• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chủ đề phương trình quy về phương trình bậc hai Toán 10 KNTTVCS

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Chủ đề phương trình quy về phương trình bậc hai Toán 10 KNTTVCS"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chủ đề 4:

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I. MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

1. Phương trình dạng: ax2bx c dx2exf Để giải phương trình:

Ta làm như sau: ax2bx c dx2exf

Bước 1: Bình phương hai vế, rút gọn rồi giải phương trình bậc 2 hoặc bậc nhất.

Bước 2: Thử lại các giá trị x tìm được có thỏa phương trình ban đầu hay không? Sau đó kết luận nghiệm

Hoặc hoÆc chän

2 2

2 2

2 2

0 0

ax bx c dx ex f

ax bx c dx ex f

ax bx c dx ex f

      

      

    



Câu 1: Giải phương trình 2x24x 2 x2 x 2.

Câu 2: Giải các phương trình sau:

a) 3x26x  1 2x29x1; b) 2x2 3x 5 x27.

2. Phương trình dạng: ax2bx c dxe Để giải phương trình:

Ta làm như sau: ax2bx c dxe

Bước 1: Bình phương hai vế, rút gọn rồi giải phương trình bậc 2 hoặc bậc nhất.

Bước 2: Thử lại các giá trị x tìm được có thỏa phương trình ban đầu hay không? Sau đó kết luận nghiệm

Hoặc 2 2

 

2

0 ax bx c dx e dx e

ax bx c dx e

  

     

   



Câu 3: Giải phương trình 2x25x  9 x 1 Câu 4: Giải các phương trình sau:

b) 2x2   x 3 1 x b) 3x213x14 x 3 Câu 5: Giải các phương trình sau:

a) 3x24x 1 2x24x3; b) x22x  3 2x25;

c) 2x23x    3 x2 x 1; d)  x2 5x  4 2x24x2.

Câu 6: Giải các phương trình sau:

a) 6x213x132x4; b) 2x25x   3 3 x; c) 3x217x23 x 3; d)  x2 2x  4 x 2.

Câu 7: Giải các phương trình sau:

a) x  1 x 3; b)  x2 9x 5 x; c) 3x2 6x 3 2x 1; d) 2x23x  1 x 1;

e) 3 3 xx2x; f) 3x24x 4 3x2.

Câu 8: Giải các phương trình sau:

a)

x24x3

x 2 0; b) (x23x2) x 3 0.

Câu 9: Giải các phương trình sau:

(2)

a)

x3

10x2 x2 x 12; b)

x1

5x 1 x21.

Câu 10: Giải các phương trình sau:

a) 2 x28xx28x3; b)

x1



x 3

3 x24x  5 2 0;

c)

x4



x 1

3 x25x 2 6; d) x22x 8 4

4x



x2 ;

e) x x

5

23 x25x 2 2.

Câu 11: Tìm m để phương trình

x24x3

xm0 có đúng hai nghiệm phân biệt.

Câu 12: Tìm tham số mđể phương trình

x2x

x m 0 chỉ có một nghiệm.

Câu 13: Tìm m để phương trình x2 x mx1 có duy nhất một nghiệm.

Câu 14: Tìm m để phương trình 2x22x m  x 1 có hai nghiệm phân biệt.

Câu 15: Cho tứ giác ABCDABCD; AB2; BC13; CD8; DA5. Gọi H là giao điểm của ABCD và đặt xAH. Hãy thiết lập một phuơng trình để tính độ dài x, từ đó tính diện tích tứ giác ABCD.

Câu 16: Hằng ngày bạn Hùng đều đón bạn Minh đi học tại một vị trí trên lề đường thẳng đến trường.

Minh đứng tại vị trí A cách lề đường một khoảng 50m để chờ Hùng. Khi nhìn thấy Hùng đạp xe đến địa điểm B, cách mình một đoạn 200m thì Minh bắt đầu đi bộ ra lề đường để bắt kịp xe. Vận tốc đi bộ của Minh là 5km h/ , vận tốc xe đạp của Hùng là 15km h/ . Hãy xác định vị trí C trên lề đường (Hình vẽ) để hai bạn gặp nhau mà không bạn nào phải chờ người kia (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Nghiệm của phương trình 2x 1 3x

A. 3

x 4. B. 2

x 3. C. 4

x 3. D. 3

x 2. Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 2x  3 x 3 là

A. T

 

2; 6 . B. T  . C. T

 

6 . D. T

 

2; 6 . Câu 19: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình và x23x 2 x2là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 3.

(3)

Câu 20: Tập nghiệm của phương trình 3 x x2 là

A. S  . B. 1

2;2 S   

 . C.

1 S    2

 . D.

1 S   2

 . Câu 21: Số nghiệm của phương trình x24x  1 x 3 là

A. Vô số. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 22: Nghiệm của phương trình x27x10  x 4 thuộc tập nào dưới đây?

A.

4;5

. B.

5; 6

. C.

 

5; 6 . D.

 

5; 6 . Câu 23: Số nghiệm của phương trình 2x214x x 3

A. Vô số. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 24: Tập nghiệm của phương trình x2

x24x 3

0

A. S

 

2;3 . B. S

 

2 . C. S

 

1;3 . D. S

1; 2;3

. Câu 25: Phương trình x x

2 1

x 1 0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Câu 26: Số nghiệm của phương trình

2 3 2

3

1 0

x x x

x

  

 

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 27: Số nghiệm của phương trình x x

24

2x 3 0

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Câu 28: Số nghiệm của phương trình x2

x23x2

0

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 29: Số nghiệm của phương trình

x216

3 x 0

A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

Câu 30: Tổng các nghiệm của phương trình

x3

2x 6 x29 bằng

A. 2. B. 3. C. 1. D. 7.

Câu 31: Phương trình x21

2x 1 x

0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 32: Phương trình

x26x

17x2 x26x có bao nhiêu nghiệm phân biệt?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 33: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình 3 x x 2 1 .

A.

 

2 . B.

1; 2

. C.

1; 2

. D.

 

1 . Câu 34: Số nghiệm nguyên của phương trình sau x 3 2x 1 1 là:

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 35: Số nghiệm của phương trình 3x 1 2 x 1 là

A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 36: Số nghiệm của phương trình x22x2x x 3 6 1 x 7 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

(4)

Câu 37: Tổng các nghiệm của phương trình

x1

10x2 x2 3x2 bằng

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 38: Biết phương trình

x2

x22x 2 2x2 x 10 có 2 nghiệm phân biệt x2 và 3; , .

3

a b 

x a b Tính Sa2b2.

A. 81. B. 90. C. 85. D. 91.

Câu 39: Nếu đặt tx1 thì phương trình x 2 x 1 0 trở thành phương trình nào trong các phương trình sau?

A. t2  t 1 0. B. t2  t 0. C. t2  t 2 0. D. t2 2t 0.

Câu 40: Cho phương trình x23x 5 2x26x 5 0. Nếu đặt tx2 3x 5 thì phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?

A. 2t2 t 150. B. 2t2 t 150. C. t2  t 5 0. D. t2  t 5 0. Câu 41: Tổng các nghiệm của phương trình x24 x23x27 3x22 bằng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 42: Số nghiệm của phương trình x22x 5 x22x3

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

Câu 43: Số nghiệm của phương trình x23x86 19 x23x160 là.

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 44: Tích của các nghiệm của phương trình 3x29x 5 2 x23x 3 1 bằng

A. 2. B. 2. C. 3. D. 3.

Câu 45: Cho phương trình:x25x 2 2 x25x10 0. Đặt tx25x10 thì phương trình trở thành phương trình nào sau đây?

A. t22t100. B. t22t 2 0. C. t2  2t 8 0. D. t2  2t 8 0. Câu 46: Phương trình: 2x25x 1 7 x31 có nghiệm là ab thì 2ab bằng

A. 2. B. 1. C.

. 3. D. 4.

