• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phân môn: Tự nhiên-Xã hội

Giáo viên: Đoàn Thị Diệu Ly

(2)

Bài cũ

1. Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?

- Cơ quan thần kinh gồm có não, tủy

sống và các dây thần kinh.

(3)

Bài cũ

2.Em hãy chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh?

Não

Tủy Các dây sống

thần kinh

(4)

Bài cũ

3.Em hãy nêu vai trò của não, tủy sống và các dây thần kinh?

-Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não

hoặc tủy sống đến các cơ quan.

(5)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

Hoạt động 1: Phân tích các hoạt động phản xạ.

Thí nghiệm 1

-Chạm tay vào ly nước

nóng

(6)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

Hoạt động 1: Phân tích các hoạt động phản xạ.

Kết quả thí nghiệm 1

-Chạm tay vào ly nước

nóng lập tức ta sẽ rụt

tay lại

(7)

Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Tự nhiên-Xã hội Tiết 13

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

Hoạt động 1: Phân tích các hoạt động phản xạ.

Thí nghiệm 2

-Nếm thử (hoặc ăn)

một miếng chanh

(8)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

Hoạt động 1: Phân tích các hoạt động phản xạ.

Kết quả thí nghiệm 2

-Nếm thử (hoặc ăn)

một miếng chanh lập

ta sẽ gặp những hiện

tượng sau: nhăn mặt,

nhắm mắt, le lưỡi,…

(9)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

(10)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

(11)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1) Thảo luận và trả câu hỏi sau:

-Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển các hiện tượng trên?

-Tủy sống đã điều khiển các hiện tượng trên.

>Những hiện tượng như trên người ta gọi

là phản xạ.

(12)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

Hoạt động 1: Phân tích các hoạt động phản xạ.

Kết luận:- Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ.

-Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.

Ví dụ: Tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình, con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại,…

*Nêu ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường

gặp.

(13)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1) Hoạt động 2: Thực hành xạ đầu gối

Cách thực hiện: Ngồi ghế cao, chân buông thõng.

Dùng búa cao su hoạch

cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối dưới xương bánh chè.

-Hiện tượng gì xảy ra?

-Do đâu mà chân phản ứng như thế?

(14)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1) Hoạt động 2: Thực hành phản xạ đầu gối

-Khi gõ nhẹ vào đầu gối thì cảng chân đó bật ra phía trước

*Trong y học bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ của đầu gối.

Hiện tượng xảy ra:

(15)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

Trò chơi Ai trả lời nhanh?

Trò chơi Ai trả lời nhanh?

Câu 1: Đâu không phải là một hoạt động phản xạ của cơ thể?

a.Trời lạnh, nổi da gà.

b.Chạm tay vào lửa, thụt tay lại.

c.Đứng lâu, mỏi chân.

d.Nghe âm thanh lớn đột ngột làm ta giật mình

.

(16)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

Trò chơi Ai trả lời nhanh?

Trò chơi Ai trả lời nhanh?

Câu 2: Phản xạ là gì?

a. Phản xạ là sự biến đổi của cơ thể khi gặp kích thích.

b. Phản xạ là phản ứng chậm của cơ thể trước một kích thích.

c. Phản xạ là sự tự động phản ứng nhanh của cơ thể trước kích thích bất ngờ.

(17)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

Trò chơi Ai trả lời nhanh?

Trò chơi Ai trả lời nhanh?

Câu 3: Điền từ thích hợp vào dấu chấm:

... là cơ quan điều khiển hoạt động phản xạ của cơ thể.

Tủy sống

(18)

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)

Hoạt động 1: Phân tích các hoạt động phản xạ.

Kết luận:- Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ.

-Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.

Ví dụ: Tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình, con ruồi bay qua ta nhắm mắt lại,…

Hoạt động 2: Thực hành phản xạ đầu gối

(19)

CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên nghiên cứu giải phẫu của những bệnh nhân đau dây V cho thấy đa số nguyên nhân do động mạch tiểu não sau tiếp xúc với thần kinh V (74%-80% theo Sindou), vị trí

Tuy nhiên theo d i thời gian sống của các típ mô học u NBTK chỉ thực hiện đƣợc với các u NBTK nguy cơ không cao (các trƣờng hợp u nguy cơ cao đã loại trừ theo tiêu

Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập... TrÎ em cµng

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ

Hoạt động 2 : Chức năng của từng cơ quan kể trên Dựa vào nội dung đã học hãy cho biết chức năng của các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và cơ

Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập... TrÎ em cµng

Vieäc laøm trong tranh coù lôïi hay coù haïi cho cô quan thaàn kinh.. Vì

- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh