• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề Điểm cố định - Đường cố định ôn thi vào chuyên Toán

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề Điểm cố định - Đường cố định ôn thi vào chuyên Toán"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)



Nguyễn Công Lợi

CHUYÊN ĐỀ

ĐIỂM CỐ ĐỊNH, ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH

Nghệ An, tháng 09 năm 2019

(2)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

CHUYÊN ĐỀ CÁC BÀI TOÁN

VỀ ĐIỂM CỐ ĐỊNH VÀ ĐƯỜNG CÔ ĐỊNH

LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm đáp ứng nhu cầu về của giáo viên toán THCS và học sinh về các chuyên đề toán điểm cố định, đường cố định. Chúng tôi đã kham khảo qua nhiều tài liệu để viết chuyên đề về này nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu hay và cập nhật được các dạng toán mới về điểm cố định, đường cố định thường được ra trong các kì thi gần đây. Chuyên đề gồm 4 phần:

Hệ thông kiến thức cần nhớ Các thí dụ minh họa

Bài tập tự luyện

Hướng dẫn giải

Các vị phụ huynh và các thầy cô dạy toán có thể dùng có thể dùng chuyên đề này để giúp con em mình học tập. Hy vọng chuyên đề điểm cố định, đường cố định này có thể giúp ích nhiều cho học sinh phát huy nội lực giải toán nói riêng và học toán nói chung.

Mặc dù đã có sự đầu tư lớn về thời gian, trí tuệ song không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các em học!

Chúc các thầy, cô giáo và các em học sinh thu được kết quả cao nhất từ chuyên đề này!

THCS, website thuvientoan.net giới thiệu đến thầy cô và các em chuyên đề về các bài toán về

(3)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

MỘT SỐ BÀI TOÁN

VỀ ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH VÀ ĐIỂM CỐ ĐỊNH

I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

B|i to{n về đường cố định v| điểm cố định l| một b|i to{n khó, đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng ph}n tích b|i to{n v| suy nghĩ, tìm tòi một c{ch s}u sắc để tìm ra được lời giải.

Một vấn đề quan trọng khi giải b|i to{n về đường cố định v| điểm cố định dự đo{n được yếu tố cố định. Thông thường ta dự đo{n c{c yếu tố cố định bằng c{c phương ph{p sau:

Giải b|i to{n trong trường hợp đặc biệt để thấy được yếu tố cố định cần tìm. Từ đó ta suy ra trường hợp tổng qu{t.

Xét c{c đường đặc biệt để của một họ đường để thấy được yếu tố cố định cần tìm.

Dựa v|o tính đối xứng, tính độc lập, bình đẳng của c{c đối tượng để hạn chế phạm vi của hình tứ đó có thể tìm được yếu tố cố định.

Khi giải b|i to{n về đường cố định v| điểm cố định ta thường thực hiện c{c bước như sau:

a) Tìm hiểu bài toán: Khi tìm hiểu b|i to{n ta x{c định được + Yếu tố cố định(điểm, đường, < )

+ Yếu tố chuyển động(điểm, đường, < )

+ Yếu tố không đổi(độ d|i đoạn, độ lớn góc, < )

+ Quan hệ không đổi(Song song, vuông góc, thẳng h|ng, < )

b) Dự đoán điểm cố định: Dựa v|o những vị trí đặc biệt của yếu tố chuyển động để dự đo{n yếu tố cố định. Thông thường ta tìm một hoặc hai vị trí đặc biệt cộng thêm với c{c đặc điểm bất biến kh{c như tính chất đối xứng, song song, thẳng h|ng < để dự đo{n điểm cố định

c) Tìm tòi hướng giải: Từ việc dự đo{n yếu tố cố định tìm mối quan hệ giữa yếu tố đó với c{c yếu tố chuyển động, yếu tố cố định v| yếu tố không đổi.

(4)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

II. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1. Cho ba điểm A, C, B thẳng h|nh theo thứ tự đó. Vẽ tia Cx vuông góc với AB. Trên

tia Cx lấy hai điểm D, E sao cho CE CA

CB CD 3. Đường tròn ngoại tiếp tam gi{c ADC cắt đường tròn ngoại tiếp tam gi{c BEC tại H kh{c C. Chứng minh rằng đường thẳng HC luôn đi qua một điểm cố định khi C di chuyển trên đoạn thẳng AB.

Phân tích tìm lời giải Tìm hiểu đề bài:

+ Yếu tố cố định: đoạn thẳng AB

+ Yếu tố không đổi: BEC 30 , ADB 60 00 Do đó số đo cung BC v| cung CA không đổi.

Ba điểm B, D, H thẳng h|ng v| E, H, A thẳng h|ng Dự đoán điểm cố định: Khi C trùng B thì (d) tạo với BA một góc 60 , suy ra điểm cố định thuộc tia 0 By tạo với tia BA một góc 60 . Khi C trùng A thì 0 (d) tạo với AB một góc 30 , suy ra điểm cố định 0 thuộc tia Az tạo với tia AB một góc 30 0

Khi By v| Az cắt nhau tại M thì M l| điểm cố định? Nhận thấy M nhìn AB cố định dưới 90 nên M thuộc đường tròn đường kính AB. 0

Tìm hướng chứng minh: M thuộc đường tròn đường kính AB cố định do đó cần chứng minh số đo cung AM không đổi. Thật vậy sdAM 2MCA 2CHA 2CDA 120    0

Lời giải

Ta có CA    0

tan D 3 D 60

CD . Ta lại có CHA CDA 60  0

Gọi giao điểm của đường tròn đường kính AB với CH l| M. Ta có MHA 60 0.

Ta có sdAM 2MCA 2CHA 2CDA 120    0. Do đó số đo cung MA không đổi. Lại có đường tròn đường kính AB cố định nên M cố định do đó CH luôn qua M cố định.

E H M

D

B C A

(5)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Ví dụ 2. Cho đường tròn

O; R

và dây cung AB R 3 . Lấy điểm P kh{c A v| B trên d}y AB. Gọi

C; R1

l| đường tròn đi qua P tiếp xúc với đường tròn

O; R

tại A. Gọi

D; R2

l| đường tròn đi qua P tiếp xúc với đường tròn

O; R

tại B. C{c đường tròn

C; R1

D; R2

cắt nhau tại M kh{c P. Chứng minh rằng khi P di động trên AB thì đường thẳng PM luôn đi qua một điểm cố định.

Phân tích tìm lời giải Tìm hiểu đề bài:

+ Yếu tố cố định: Đường tròn

O; R và dây AB

+ Yếu tố không đổi: DPCO l| hình bình h|nh. Số đo cung BP của đường tròn

D; R2

v| số đo cung AP của đường tròn

C; R1

, số đo góc BMAkhông đổi

Dự đoán điểm cố định: Khi P trùng với A thì PM l| tiếp tuyến của

O; R

nên điểm cố định nằm trên tiếp tuyến của

O; R tại A. Khi P trùng với B thì PM l| tiếp tuyến

của

O; R nên điểm cố định nằm trên tiếp tuyến của

O; R

tại B.