Câu 47: Số nghiệm của phương trình x23x86 19 x23x160 là.

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 48: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình x25x 2 2 x25x100 là

A. 5. B. 13. C. 10. D. 25.

Câu 49: Tổng các bình phương các nghiệm của phương trình

x1



x 3

3 x24x  5 2 0 là:

A. 17. B. 4. C. 16. D. 8.

Câu 50: Biết phương trình x24x 3x18x 5 6x2 có một nghiệm dạng x a b với

, 0

a b . Tính ab.

A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 51: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

x1

x m 0 có hai nghiệm phân biệt.

A. m 

;1

. B. m 

1;

. C. m 

1;

. D. m 

;1 .

(5)

Câu 52: Tìm tất cả các giá trị của tham số mđể phương trình 2

 

0 3

x m x m

x

  

  có nghiệm.

A. m  

; 1

. B. m  

1;

. C. m  

1;

. D. m .

Câu 53: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

x24x

x m 0 có ba nghiệm phân biệt.

A. m 

; 0

. B. m

0;

. C. m

0;

. D. m 

; 0 .

Câu 54: Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình x2 x mx1 có hai nghiệm phân biệt là

A. 4. B. 0. C. Vô số. D. 3.

Câu 55: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mđể phương trình 2x m  x 1 có 2 nghiệm phân biệt?

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 56: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2x22x2m  x 2 có nghiệm.

A. m1. B. m 

1;

. C. m2. D. m2.

Câu 57: Giá trị của tham số m để phương trình 2x2 x 2m x 2 có 2 nghiệm phân biệt là

;

ma b với a b,  . Tính S  a b.

A. 1

8.

S   B. 81

8 .

SC. S 5. D. 41

8 . SCâu 58: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình x22x3m  2 x 2 có nghiệm.

A. m 2. B. m 2. C. m2. D. m2.

Câu 59: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x24 x2 1 (m 1) 0 nghiệm thuộc khoảng

0; 15 ?

A. 1. B. 4. C. 3. D. 0.

Câu 60: Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình 4

x 3 3x

2     x2 9 m 1 0

nghiệm?

A. 9. B. 11. C. 5. D. 10.

Câu 61: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2 x 2 x 2 4x2  m 0 có nghiệm?

A. 4. B. 5. C. Vô số. D. 10.

LỜI GIẢI CHI TIẾT I. MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Câu 1: Giải phương trình 2x24x 2 x2 x 2.

Lời giải:

Bình phương hai vế của phương trình ta được: 2x24x 2 x2 x 2 Sau khi thu gọn ta được x23x0

Từ đó tìm được x0 hoặc x3

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x3 thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x3.

(6)

Câu 2: Giải các phương trình sau:

c) 3x26x  1 2x29x1 b) 2x23x 5 x27 Lời giải:

a) 3x26x  1 2x29x1

Bình phương hai vế của phương trình ta được 3x26x  1 2x29x1. Sau khi thu gọn ta được 5x23x0.

Từ đó tìm được x0 hoặc 3 x 5.

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy x0 và 3 x 5 thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 3 0; 5 S   

 

b) 2x23x 5 x27

Bình phương hai vế của phương trình ta được 2x23x 5 x27. Sau khi thu gọn ta được x23x 2 0.

Từ đó tìm được x1 hoặc x2.

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy không có giá trị nào thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  . 2. Phương trình dạng: ax2bx c dx e

Để giải phương trình:

Ta làm như sau: ax2bx c dx e

Bước 1: Bình phương hai vế, rút gọn rồi giải phương trình bậc 2 hoặc bậc nhất.

Bước 2: Thử lại các giá trị x tìm được có thỏa phương trình ban đầu hay không? Sau đó kết luận nghiệm

Hoặc

 

2

2 2

0 dx e ax bx c dx e

ax bx c dx e

  

     

   



Câu 3: Giải phương trình 2x25x  9 x 1 Lời giải:

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

2 2

2x 5x 9 x 2x1.

Sau khi thu gọn ta được x23x100. Từ đó tìm được x 2 hoặc x5.

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x5 thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x5. Câu 4: Giải các phương trình sau:

d) 2x2    x 3 1 x b) 3x213x14 x 3 Lời giải:

c) Bình phương hai vế của phương trình ta được 2x2   x 3 1 2xx2

(7)

Sau khi thu gọn ta được x23x 2 0 Từ đó tìm được x 1 hoặc x 2

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy x 1 hoặc x 2 thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S   

1; 2

.

d) Bình phương hai vế của phương trình ta được 3x213x14x26x9. Sau khi thu gọn ta được 2x27x 5 0.

Từ đó tìm được x1 hoặc 5 x2.

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy không có giá trị nào thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  .

*Chú ý: Một số dạng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn khác 1) Dạng:



 

2

0 B A B B

A 2) Dạng:

0; 0 2 A B

A B C

A B AB C

 

    

  



3) Dạng: ABCD.

* Nếu A+B = C+D (hoặc A.B = C.D) thì bình phương 2 vế ta được phương trình tương đương.

* Nếu A+C = B+D (hoặc A.C = B.D) thì phải đưa phương trình về dạng:

B D C

A  

sau đó bình phương hai vế, tìm nghiệm sau đó thử lại để chọn nghiệm.

4) Dạng: 3 A3 B3 C

* Lập phương hai vế ta được: A B 3.3 AB

3 A3 B

C.

Sau đó thay thế: 3 A3 B3 C vào phương trình, ta được: AB3.3 ABCC Chú ý: Sự thay thế này có thể dẫn đến nghiệm ngoại lai, vì vậy phải thử lại nghiệm.

Câu 5: Giải các phương trình sau:

a) 3x24x 1 2x24x3; b) x22x  3 2x25;

c) 2x23x    3 x2 x 1; d)  x2 5x  4 2x24x2.

Lời giải:

a) 3x24x 1 2x24x3

2 2

3x 4x 1 2x 4x 3

      x2 4 2 2 x x

 

    .

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  

2; 2

. b) x22x  3 2x25

2 2

2 3 2 5

x x x

      3x22x 8 0

4 3 2 x x

 

   

(8)

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy 4

x 3 thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 4 S    3

 . c) 2x23x    3 x2 x 1

2 2

2x 3x 3 x x 1

       3x24x 4 0

2 3 2 x x

 

    .

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai giá trị này không thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  . d)  x2 5x  4 2x24x2

2 2

5 4 2 4 2

x x x x

         x2  x 6 0 3 2 x x

  

   .

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy x2 thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S

 

2 . Câu 6: Giải các phương trình sau:

a) 6x213x132x4; b) 2x25x   3 3 x; c) 3x217x23 x 3; d)  x2 2x  4 x 2.

Lời giải:

a) 6x213x132x4

2 2

6x 13x 13 4x 16x 16

      2x23x 3 0

3 33 4 3 33

4 x

x

  



  

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 3 34 S   4 

 

 

b) 2x25x   3 3 x

2 2

2x 5x 3 9 6x x

      x2  x 6 0 3 2 x x

 

   

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai giá trị này không thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S   c) 3x217x23 x 3

2 2

3x 17x 23 x 6x 9

      2x211x140

2 7 2 x x

 

  



.

(9)

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy 7

x 2 thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 7 S    2

  d)  x2 2x  4 x 2

2 2

2 4 4 4

x x x x

       2x26x0 0 3 x x

 

  

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy x3 thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S

 

3 . Câu 7: Giải các phương trình sau:

a) x  1 x 3; b)  x2 9x 5 x; c) 3x2 6x 3 2x 1; d) 2x23x  1 x 1;

e) 3 3 xx2x; f) 3x24x 4 3x2.

