắt chúng ta tính phần trăm khối lượng của Y → ta phải tìm ra được công thức của Y.

Ta có: 5

3

: 0,01 : 0,03 X Y



 . Vì khi thủy phân Y thu được cả Ala và Gly.

- Nếu Y là GlyAlaAla ntrong XAla0,05 0,06  0,01 (Vô lý) 0, 03.203

: % .100% 64,79%

Y GlyAlaGly Y 9, 4

   

Câu 37: Ta có:

 

3

3 .

3 3

: 0, 44 1,6

1,6 0, 23 0, 44

: 0,31

0, 23

3

HNO BTNT

BTNT N N

n NaNO

Fe NO n

 

 

     

 

 

Và nFe OH 3 0,1nH 0, 44 0,1.3 0,14 

2

3

.

1,6 0,14 0,15.4 0,08.2 2 0,35

0, 41 0,33 0,9 0,1

0,08

H

O O

FeCl BTNT Cl

Fe HCl

FeCl

n n

n n n a

n

      

 

       

Câu 38: Ta có:

2

trong X

trong X

0,16 0,16

0,095 0,03

NaOH COO

OH H

n n

n n

   

  

 



 

11,52 0,16.32 0,03.16 5,92

BTKL

mC H gam

    

: 0,81 0, 43

CO x x y  x

  

(10)

2 2 0,05 0,03 0,16 0,08

CO H O este este

n n n n

        

Vì este là hai chức và thủy phân thu được hai ancol nên este phải có ít nhất 4C.

Nếu este có 4 C . 0, 43 0,08.4 0,03 3,67

BTNT C

ancol

C

   (Vô lý)

3

3

5 8 4

: 0,03 0,03.32

% 8,33%

: 0,08 11,52

CH OH

CH OH C H O

   

Câu 39:

E cháy BTKLmE 0, 4275.32 19,71 0,15.14  mE 8,13

 

2 2

44 18 19,71 0, 27

: 0, 225 0, 435

: 2 0, 4275.2 2 0,06

COO COO COO

a b a

CO a a b n b

H O a

n a b n

 

  

  

      

      

 

3 2

3 2

12 2 0,15.14 16 2 0,855 8,13

: 0, 04 0, 02

1,8 4,07

: 0,09

BTKL

H O

a b a b

CH OH n

C CH NH

      

  

  



 

8,13 0,06.56 4,07 0,02.18 7,06

BTKL m m gam

       Câu 40:

Ta có: 2

2

: 0, 2 :

29,7 : 27 137 27,3

: 0,525

: 0, 2 CO Al a

Ba b a b

H O C

     

 

 

Chú ý: Số H có trong CH4 và C2H2 bằng số mol a nhương của Al và Ba trong các hợp chất tương ứng.

. 0, 25

3 2 0,525.2

0,15

BTNT H a

a b

b

 

     

Vậy Y chứa:

42

2

2

: 0,15 : 0, 25 0, 4

: 0,05 0, 2

H BTDT SO

Ba n

AlO n

OH

  

 

  

Dùng kỹ thuật điền số điện tích:

3

2 4

3

: 0,05

0, 25 0,1

0,1 3

: 3

Al OH BTDT

SO

Al n



   



4

  

3

: 0,15

51,85 : 0, 25 0,1

3 BaSO

m gam

Al OH



   

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu dược 18 gam chất rắn.. Phân tử đipeptit mạch hở có 1 liên kết peptit, 2 phân

Câu 34: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị

Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, lấy thanh Mg ra thấy khối lượng không thay đổi so với trước phản ứng.. Khối lượng

Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim

Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.. Kim loại Fe không

CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để

Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn.. Phần trăm khối