Do tính chất đối xứng của hình nên điểm cố định nằm trên đường thẳng qua O v| vuông góc với AB. Do đó điểm cố định nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam gi{c OAB

Lời giải

Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam gi{c OAB cắt PM tại I. Vì AB R 3 nên số đo cung AB của đường tròn

O; R

bằng 120 . Tam gi{c BDP c}n ta D nên ta được 0 OBA DPB và tam  gi{c OAB c}n tại O nên OBA OAB . Do đó ta được BDP BOA nên số đo của cung BP của đường tròn

D; R2

v| số đo cung BA của đường tròn

O; R

đều bằng 120 . Hoàn 0 to|n tương tự ta được số đo cung PA của

C; R1

cũng bằng 120 . Do đó ta có 0 BMP 60 0 và AMP 60 0 nên BMA BMP AMP 120   0 BOA

P O M

I C

B D A

(6)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Tứ gi{c BMOA có BMA BOA nên tứ gi{c BMOA nội tiếp hay M thuộc đường tròn ngoại tiếp tam gi{c BOA. Từ đó suy ra IMA PMA 120  0. Vậy I thuộc đường tròn ngoại tiếp tam gi{c AOB v| số đo cung IA bằng 120 nên I cố định. Vậy MP đi qua I cố định. 0

Ví dụ 3. Cho hình vuông ABCD có t}m O. Vẽ đường thẳng d quay quanh O cắt AD, BC thứ tự tại E, F. Từ E, F lần lượt vẽ c{c đường thẳng song song với BD, CA chúng cắt nhau tại I. Qua I vẽ đường thẳng m vuông góc với EF. Chứng minh rằng m luôn đi qua một điểm cố định khi d quay quanh O.

Phân tích tìm lời giải

Khi điểm E trùng với điểm A thì HI qua A v|

vuông góc với AC. Khi điểm E trùng với điểm D thì HI qua B v| vuông góc với BD. Do tính chất đối xứng của hình vẽ nên điểm cố định nằm trên đường trung trức của AB. Từ đó ta dự đo{n được điểm cố định K nằm trên đường tròn đường kính AB

Lời giải

Dễ thấy điểm I thuộc AB. Ta có IHE IAE 180  0nên tứ gi{c IHEA nội tiếp. Từ đó suy ra IHA IEA 45  0 Ta lại có IHF IBF 180  0 nên tứ gi{c IHFB nọi tiếp.

Do đó BHIBFI 45 0

Vẽ đường tròn đường kính AB khi đó ta có BHA IHA BHI 90   0 nên H thuộc đường tròn đường kính AB. Giả sử HI cắt đường tròn đường kính AB tại K. Khi đó ta có

   0

sdKH KHA IHA 90

Do K thuộc đường tròn đường kính AB v| số đo cung KH bằng 90 nên điểm K cố định. 0 Vậy HI luôn đi qua điểm K cố định khi d quay quanh O.

Ví dụ 4. Cho đường tròn (O) b{n kính R v| một đường thẳng d cắt (O) tại C, D. Một điểm M di động trên d sao cho MC MD v| ở ngo|i đường tròn (O). Qua M kẻ hai tiếp tuyến  MA v| MB (với A, B l| c{c tiếp điểm). Chứng minh đường thẳng AB đi qua điểm cố định.

Phân tích tìm lời giải

F

E

K I O H

D C

B A

(7)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Do đường thẳng OH cho trước, nên dự đo{n AB cắt OH tại điểm cố định. Gọi H l|

trung điểm CD v| giao điểm của AB với MO, OH lần lượt l| E, F. Ta thấy tứ gi{c MEHF nội tiếp v| tam gi{c OMH vuông nên ta có thể suy ra được OF không đổi. Từ đó suy ra F cố định.

Lời giải

Gọi H l| trung điểm CD v| giao điểm của AB với MO, OH lần lượt l| E, F. Tam gi{c OBM vuông tại B có đường cao BE nên ta được

22 OE.OM OB R

Ta lại có FHM FEM 90 nên tứ gi{c MEHF nội tiếp   0

Xét hai tam giác OHM và OEF có góc MOF chung và OHM OEF 90  0 nên đồng dạng với nhau

Do đó ta được OHOM OE.OM

OE OF OF OH .

Từ đó ta được  R2

OF OH. Do đường tròn (O) v| đường thẳng d cho trước nên OH không đổi. Từ đó suy ra OF không đổi. M| điểm O cố định nên điểm F cố định. Vậy đường thẳng AB đi qua điểm F cố định.

Nhận xét: Bài toán vẫn đúng trong trường hợp điểm M nằm trên tia đối của tia CD. Khi đó đường thẳng AB vẫn đi qua điểm F cố định.

Ví dụ 5. Cho đoạn thẳng AC cố định, điểm B cố định nằm giữa A v| C. Đường tròn (O) thay đổi luôn đi qua A v| B. Gọi PQ l| đường kính của đường tròn (O), PQ vuông góc AB, (P thuộc cung lớn AB). Gọi CP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai I. Chứng minh QI luôn đi qua một điểm cố định khi đường tròn (O) thay đổi.

Phân tích tìm lời giải

O H F

M E

C D

B A

(8)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Do điểm A, B, C cố định nên ta dự đo{n đường thẳng IQ cắt AB tại điểm cố định.

Chứng minh tứ gi{c PDKI nội tiếp. Dựa v|o tứ gi{c nội tiếp v| tam gi{c đồng dạng ta chứng minh đường thẳng đã cho đi qua K cố định.

Lời giải

Gọi IQ cắt AB tại K. Ta có tứ gi{c PDKI nội tiếp Xét hai tam giác vuông CIK và CDP có DCP chung nên tam gi{c CIK đồng dạng tam gi{c CDP, do đó suy ra

  

CI CK

CI.CP CD.CK

CD CP

Lại thấy hai tam gi{c CIB v| CAP đồng dạng nên suy ra CI  CA 

CI.CP CA.CB

CB CP

Từ đó ta được    CA.CB

CK.CD CA.CB CK

CD

Do A, B, C cố định nên CA, CB, CD không đổi. Khi đó độ d|i CK không đổi nên ta suy ra được điểm K cố định. Suy ra IQ luôn đi qua điểm K cố định khi đường tròn (O) thay đổi..

Ví dụ 6. Cho đường tròn t}m O v| hai điểm A, B cố định thuộc đường tròn đó (AB không phải l| đường kính). Gọi M l| trung điểm của cung nhỏ AB . Trên đoạn AB lấy hai điểm C, D ph}n biệt v| không nằm trên đường tròn. C{c đường thẳng MC, MD cắt đường tròn đã cho tương ứng tại E, F kh{c M

a) Chứng minh rằng bốn điểm C, D, E, F nằm trên một đường tròn.

b) Gọi O , O1 2 tương ứng l| t}m c{c đường tròn ngoại tiếp tam gi{c ACE v| BDF.

Chứng minh rằng khi C, D thay đổi trên đoạn AB c{c đường thẳng AO và 1 BO luôn cắt 2 nhau tại một điểm cố định.

Phân tích tìm lời giải

+ Để chứng bốn điểm C, D, E, F nằm trên một đường tròn ta đi chứng minh tứ gi{c CDFE nội tiếp, muốn vậy ta chứng minh

Q P

D O

I

K B C

A

(9)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

+ Đường tròn (O) cho trước nên dự đo{n AO1đi qua điểm chính giữa cung lớn AB. Vận dụng tứ gi{c nội tiếp, ta chứng minh hai đường thẳng cùng đi qua điểm cố định, l| điểm chính giữa của một cung.

Lời giải a) Ta xét c{c trường hợp sau

+ Xét trường hợp C nằm giữa A v| D. Khi đó ta thấy được MCB 21

sdMB sdAE

 

 1 

MFE sdMA sdAE

2

M| ta thấy số đo hai cung MB v| MA bằng nhau nên ta được MCB MFE . Lại có

  0

MCB BCE 180 nên suy ra BCE MFE 180  0. Từ đó suy ra tứ gi{c CDFE nội tiếp đường tròn.

+ Xét trường hợp D nằm giữa A v| C. Chứng minh ho|n to|n tương tự ta cũng được bốn điểm C, D, F, E cùng nằm trên một đường tròn.

Vậy bốn điểm C, D, F, E cùng nằm trên một đường tròn.

b) Ta xét trường hợp C nằm giữa A v| D, trường hợp còn lại chứng minh tương tự.

Hạ O H1 AC và có O A O C11 nên tam giác O AC1 c}n tại O1.

Do đó O H1 l| tia ph}n gi{c của góc AO C1 do đó ta được AO C 2AO H11 . Mà ta có AO C 2AEC nên suy ra 1  AO H AEC . 1

Lại có AEC MAB nên AO H MAB1  .

Xét tam giác AO H1 vuông tại H nên AO H HAO11 900 Do đó ta được MAB HAO 1 90 nên 0 MAO1 90 . 0 Suy ra MA l| tiếp tuyến của đường tròn (O1).

Kéo dài AO1 cắt đường tròn (O) tại N, suy ra MON 2MAN 180  0 nên M, O, N thẳng hàng.

Lại có MN vuông góc với AB nên N l| điểm chính giữa cung lớn AB .

O1 O

H

N M

F E

C D A B

(10)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Lập luận tương tự BO2đi qua N l| điểm chính giữa cung lớn AB . Do đó AO ; BO1 2 đi qua N l| điểm chính giữa cung lớn AB . Vậy AO ; BO luôn đi qua 1 điểm cố định . 1 2

Ví dụ 7. Cho tam gi{c ABC v| điểm D di chuyển trên cạnh BC (D kh{c B v| C). Đường tròn

 

O1 đi qua D v| tiếp xúc AB tại B. Đường tròn

 

O2 đi qua D v| tiếp xúc AC tại C.

Gọi E l| giao điểm thứ hai của đường tròn

 

O1 v| đường tròn

 

O2 . Chứng minh rằng khi D di động trên đoạn BC thì đường thẳng ED luôn đi qua một điểm cố định. Kết quả trên còn đúng không trong trường hợp D di động ở ngo|i đoạn BC.

Phân tích tìm lời giải

Chứng minh được A, B, C, E cùng nằm trên đường tròn. Gọi DE cắt đường tròn

 

O tại điểm thứ hai S. Ta dự đo{n đường thẳng DE đi qua điểm cố định S. Tuy nhiên để chứng minh S cố định ta cần chỉ ra số đo của một trong c{c cung SA, SB, SC không đổi.

Lời giải

Gọi

 

O l| đường tròn ngoại tiếp tam gi{c ABC. Đường tròn

 

O đi qua D v| tiếp xúc với 1

AB tại B nên ABC BED . Đường tròn

 

O2 đi qua D v| tiếp xúc với AC tại C.

Nên ACB CED

Suy ra BAC BED CED BAC ABC ACB 180 .       0 Do đó tứ gi{c ABEC nội tiếp đường tròn.

Gọi DE cắt đường tròn

 

O tại điểm thứ hai S. Từ ABC BED ta suy ra được nên hai cung AC v| SB bằng nhau. M| số đo cung AC không đổi v| B cố định nên điểm S cố định. Do đó S l| điểm cố định. Vậy đường thẳng ED luôn đi qua một điểm cố định

Trường hợp điểm D nằm ngo|i đoạn BC. Chẳng hạn D nằm trên tia đối tia CB(trường hợp D thuộc tia đối tia BC chứng minh tương tự).

Ta chứng minh được bốn điểm A, B, C, E cùng nằm trên đường tròn

 

O .

Gọi DE cắt

 

O tại điểm thứ hai S. Kẻ tia Cy l| tia đối của tia CA. Khi đó trong đường tròn

 

O2 ta có CED DCy; DCy ACB  . Suy ra CED ACB nên ta được SEC 180 0CED không đổi.

Vậy điểm S cố định. Vậy đường thẳng ED luôn đi qua một điểm cố định

O2 O1

O D

E S

B C

A

(11)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Ví dụ 8. Cho góc vuông xAy, điểm B cố định trên Ay, điểm C di chuyển trên Ax. Đường tròn t}m I nội tiếp tam gi{c ABC tiếp xúc với AC, BC theo thứ tự ở M, N. Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.

Phân tích tìm lời giải

Chứng minh tứ gi{c BIHN nội tiếp, dựa v|o tứ gi{c nội tiếp để chứng minh MN đi qua điểm cố định

Lời giải Gọi H l| giao điểm của AI với MN. Từ

CM CN nên tam gi{c CMN c}n tại C.  Suy ra  01

CNM 90 C

2 do đó

0 1

BNH 90 C

2

Do I l| giao điểm c{c đường ph}n gi{c trong của tam gi{c ABC nên  01

BIA 90 C

2 . Do đó ta được BIA BNH nên suy ra tứ gi{c BIHN nội tiếp.

Lại có BNI 90 0BHI 90 0. Do đó tam gi{c ABH vuông tại H.

Mà ta có BAH 45 0 nên suy ra tam gi{c ABH vuông c}n tại H. Do A, B cố định nên điểm H cố định.

Vậy MN luôn đi qua điểm H cố định.

Nhận xét: Trường hợp tổng quát xAy thì tam giác ABH vuông tại H và

BAH 2 . Suy ra điểm H cố định.

Ví dụ 9. Cho đường tròn t}m O, d}y AB. Điểm M di chuyển trên cung lớn AB. C{c đường cao AE, BF của tam gi{c ABM cắt nhau ở H. Đường tròn t}m H b{n kính HM cắt MA, MB theo thứ tự ở C, D.

a) Chứng minh rằng đường thẳng kẻ từ M vuông góc với CD luôn đi qua một điểm cố định.

N

M H I

C B

A

(12)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

b) Chứng minh rằng đường thẳng kẻ từ H v| vuông góc với CD cũng đi qua một điểm cố định.

Phân tích tìm lời giải

+ Trong phần a, dựa v|o tứ gi{c ABEF nội tiếp đường tròn ta dự đo{n đường thẳng kẻ từ M vuông góc với CD luôn đi qua điểm O cố định.

Để có được điều n|y ta cần chứng minh được OM vuông góc với CD.

+ Trong phần b, dựa v|o tính chất trong tam gi{c khoảng c{ch từ trực t}m tam gi{c đến đỉnh bằng hai lần khoảng c{ch từ t}m đường tròn ngoại tiếp đến cạnh tương ứng.

Lời giải

a) Kẻ tiếp tuyến Mx với đường tròn (O). Khi đó theo tính chất tiếp tuyến ta có BMx MAB .

Do AE v| BF l| đường cao của tam gi{c MAB nên tứ gi{c ABEF nội tiếp đường tròn đường kính AB.

Từ đó ta có MEF MAB . Do đó MEF BMx , suy ra Mx//EF. Suy ra OM vuông góc với EF Ta có H l| t}m đường tròn ngoại tiếp tam gi{c MCD v| HE vuông góc với MD nên E l|

trung điểm MD

Tương tự F l| trung điểm MC. Suy ra EF l| đường trung bình tam gi{c MCD

Do đó EF//CD v| OM vuông góc với EF nên OM vuông góc với CD. M| ta có điểm O cố định.

Điều n|y chứng tỏ rằng đường thẳng kẻ từ M vuông góc với CD luôn đi qua một điểm O cố định.

b) Gọi K l| điểm đối xứng với O qua AB ta có OK vuông góc với AB. M| ta lại có MH vuông góc với AB. Suy ra MH song song với OK. Lại có trong tam gi{c khoảng c{ch từ trực t}m tam gi{c đến đỉnh bằng hai lần khoảng c{ch từ t}m đường tròn ngoại tiếp đến cạnh tương ứng. Do đó ta được MH OK . 

D x

O H

K M

F

E

C A B

(13)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Vậy tứ gi{c MHKO l| hình bình h|nh. Nên ta suy ra được HK song song với OM

Lại có OM vuông góc với CD nên HK vuông góc với CD. Vậy đường thẳng kẻ từ H vuông góc CD đi qua điểm K. Do điểm O v| AB cho trước nên K l| điểm cố định.

Ví dụ 10. Cho tam gi{c ABC, M l| điểm bất kì thuộc đường tròn (O) ngoại tiếp tam gi{c ấy. Gọi D l| điểm đối xứng với M qua AB, E l| điểm đối xứng với M qua BC. Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên đường tròn (O) thì DE luôn đi qua một điểm cố định.

Phân tích tìm lời giải

Dựa v|o c{c tứ gi{c nội tiếp, ta chứng minh được H, I, K thẳng h|ng. Dự đo{n đường thẳng DE đi qua trực t}m của tam gi{c ABC cố định. Để chứng minh đường thẳng DE đi qua trực t}m của tam gi{c ABC ta cần chứng minh ba điểm D, N, E thẳng h|ng.

Lời giải

Gọi H, I, K theo thứ tự l| ch}n c{c đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC, BC.

Trước hết ta chứng minh ba điểm H, I, K thẳng h|ng.

Thật vậy, dễ thấy c{c tứ gi{c AIMH, CKIM nên ta suy ra được AIH AMH và CMK CIK .

M| ta lại thấy HAM MCK nên ta được AMH CMK . Từ đó ta suy ra được AIH CIK . Từ đó suy ra ba điểm H, I, K thẳng h|ng(đường thẳng Simsơn). Gọi N l| trực t}m của tam gi{c ABC. Gọi giao điểm của AN với đường tròn (O) l| F. Ta có BCN BCF nên suy ra BC l| trung trực NF. M| BC l| trung trực của ME. Từ đó suy ra MEN NFM FNE  . Ta lại có

NFM ACM và HKM ACM

Suy ra HKM MEN do đó NE song song với HK. Chứng minh tương tự có ND song song với HK

F

D

E N K

I H

M O

C B

A

(14)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Vậy D, N, E thẳng h|ng. Vậy DE đi qua trực t}m N của tam gi{c ABC nên DE đi qua điểm cố định.

Ví dụ 11. Cho đường tròn t}m (O). Từ điểm A cố định ở ngo|i (O) kẻ tiếp tuyến AB, AC tới (O) (B, C tiếp điểm). Lấyđiểm M trên cung nhỏ BC. Gọi D, E, F thứ tự l| hình chiếu từ M đến BC, AC, AB. Gọi MB cắt DF tại P, MC cắt DE tại Q. Chứng minh đường thẳng nối giao điểm của hai đường tròn ngoại tiếp tam gi{c MPF v| MQE luôn đi qua một điểm cố định.

Phân tích tìm lời giải

Cạnh BC cố định cho trước nên ta dự đo{n dự đo{n đường thẳng MN đi qua điểm cố định thuộc cạnh BC. Chứng minh tứ gi{c MPDQ nội tiếp từ đó suy ra MN đi qua trung điểm PQ. Vận dụng định lí Talets để suy ra MN đi qua trung điểm BC.

Lời giải

Gọi đường tròn ngoại tiếp tam gi{c MPF v| MQE cắt nhau tại M, N. Đường thẳng MN cắt PQ, BC thứ tự tại K v| I. Ta có c{c tứ gi{c MDCE, MDBF nội tiếp

Suy ra MCE MDE MBC  và MBF MDF MCB  .

Do đó ta được

   

    0

PMQ PDQ PMQ PDM QDM PMQ MCB MBC 180

Do đó MPDQ l| tứ gi{c nội tiếp. Nên ta suy ra MQP MDP MCB . Từ đó suy ra PQ song   song với BC

Lại có MQP MCB MEQ . Nên KQ l| tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam gi{c   MQE.

Chứng minh tương tự ta được KP l| tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam gi{c MPF.

M

O N

K

I P Q

D F

E

C B

A

(15)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Từ đó ta chứng minh được KM.KN KQ và  2 KM.KN KP nên suy ra  2 KP PQ . 

Xét tam gi{c MBC có PQ song song với BC v| KP PQ nên theo định lí Talets suy ra I l|  trung điểm BC. Điều n|y chứng tỏ MN đi qua điểm cố định I l| trung điểm BC.

Ví dụ 12. Cho tứ gi{c lồi ABCD nội tiếp đường tròn (O) , có đỉnh A cố định v| c{c đỉnh B, C, D di chuyển trên (O) sao cho BAD 90 0. Kẻ tia Ax vuông góc với AD cắt BC tại E, kẻ tia Ay vuông góc với AB cắt CD tại F. Gọi K l| điểm đối xứng của A qua EF. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

Phân tích tìm lời giải

Dự đo{n đường thẳng EF đi qua điểm cố định l| O. Chú ý rằng EF l| đường trung trực của AK, do đó để chứng minh EF đi qua O ta cần chỉ ra được OA OK . Muốn vậy ta cần  phải chỉ ra tứ gi{c ADKC nội tiếp.

Lời giải Tứ gi{c ABCD nội tiếp nên BAD BCD 180  0

    

   0

BAD EAF BAE EAF FAD FAE FAB DAE 180

Suy ra BCD EAF , mặt kh{c do A v| K đối xứng qua EF nên EKF EAF. Do đó ta được  EKF ECF nên tứ gi{c EFKC nội tiếp. Vì EFKC nội tiếp nên

FCK FEK mà FEK FEA, FEA KAD  nên ta được KAD FCK

Suy ra tứ gi{c ADKC nội tiếp, suy ra K thuộc đường tròn (O) nên OA OK 

Do đó O thuộc đường trung trực của AK nên O thuộc EF hay EF luôn đi qua điểm O có định.

Ví dụ 13. Cho đường tròn (O) có đường kính AB cố định. Điểm M di động trên đường tròn (O)(M kh{c A v| B). C{c tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A v| M cắt nhau tại C.

Đường tròn (I) đi qua M v| tiếp xúc với AC tại C có đường kính CD. Chứng minh rằng

K F C

O

E B

D A

(16)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

đường thẳng đi qua D vuông góc với BC luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên đường tròn (O).

Phân tích tìm lời giải

Gọi H l| ch}n đường vuông góc hạ từ D xuống BC. Kéo d|i DH cắt AB tại K. Gọi N l| giao điểm của CO với đường tròn (I). Ta dự đo{n điểm K l| điểm cố định. Muốn có được điều n|y ta cần chứng minh được K l| trung điểm của AO. Nhận thấy N l| trung điểm của CO. Như vậy để có K l| trung điểm của AO ta cần chỉ ra được NK song song với AC.

Lời giải Ta có MC l| tiếp tuyến của đường tròn (O) nên

MCMO . Trong đường tròn (I) có CMD 90 0 nên MCMD . Từ đó ta được MO//MD do đó ta được MO v| MD trùng nhau nên ba điểm M, O, D thẳng h|ng. Lại có CA l| tiếp tuyến của đường tròn (O) nên CAAB . Lại có AC l| tiếp tuyến với dường tròn (I) tại C nên CACD, từ đó CD//AB.

Suy ra DCO COA

M| ta lại có COA COD nên ta được

DOC DCO, suy ra tam gi{c COD c}n tại D. Gọi H l| ch}n đường vuông góc hạ từ D xuống BC. Ta có CHD 90 0 nên H thuộc đường tròn (I). Kéo dài DH cắt AB tại K. Gọi N l| giao điểm của CO với đường tròn (I), ta có CND 90 0

Lại có tam gi{c COD c}n tại D nên CN NO . Từ đó ta được tứ gi{c NHOK nội tiếp  đường tròn.

Ta có NHK NOK DCO nên ta được NHO NKO 180  0 Lại có NDH NCH và  CBO HND HCD nên   DHN∽COB Từ đó suy ra HN OB

HD OC. Tương tự ta cũng được OB OA OACN ONHN ON

OC OC OC; CD OC HD CD

H

K N

M I

O C D

A B

(17)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Mà ta có ONH CDH nên ta được NHO∽DHC, do đó NHO 90 0

Từ đó ta được NKO 90 0, suy ra NK//AC. M| N l| trung điểm của OC nên K l| trung điểm của OA.

Do A, O cố định nên K cố định. Vậy đường thẳng đi qua D vuông góc với BC luôn đi qua điểm K cố định.

Ví dụ 14. Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB v| một điểm M bất kì nằm trong (O) nhưng không nằm trên đường kính AB. Gọ N l| giao điểm của đường ph}n gi{c trong của góc AMB với đường tròn (O). Đường ph}n gi{c ngo|i của góc AMB cắt đường thẳng NA, NB lần lượt tại P v| Q. Đường thẳng MA cắt đường tròn đường kính NQ tại R, đường thẳng MB cắt đường tròn đường kính NP tại S v| R, S kh{c M. Chứng minh rằng đường trung tuyến ứng với đỉnh N của tam gi{c NRS luôn đi qua một điểm có định khi M di động phía trong đường tròn.

Phân tích tìm lời giải

Qua R kẻ đường thẳng song song với PQ cắt AN tại C, qua S kẻ đường thẳng song song với PQ cắt BN tại D. Gọi I l| trung điểm của CD. Ta nhận thấy CD song song với AB.

Gọi I l| trung điểm của SR v| ta dự đo{n NI đi qua điểm cố định O. Muốn có điều đó ta cần chứng minh I cũng l| trung điểm của CD. Điều n|y đồng nghĩa với việc chứng minh tứ gi{c CRDS l| hình bình hành.

Lời giải Qua R kẻ đường thẳng song song với

PQ cắt AN tại C, qua S kẻ đường thẳng song song với PQ cắt BN tại D.

Gọi I l| trung điểm của CD. Ta sẽ chứng minh CD song song với AB.

Thật vậy, do N nằm trên đường tròn đường kính AB nên ta có ANB 90 0 suy ra ANBN , do đó BN l| tiếp tuyến của đường tròn đường kính

O I

S

R

Q

P

N M C D

A B

(18)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

PN. Từ đó ta có BMN∽BNS.

Vì PQ l| đường ph}n gi{c ngo|i của tam gi{c AMN nên ta có SMP AMP QMR  BMQ . Mặt kh{c ta lại có SMP SNP và QMR QNR . 

Do đó ta được SNP QNR nên suy ra  SNP SNR QNR SNR   CNR SNB  Xét hai tam giác BNS và RNC có CNR SNB và RCN MPN NSM NSB   Do đó ta được BNS∽RNC nên ta được BNS∽RNC∽BMN

Tương tự ta cũng có DSN∽RAN∽NAM

Ta thấy    NB  NS  

BNS RNC NB.NC NR.NS

NR NC

   NS ND 

DSN RAN NA.ND NR.NS

NA NR

Từ đó ta được  NA  NC

NB.NC NA.ND

NB ND, theo định lí Talet đao ta được AB//CD.

Do đó trung điểm của AB, trung điểm của CD v| N thẳng h|ng. Tức l| N, O, I thẳng h|ng.

Lại có   MN BN  NB.NC

BMN RNC RC

NC RC MN

   DN  DS   NA.ND

DSN NAM SD

MN NA MN

Kết hợp c{c điều trên ta được RC SD m| ta có RC//SD nên tứ gi{c RCSD l| hình bình  hình.

Do đó hai đường chéo CD v| SR cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, suy ra I l| trung điểm của CD cũng l| trung điểm của SR. Khi đó NI l| đường trung tuyến của tam gi{c NSR. Do đó ta được đường trung tuyến NI luôn đi qua điểm O cố định. Vậy đường trung tuyến xuất ph{t từ N của tam gi{c NRS luôn đi qua điểm O cố định khi điểm M di động trong đường tròn (O).

Ví dụ 15. Cho tam gi{c nhọn ABC cố định v| không c}n nội tiếp đường tròn (O), đường phân giacsAD. Lấy điểm P di động trên đoạn thẳng AD v| điểm Q trên đoạn thẳng AD sao cho PBC QBA . Gọi R l| hình chiếu của Q trên BC. Đường thẳng d đi qua R v| vuông  góc với OP. Chứng minh rằng đường thẳng d luôn đi qua điểm cố định khi P di chuyển.

Lời giải

(19)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Cách 1. Gọi giao điểm thứ của AD với đường tròn (O) l| E nên E l| điểm chính cung BC. Vẽ đường kính EF của (O). Gọi M l| trung điểm của BC. Khi đó ba điểm E, O, F thẳng h|ng. Lấy điểm N đối xứng với M qua AD v| H l| trung điểm của MN. Khi đó H thuộc AD. Ta sẽ chứng minh đường thẳng d đi qua điểm N cố định. Dễ thấy RMN OEP . Do QR//MN nên theo định lí

Talet ta được 

  

QD DE QD DE QE

DR DM DR DM RM. Dễ

thấy hai tam gi{c vuông HDM∽MDE nên

 

DE ME 2ME

DM MH MN

Do đó ta được QE  2MEMN 2ME

RM MN MR QE . Dễ thấy CBE QAC QAB v| theo giả thiết ta   có PBE PBC CBE QBA QAB BQE . Trong tam gi{c FBE vuông tại B có BM l|      đường cao nên BE2 EM.EF . Xét hai tam giác EBP và EQB có PBE BQE và BEQ chung  nên EBP∽EQB

Suy ra EP  EB   2  

EP.EQ EB EM.EF 2EM.EO

EB EQ nên ta được 2EM EP

EQ EO

Từ đó ta được MN  EP

MR EO. Xét hai tam giác OPE và MNR có RMN OEP và MN EP

MR EO

nên ta được EPO∽MNR. Suy ra MNR EPO .

Gọi RN cắt OP tại K, dễ thấy tứ gi{c PHNK nội tiếp nên ta được PKN PHN 90  0. Do đó ta được RN vuông góc với OP, suy ra RN trùng vời đường thẳng d. Do đó đường thẳng d đi qua điểm N cố định.

Cách 2. Dựng đường có AH của tam gi{c ABC. Qua H dựng đường thẳng vuông góc với OD cắt đường thẳng qua D vuông góc với OA tại X, từ đó ta được X cô định. Ta sẽ chứng minh đường thẳng d đi qua điểm X cố định.

Thật vậy, gọi giao điểm của OD với AH l| M, giao điểm của OP với AH l| L. Đường tròn (O) cắt đường thẳng AD tại điểm thứ hai l| F.

H F

D O

N K

E

R M

P Q

B C

A

(20)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Áp dụng định lí Menelaus cho tam gi{c ADM với ba điểmO, P, L thẳng h|ng ta được

LA PD OM 

. . 1

LM PA OD , từ đó suy ra LM PD OM LA PA OD. . Ta có AQB  

PBD

S QA AB.BQ

S PQ BP.BD và PAB  

QBD

S PA BA.BP

S QD BQ.BD

.Chú ý l| OF//AM, kết hợp c{c tỉ số trên ta được

22   

QA BA .PD FA PD OM PD LM

. .

QD BD .PA FD PA OD PA LA M| do QR//AM nên ta được RH QA LM

RD QD LA . Dễ thấy XDH∽OAM nên suy ra

XDR∽OAL dẫn đến XRD OLA .

Gọi giao điểm của XR v| OP l| E, khi đó tứ gi{c LERH nội tiếp được nên ta suy ra

0 LER 90

Do vậy đường thẳng qua R v| vuông góc với OP đi qua điểm X cố định. Từ đó ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 16. Cho tam gi{c ABC cố định. C{c điểm E v| F di động trên c{c đoạn CA, AB sao cho BF CE . Giao điểm của BE v| CF l| D. Gọi H, K l| trực t}m c{c tam gi{c DEF v| DBC.  Chứng minh rằng đường thẳng HK luôn đi qua điểm cố định khi E v| F di động.

Phân tích tìm lời giải

Gọi AG l| ph}n gi{c của góc BAC với G thuộc BC. Đường tròn ngoại tiếp tam gi{c AGB v| AGC cắt lần lượt AC v| AB tại M, N kh{c A. Gọi (O) l| đường tròn ngoại tiếp tam gi{c v| P l| điểm chính giữa cung BC có chứa A của đường tròn (O).

LE X R

M H

O P Q

D C

B A

(21)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Ta sẽ chứng minh HK đi qua P cố định.

Muốn vậy cần chứng minh được HK, BS, CT đồng quy tại P.

Lời giải

Gọi AG l| ph}n gi{c của góc BAC với G thuộc BC. Đường tròn ngoại tiếp tam gi{c AGB v| AGC cắt lần lượt AC v| AB tại M, N khác A.

Dễ thấy tứ gi{c ANGC nội tiếp đường tròn nên có BN.BA BG.BD . Tứ gi{c  AMGB nội tếp nên đường tròn nên ta có

CM.CA CG.CB. Do AG là phân giác  của tam gi{c ABC nên AB  GB

AC GC.

Từ đó ta được BN  BN.BA CA BG.BC CA BG CA AB AC

. . . . 1

CM CM.CA AB CG.CB AB CG AB AC AB

Từ đó ta được BN CM , m| theo giả thiết ta có  BF CE nên ta được  NF ME.  Từ đó ta có CNFCNF ABC  

BME ABC BME

S S S NF AC AC

. .

S S S AB ME AB

Lại có BM  BM AD BC AB AB

. .