Lời giải:

a)

 

2 2

3 0 3 3

1 3 5 5

7 10 0

1 3

2

 

    

 

        

  

  

  

  

x x x

x x x x

x x

x x

x Vậy phương trình có nghiệm x5.

b) Ta có 2 20 2 20 9 41

9 5

9 5 2 9 5 0 4

x x

x x x x

x x x x x

 

  

       

      

  .

Vậy phương trình trên có 2nghiệm.

c) Ta có: 3 2 6 3 2 1 2 2 1 0 2

3 6 3 4 4 1

x x x x

x x x x

  

     

    



 

2

 

1

1 2

2 1 3

2 2 0

1 3

x x

x l

x x

x n

  

   

 

   

    

   

.

d) 2x23x  1 x 1

 

2

2

1 0

2 3 1 1

x

x x x

  

      2 1

0 x

x x

 

   

1 0 1 x

x x

 

 

 

1

 x .

e) Ta có 2 0 2 2 20 3 33

3 3 3 3 2 3 3 0 4

x x

x x x x

x x x x x

 

   

      

     

 

Vậy phương trình trên chỉ có 1nghiệm.

f) Ta có:

 

2

2 2

2

3 2 0 2

3 4 4 3 2 3

3 4 4 3 2

6 16 0

x x

x x x

x x x

x x

  

  

 

     

   

 

   

(10)

2

3 0

0, 8

3 x

x

x x

  

  

   



.

Vậy tập nghiệm của phương trình là

 

0 . Câu 8: Giải các phương trình sau:

a)

x24x3

x 2 0; b) (x23x2) x 3 0.

Lời giải:

a) ĐK: x2.

2 1 ( )

4 3 0

3 ( ) 2 0

2 ( )

x l

x x

pt x tm

x x tm

 

    

     

.

b) ĐK: x3.

Ta có: (x23x2) x 3 0 2

3 2 0 1 3 0 2

3

 

    

      x x x

x x

x

3

 x . Câu 9: Giải các phương trình sau:

a)

x3

10x2 x2 x 12; b)

x1

5x 1 x21.

Lời giải:

a) Điều kiện: 10x2   0 10 x 10. Khi đó:

x3

10x2 x2 x 12

3

10 2

3



4

 

3

  10 2 4 0

x xxx  x x  x

2

3

10 4

  

     x

x x .

Vì phương trình 10x2  x 4 vô nghiệm với mọi xthoả  10 x 10. Vậy x 3 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.

b) ĐK: 1

5. x 

Phương trình

x1

5x 1 x2 1

x1

 

5x   1 x 1

0

 

1

5 1 1 *

x

x x

 

    

Phương trình

 

2 2

1 1 1 0

* 0

5 1 2 1 3 0 3

3

x x x x

x x

x x x x x

x

  

    

   

             Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là: x0;x1;x3.

Câu 10: Giải các phương trình sau:

(11)

a) 2 x28xx28x3; b)

x1



x 3

3 x24x  5 2 0;

c)

x4



x 1

3 x25x 2 6; d) x22x 8 4

4x



x2 ;

e) x x

5

23 x25x 2 2.

Lời giải:

a) Đặt tx28x, t0. Pt:

 

2 2 1

 

2 3 2 3 0

3

t L

t t t t

t N

 

       

  .

Với 2 2 9

3 8 3 8 9 0

1

t x x x x x

x

 

            . Vậy tổng các nghiệm của phương trình bằng 8.

b)

x1



x 3

3 x24x   5 2 0 x24x 3 3 x24x  5 2 0

Đặt x24x 5 t t

0

ta được phương trình:

2 2 1(TM)

2 3 2 0 3 4 0

4 (L)

 

           

t t t t t

t

Với t1, ta được x24x  5 1 x24x  5 1 x24x   4 0 x 2.

Vậy tổng bình phương nghiệm của phương trình trên là 4.

c) Ta có

x4



x 1

3 x25x 2 6

2 2

5 2 3 5 2 0

x x x x

       .

