• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 5 - TNXH2 - Cơ quan tiêu hóa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 5 - TNXH2 - Cơ quan tiêu hóa"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Tự nhiên và xã hội

(3)

1) Chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ quan tiêu hóa?

Miệng Thực quản

Dạ dày

Hậu môn Ruột già

Tuyến nước bọt Gan

Túi mật

Tụy Ruột non

(4)

Miệng Thực quản

Dạ dày Ruột non Ruột già

Hậu môn

Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?

(5)

Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày.

Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già Tự nhiên và Xã hội

Tiêu hoá thức ăn

(6)

Khi nhai bánh trong miệng em thấy nó còn

nguyên miếng bánh không và vị của nó như thế nào?

Thực hành ăn bánh

(7)

Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày:

Quan sát hình 1 và 2 trang 14

(8)

Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày:

1) Khi ta ăn, răng, lưỡi, nước bọt làm nhiệm v gì?

2) Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

Thảo luận nhóm bàn (3’)

(9)

1)

Khi ta ăn, răng, lưỡi, nước bọt làm nhiệm v gì? Thức ăn được răng nghiền nh

, lưỡi nhào tr

n,

nước bọt tẩm ư

t

(10)

2) Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá thế nào

?

Vào đến dạ dày thức ăn tiếp t

c được nhào

trộn. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ

dưỡng.

(11)

Kết luận:

Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng.

(12)

Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già:

Quan sát tranh 3 và 4 trang 15

(13)

Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già

- Thức ăn vào đến ruột non tiếp tục biến đổi thành gì?

- Phần chất bã trong thức ăn được đưa đi đâu?

Thảo luận nhóm bàn (3’)

(14)

Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?

Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.

Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể.

(15)

Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?

Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài.

(16)

Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già

- Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài.

- Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể.

Kết luận:

(17)

Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống:

Để thức ăn được tiêu hóa dễ dàng chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ.

Để thức ăn được tiêu hóa dễ dàng chúng ta nên làm gì?

(18)

Sau khi ăn no chúng ta có nên chạy nhảy nô đùa không?

Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no?

Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm

việc, tiêu hoá thức ăn. Ta chạy nhảy sẽ dễ đau sóc

ở bụng, làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn

ở dạ dày.

(19)

Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày?

(20)
(21)

Gi¶i « chữ

(22)

Câu 1: Bài học hôm nay là Tiêu hóa ……

11 ?? TT HH CC ĂĂ NN 22 ?? NN GG HH II NN

33 NN ªª NN

44 ?? RR UU TT GG II ÀÀ 55 ?? CC HH TT BB

66 ?? ¡¡ NN NN OO 77 ?? QQ UU AA

??

Câu 2: Răng có nhiệm vụ …… thức ăn.

Câu 3: Chúng ta ……ăn chậm nhai kĩ.Câu 4: Chất bã được đưa đi đâu?

Câu 5: Thức ăn được biến thành ……Câu 7: Câu 6: Không được chạy nhảy, nô đùa sau khi ……

Phân được đi ra ngoài…… hậu môn.

(23)

BÀI SAU

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài... Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và

Các tuyến nước bọt Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm, nhuyễn thức ăn Enzim Amilaza Tạo viên thức ăn vừa nuốt. Răng, lưỡi, các cơ môi, má Làm ướt và

Là một cô nuôi làm công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại trường, tôi luôn suy nghĩ làm sao cho các bữa ăn của trẻ đã đủ chất, đủ lượng, theo thực đơn, đúng khẩu phần, đảm

ruột non biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể, các chất thải được đưa xuống ruột già, đến hậu môn rồi thải ra ngoài.... Miệng

ruột non biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể, các chất thải được đưa xuống ruột già, đến hậu môn rồi thải ra ngoài.... Miệng

Nước bọt tẩm ướt - Ở dạ dày: thức ăn: Tiếp tục nhào trộn.. Một phần biến thành chất bổ

- Được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, - Không gây nhiễm khuẩn, hóa chất, không gây ngộ độc - Không gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng. * Để

Kết quả phân tích điểm số của thức ăn của 56 mẫu cá có chứa thức ăn trong ống tiêu hóa trong tổng số 215 mẫu cá cho thấy loài này thuộc nhóm cá ăn tạp thiên về mùn