CN AD CN AC BC AC. Từ đó ta được CNF

BME

S CN

S BM

Gọi (O) l| đường tròn ngoại tiếp tam gi{c v| P l| điểm chính giữa cung BC có chứa A của đường tròn (O).

Ta sẽ chứng minh HK đi qua P. Thật vậy, gọi EH, FH lần lượt cắt PB, PC tại S, T. Do SEFC nên

 

       

 

    

0 0 0 0

0 0

ESB 360 SBC FCB 90 270 90 1BAC FCB 2

180 FCB NCB 180 NCF

G D

K H

O

T P

F

E N

M A

C B

S

(22)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Ho|n to|n tương tự ta được FTC 180 0MCE. Từ đó dễ thấy SBE

CNF

S SB.SE

S CN.CF và

TCF BME

S TC.TF

S BM.BE

Mặt kh{c chú ý l| SEB TFC , từ đó ta được

SBESBE CNF BME  

TCF CNF BME TCF

S S S S

ES.EB SB.SE CN BM.BE SB ES EB

. . . .

FT.FC S S S S CN.CF BM TC.TF TC FT FC

Từ đó ta suy ra ST   

1 SB TC

CT nên ta được ST//BC. Lại thấy do H v| K lần lượt l| trực t}m của c{c tam gi{c DEF v| DBC nên ta có BKCF; EHCF suy ra SH//BK, tương tự ta cũng có CK//HT.

Từ đó suy ra hai tam gi{c HST v| KBC có cạnh tương ứng song song nên HK, BS, CT đồng quy tại P.

Vậy HK đi qua điểm cố định P. Vậy ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 17. Cho hình thoi ABCD v| một điểm M di động trên cạnh CD. Đường thẳng BM cắt c{c đường thẳng AC, AD lần lượt tại G, C. Đường thẳng AM cắt CE tại F. Chứng minh rằng đường thẳng GF luôn đi qua một điểm cố định khi M di chuyển trên cạnh CD.

Lời giải

Gọi Q l| giao điểm của giao điểm của FG v| BD. Ta sẽ chứng minh điểm Q cố định bằng c{ch x{c định tỉ số m| Q chia đoạn thẳng BD có gi{ trị không đổi. Khi đó ta cần xét c{c trường hợp sau:

+ Trường hợp 1: Nếu M l| trung điểm của CD, khi đó G l| trọng t}m của tam gi{c BCD. Từ đó

 

BG GC

GM GO 2 , suy ra ta được GC  1

GA 2. Mà ta lại có BC//AE nên ta được GC  GB BC  1

GA GE AE 2. Từ đó BC DE nên tứ gi{c BDEC l| hình bình  h|nh. Do vậy M l| giao điểm của hai đường chéo của hình bình h|nh. Từ đó MF  1 GM

MA 3 ME

O Q

F E

M

G D

C

B A

(23)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Do đó ta được GF song song với AD, nên ta thu được BQ BG  1 BQ  QD GE 2 QO 2.

Suy ra Q l| trọng t}m tam gi{c ABC. Tam gi{c ABC cố định nên Q cố định. Do đó đường thẳng GF luôn đi qua một điểm cố định l| Q.

+ Trường hợp 2: Nếu M không phải l| trung điểm của CD. Ta cần bổ sung thêm điểm H l|

giao điểm của FG v| AD. Khi đó đặt cạnh của hình thoi là a và  MD

x MC .

Do hai tam gi{c MDE v| MCB đồng dạng với nhau nên ta có DEMD    

x DE x.BC xa

BC MC

Từ đó ta được AE a x 1 và

  

GA GE

GC GB x 1.

Áp dụng định lí Menelaus cho tam gi{c CDE với ba điểm A, M, F thẳng h|ng ta được FC AE MD

. . 1

FE AD MC .

Từ đó ta được FCFE. x 1 .x 1

 FCFE x x 1

1

.

Áp dụng định lí Menelaus cho tam gi{c ACE với ba điểm G, H, F thẳng h|ng ta được HE GA FC 

. . 1

HA GC FE

Từ đó ta được HAHE. x 1 .

  

x x 11  1 HAHE  x HA HEHE 1 xx hay HEAE 1 xx

Do đó ta được  

 

x x

HE .AE .ax

1 x 1 x

Suy ra

 

 x .a x 1

HE 1 x x 1

DE ax 1 x nên ta được       

   

HE x 1 x 1 HE x 1

HE DE x 1 1 x 2 HD 2 .

Áp dụng định lia Menelaus cho tam gi{c BDE với ba điểm Q, H, G thẳng h|ng ta được QD GB HE 

. . 1

QB GE HD .

Do đó suy ra   

QD 1 x 1 QD

. . 1 2

QB x 1 2 QB . Từ đó ta được QO  1

OB 2, m| BO l| đường trung tuyến của tam gi{c ABC.

Q A

B

C D

G M

E

F H

(24)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Do đó Q l| trong t}m tam gi{c ABC nên Q cố định. Vậy đường thẳng GF luôn đi qua điểm Q cố định l| trọng t}m tam gi{c ABC khi M di chuyển trên cạnh CD.

Ví dụ 18. Cho hai điểm cố định B v| C. Một điểm A thay đổi trên một trong hai nửa mặt phẳng bờ BC sao cho A, B, C không thẳng h|ng. Dựng c{c tam gi{c vuông c}n ADB v|

AEC với DA DB; EA EC sao cho điểm D nằm kh{c phía với điểm C so với AB v| điểm   E nằm kh{c phía so với điểm B so với AC. Gọi M l| trung điểm của DE. Chứng minh rằng AM luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải Ta xét c{c trường hợp sau

+ Trường hợp 1: Xét tam gi{c ABC có

0 BAC 90

Khi đó c{c điểm D, A, E thẳng h|ng nên. Lấy N đối xứng với A qua M khi đó N v| M cũng thuộc đường thẳng ED. Ta có

   

AD BD; AE CE; DM EM; AM MN Từ đó ta đươc

    

EN EM MN DM AM AD và

    

DN DM NM EM MA AE

Do đó ta được NE DB; DN EC nên hai tam gi{c vuông BDN v| NEC bằng nhau   Từ đó ta được NB NC nên tam gi{c BNC c}n tại N. Lại có 

  0   0

DNB ENC 90 BNC 90 nên tam gi{c BNC vuông c}n. Từ đó ta được AM đi qua điểm N cố định

+ Trường hợp 2: Xét tam gi{c ABC có góc BAC nhọn.

Lấy N đối xứng với A qua M. Khi đó tứ gi{c AEND là hình bình hành. Ta có BD DA NE   và DN AE EC  

Ta lại có NDB 90 0NDA 90 0AEN CEN

M N E

D

B C

A

N H M

E

D

B C A

(25)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Từ đó ta được BDN NEC suy ra BN CN  và BND ECN . Suy ra tam gi{c BCN c}n tại N 

Mặt kh{c ta có AECE v| DN//AE nên ta được DNCE. Gọi giao điểm của DN v| CE là H, ta có HNC HCN 90  0. Do đó ta được HNC DNB 90  0 nên ta được BNC 90 0. Do vậy tam gi{c BNC vuông c}n tại N nên N l| điểm có định.