Đặt t x2 5x2

t0

. Khi đó, phương trình trở thành: t2  4 3t 0

 

 

1 4

t l

t n

 

 

  . +) Với t4 : x25x 2 4 x25x 2 16 x2 5x140 2

7 x x

 

    .

d) Đặt t  x2 2x8

t0

, khi đó phương trình trở thành: 2

 

4 0

4 t t t

t L

 

      .

Với 2 4

0 : 2 8 0

2

 

        

t x x x

x .

e) Đặt t3 x25x2ta được phương trình: t3 2 2t       2 t3 2t 4 0 t 2

Với 3 2 2 2

2 : 5 2 2 5 6 0 .

3

  

             

t x x x x x

x

Câu 11: Tìm m để phương trình

x24x3

xm0 có đúng hai nghiệm phân biệt.

Lời giải:

Phương trình tương đương:

2 1

4 3 0

3 x m x m

x m x m

x x x

x

 

   

  

   

    

    .

Phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi    3 m 1.

(12)

Câu 12: Tìm tham số mđể phương trình

x2x

x m 0 chỉ có một nghiệm.

Lời giải:

Điều kiện xm

 

1 .

x2x

x m 0 2 0

0 x x x m

  

   

   

0 1

1 x

x

x m tm

 

 

 

.

Phương trình luôn có nghiệm xm. Để phương trình có nghiệm duy nhất thì x m 1.

Câu 13: Tìm m để phương trình x2 x mx1 có duy nhất một nghiệm.

Lời giải:

Ta có: 2 1 2 1 0 1 2 .

1 2 1

x x

x x m x

x x m x m x x

     

 

     

       

 

 

Bảng biến thiên y  x2 2x1 trên   1;

:

x 1 1 

y

2

2



Dựa vào bảng biến thiên, yêu cầu bài toán    m

; 2

  

2 .

Câu 14: Tìm m để phương trình 2x22x m  x 1 có hai nghiệm phân biệt.

Lời giải:

Ta có:

 

2

2 2

2

1 0 1

2 2 1 .

4 1

2 2 1

x x

x x m x

m x x

x x m x

     

 

     

   

    



Bảng biến thiên y  x2 4x1 trên   1;

:

x 1 2 

y

4

5



Dựa vào bảng biến thiên, yêu cầu bài toán  m 4; 5 .

Câu 15: Cho tứ giác ABCDABCD; AB2; BC13; CD8; DA5. Gọi H là giao điểm của ABCD và đặt xAH. Hãy thiết lập một phuơng trình để tính độ dài x, từ đó tính diện tích tứ giác ABCD.

(13)

Lời giải:

+) Sử dụng định lí Pytago để tìm x.

Ta có: HD 25x2 . Điều kiện: 0 2 0 5 *

 

25 0

x

x x

    

  



Xét tam giác vuông BHC, ta có HB2HC2BC2

   

 

2 2 2 2 2 2 2

2 2

2 25 8 13 4 4 25 16 25 64 169 0

16 25 76 4 4 25 19 1

               

       

x x x x x x

x x x x

Bình phương hai vế của phương trình ta được 16 25

x2

361 38 xx2

Sau khi thu gọn ta được 2

3

17 38 39 0 13

17 x

x x

x

 

      

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình

 

1 và kết hợp với điều kiện

 

* , ta thấy 3

x thỏa mãn.

+) Để tính diện tích tứ giác ABCD, ta áp dụng công thức tính diện tích tam giác cho ,

BHC AHD

  .

Ta có HB5, HC 12, HA3, HD4.

 

1 1 1

. . . . 5.12 3.4 24

2 2 2

ABCD BHC AHD

SSSHB HCHA HD   .

Câu 16: Hằng ngày bạn Hùng đều đón bạn Minh đi học tại một vị trí trên lề đường thẳng đến trường.

Minh đứng tại vị trí A cách lề đường một khoảng 50m để chờ Hùng. Khi nhìn thấy Hùng đạp xe đến địa điểm B, cách mình một đoạn 200m thì Minh bắt đầu đi bộ ra lề đường để bắt kịp xe. Vận tốc đi bộ của Minh là 5km h/ , vận tốc xe đạp của Hùng là 15km h/ . Hãy xác định vị trí C trên lề đường (Hình vẽ) để hai bạn gặp nhau mà không bạn nào phải chờ người kia (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

(14)

Lời giải:

Vận tốc của bạn Minh: v15

km h/

. Vận tốc của bạn Hùng: v2 15

km h/

.

Áp dụng định lý Pithago vào tam giác vuông AHB:

  

0, 2 2 0, 05

2 15

 

BH    20 km

Gọi BCx km

 

,x0.

Suy ra: 15

CH  20 x, 15 x 20 .

Ta cần xác định vị trí điểm C để Minh và Hùng gặp nhau mà không bạn nào phải chờ người kia

Nghĩa là: ta cần tìm x để thời gian hai bạn di chuyển đến C là bằng nhau.

Thời gian Hùng đi từ B đến C là: 2

 

2 15

SBC x

t h

v  .

Quãng đường AC mà Minh đã đi là:

 

2

2 2 15 2

0, 05

AC CH AH  20 x

      

Thời gian Minh đã đi từ A đến C là:

 

 

2

2

1 1

15 0, 05

20 5

AC

x

t S h

v

 

 

 

 

  .

Theo yêu cầu bài toán:

 

2

15 2

20 0.05

5 15

x

x

 

 

 

  

Bình phương 2 vế:

 

2

2 2

15 0.05

20

25 225

x

x

 

 

 

  

2 2 2 0,3

3 15 9 9 15 9

9 8 0

0,1

80 10 400 10 25

   

           

x x x x x x

x

Vì 15

0 0.19

x 20

   nên x0,1 thỏa mãn.

Vậy hai bạn Minh và Hùng di chuyển đến vị trí C cách điểm B một đoạn

   

0,1 100 .

xkmm

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Nghiệm của phương trình 2x 1 3x

A. 3

x 4. B. 2

x 3. C. 4

x 3. D. 3

x 2. Lời giải:

Thay các nghiệm x vào phương trình thấy 4

x3 là nghiệm.

(15)

Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 2x  3 x 3 là

A. T

 

2; 6 . B. T  . C. T

 

6 . D. T

 

2; 6 . Lời giải:

Ta có

 

2

3 0

2 3 3

2 3 3

x

x x

x x

  

    

  

 2

3 3

6 8 12 0 2

6 x x

x x x x

x

 

  

    

   

  

. Vậy phương trình có tập nghiệm T

 

6 .

Câu 19: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình và x23x 2 x2là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 3.

Lời giải:

Ta có 2 2 2

2 2 2

3 2 2 0

3 2 2 4 0

4

x x x

x x x x

x x x x x

x

  

   

  

              . Vậy tập nghiệm của phương trình S

 

0; 4 nên tổng các nghiệm là 4. Câu 20: Tập nghiệm của phương trình 3 x x2 là

A. S  . B. 1

2;2 S   

 . C.

1 S    2

 . D.

1 S   2

 . Lời giải:

Ta có: 2 0 1

3 2 1

2 2

2 2

3

x x x

x x x x

x   

    

  

  

    

 

.

Vậy tập nghiệm của phương trình là 1 S    2

 . Câu 21: Số nghiệm của phương trình x24x  1 x 3 là

A. Vô số. B. 0. C. 1. D. 2.

Lời giải:

Ta có: x24x  1 x 3 2 3 0 2

4 1 6 9

x

x x x x

  

      

3 1 x x

 

   (vô nghiệm).

Câu 22: Nghiệm của phương trình x27x10  x 4 thuộc tập nào dưới đây?

A.

4;5

. B.

5; 6

. C.

 

5; 6 . D.

 

5; 6 .

Lời giải:

Ta có: x27x10 x 4

 

2

2

4 0

7 10 4

  

      x

x x x 4 6

 

5; 6 .

6

 

    

x x

x Câu 23: Số nghiệm của phương trình 2x214x x 3

A. Vô số. B. 0. C. 1. D. 2.

Lời giải:

(16)

 

2 2

2 2

3 0

2 14 3 2 14 3

2 14 3

x

x x x x x x

x x x

  

        

  



2 2 2

3 3

2 14 9 6 8 9 0

x x

x x x x x x

 

 

        

3 9

1 x

x x

 

 

  

(loại) (nhận)

1

  x . Vậy phương trình đã cho cĩ nghiệm là x 1.

Câu 24: Tập nghiệm của phương trình x2

x24x3

0

A. S

 

2;3 . B. S

 

2 . C. S

 

1;3 . D. S

1; 2;3

. Lời giải:

Điều kiện: x   2 0 x 2 (*).

Với điều kiện (*), phương trình đã cho tương đương với

2

2 0 2 4 3 0 1

3 x x

x x x

x

 

    

    

  

.

So với điều kiện (*) chỉ cĩ x2, x3 thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S

 

2;3 .

Câu 25: Phương trình x x

2 1

x 1 0 cĩ bao nhiêu nghiệm?

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Lời giải:

Điều kiện x   1 0 x 1.

Ta cĩ x x

21

x 1 0 2 01 0 01

1 0 1

x x

x x

x x

   

 

     

    

1

 x

Vậy S

 

1 .

Câu 26: Số nghiệm của phương trình

2 3 2

3

0 1

x x x

x

  

 

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Lời giải:

Điều kiệnx3. Khi đĩ pt

2 1

3 2 0

2 3 0

3 x x x

x

x x

 

    

     

. Kết hợp với điều kiện suy ra phương trình cĩ nghiệm duy nhấtx3.

Câu 27: Số nghiệm của phương trình x x

24

2x 3 0

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Lời giải:

(17)

Ta có x x

24

2x 3 0

3 2 0

2 3 2 x

x x x

 



 

   

 



3 2 2 x x

 



  .

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Câu 28: Số nghiệm của phương trình x2

x23x2

0

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Lời giải:

Điều kiện xác định: x2 (*)

Ta có:

     

 

2

2

2 / 2 0

2 3 2 0 1 2

3 2 0

2 /

x T M

x x x x x KTM x

x x

x T M

   

 

            

Vậy phương trình

 

1 có một nghiệm x2. Câu 29: Số nghiệm của phương trình

x216

3 x 0

A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

Lời giải:

+ Điều kiện x3 *

 

.

Phương trình

2 16

3 0 2 16 0

3 0

x x x

x

  

    

   .

+ 2 4

16 0

4 x x

x

 

      so sánh điều kiện (*) suy ra x 4 là một nghiệm của phương trình đã cho.

+ 3   x 0 x 3 thỏa mản điều kiện (*) suy ra x3 là một nghiệm của phương trình đã cho.

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm.

Câu 30: Tổng các nghiệm của phương trình

x3

2x 6 x29 bằng

A. 2. B. 3. C. 1. D. 7.

Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình: 2x    6 0 x 3

Ta có

3

2 6 2 9

3

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết luận số nghiệm của phương trình đã

Bước 4: Trong các giá trị của ẩn vừa tìm được, loại các giá trị không thỏa mãn và kết luận nghiệm của phương trình.. Vậy phương trình đã

Phương trình (2)

[r]

b) Nếu số tiền bán vé thu được nhỏ hơn 20 triệu đồng thì x và y thỏa mãn điều kiện gì?.. a) Hãy chỉ ra ít nhất hai nghiệm của bất phương trình trên. Đường thẳng này

Điền vào phiếu học tập những hành vi chưa thể hiện tính tự chủ của bản thân trong cuộc.. sống và phương án

Ví dụ 6: Không giải phương trình, chỉ dựa vào các hệ số của các phương trình trong hệ, hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích tại sao?.. b) Tìm giá

Cũng như các ví dụ trên, nếu quy đồng ta được phương trình bậc 4, nên cũng phân tích đa thức thành nhân tử và giải được. Cách này gọi là đổi