Trường hợp 3: Xét tam gi{c ABC có góc BAC tù. Chứng minh ho|n to|n tương tự ta cũng được AM đi qua điểm N cố định.

Vậy AM luôn đi qua điểm N cố định khi A di động.

Ví dụ 19. Cho hình thang ABCD có AB//CD. Trên c{c cạnh AD v| BC lấy lần lượt c{c điểm

M, N sao cho AM  CN

AD BC . Đường thẳng qua M song song với AC cắt BD tại P v| cắt CD tại K. Gọi I l| trung điểm của MN, O l| giao điểm của AC v| BD. Chứng minh rằng đường thẳng IK luôn đi qua một điểm cố định.

Phân tích tìm lời giải

Hình thang ABCD cố định nên O cố định. Ta dự đo{n IK đi qua điểm cố định O.

Như vậy ta cần chứng minh được ba điểm I, K, O thẳng h|ng. Chú ý rằng I l| trung điểm của MN v| tứ gi{c POQK hình bình h|nh nên để chứng minh I, K, O thẳng h|ng ta cần chỉ ra được PQ song song với MN.

Lời giải Gọi Q l| giao điểm của KN v| AC, S l|

giao điểm của OK v| PQ. Trong tam gi{c ACD có MK//AC nên theo định lí Talets ta có AM CK

DM CD. M| theo giả thiết ta có AM  CN

DM BC nên ta được CK CN CD BC. Trong tam giác BCD có CK CN

CD BC nên theo định lí Talets đảo ta được KN//BD.

D C

B

Q

P N

M

K O

I S S' A

(26)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Do đó tứ gi{c POQK l| hình bình h|nh, suy ra S l| trung điểm của PQ. Trong tam gi{c DAO có MP//OA nên ta được MP DP

OA OD. Trong tam gi{c DOC có PK//OC nên ta được PK  DP

OC OD. Do đó ta được MP  PK MP NQ

OA OC PK QK , suy ra PQ//MN. Gọi S’ l| giao điểm của KI v| MN. Chứng minh tương tự ta được PS' S'QKS'

MI IN KI . Mà ta có IN IM nên suy  ra PS' QS' . Điều n|y dẫn đến hai điểm S v| S’ trùng nhau, do đó ba điểm K, I, S thẳng  h|ng. M| ba điểm K, S, O thẳng h|ng nên suy ra bốn điểm S, K, I, O thẳng h|ng. Vậy ba điểm O, I, K thẳng h|ng. Ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 20. Cho tam gi{c ABC v| đường trong t}m I nội tiếp tam gi{c. Gọi E v| F lần lượt l|

giao điểm của (I) với AC v| AB. Gọi G v| H lần lượt đối xứng với E v| F qua I. Đường thẳng GH cắt IB, IC lần lượt tại P v| Q. Giả sử B, C cố định v| A thay đổi sao cho AB 

AC k (không đổi). Chứng minh rằng đường trung trực của PQ luôn đi qua điểm cố định.

Lời giải Gọi giao điểm của BI v| CI với EF lần lượt l|

K và L.

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AE AF nên tam gi{c AEF c}n tại A. Do đó  ta có

  

 

     

 

0

0 0 0

180 BAC KEC AEF

2

180 90 BAC 180 BIC KIC

2

Do đó tứ gi{c KEIC nội tiếp được đường tròn, suy ra IKC IEC mà  IEC 90 nên  0

0 IKC 90

Ho|n to|n tương tự ta được ILB 90 0.

Q L

R

J

I

K A

B P N M C

E F

H

(27)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Gọi M l| trung điểm của BC v| J l| trung điểm của KL, khi đó dễ thấy c{c tam gi{c BLC v|

KBC vuông có chung cạnh huyền BC nên ML MK nên tam gi{c KLM c}n tại M, đo đó ta  được MJEF

Do G, H đối xứng qua lần lượt l| điểm đối xứng với E v| F qua I nên đường thẳng GH đối xưng với đường thẳng EF qua I.

Gọi giao điểm của GH v| FE với BI lần lượt l| P v| K, khi đó ta được KEI PGI nên IP IK hay I l| trung điểm của PK, tương tự ta được I l| trung điểm của LQ. Vậy KL v|

PQ đối xứng với nhau qua I.

Gọi R l| trung điểm của PQ thì R v| J đối xứng với nhau qua I hay I l| trung điểm của RJ.

Giả sử đường trung trực của PQ cắt BC tại N, khi đó ta được RNPQ v| PQ//EF. Kết hợp với MJEF ta được RN//MJ. Giả sử tia TI cắt BC tại D, khi đó ID vuông góc với EF nên ID cũng song song với RN v| MJ. Hình thang RJMN có IR IJ v| ID//RN//IM nên ta được

ND MN. 

Do AD l| đường ph}n gi{c của tam gi{c ABC nên ta có AB  DB 

AC CD k không đổi v| BC cố định nên c{c điểm D v| M cố định. Do điểm N v| M đối xứng qua D nên N cố định hay đường trung trực của PQ luôn đi qua điểm cố định.

Ví dụ 21. Cho điểm A thay đổi nằm ngo|i đường tròn t}m (O; R) cố định. Vẽ c{c tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O)(B, C thuộc đường tròn (O)). Vẽ c{t tuyến ADE với đường tròn (O)(D, E thuộc đường tròn (O)) v| D nằm giữa A, E. Tia AD nằm giữa hai tia AO v| AB. Gọi F l| điểm đối xứng với D qua AO, H l| giao điểm của EF với BC. Chứng minh rằng đường thẳng HA luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải Gọi H’ l| giao điểm của AO v| BC. Do D

v| F đối xứng với nhau qua AO nên

 

OF OD R . Suy ra F thuộc đường tròn (O) và có AH' D AH'F . Do AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên ta được AB AC và AO là tia phân giác 

H' O H D

E

F

C B

A

(28)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

của góc BAC. Do đó tam gi{c ABC c}n tại A v| AOBC . Xét hai tam giác ABD và AEB có ABD AEB và BAD chung.

Do đó ta được ABD∽AEB nên AB AD 2

AB AD.AE

AE AB .

Tam gi{c ABO vuông tại B có BH’ l| đường cao nên AB2 AH'.AO .

Từ đó ta được  AD AH'

AD.AE AH'.AO

AO AE

Xét hai tam gi{c ADH’ v| AOE có AD AH'

AO AE và DAH' chung nên ADH'∽AOE Từ đó ta được ADH' AOE nên tứ gi{c DH’OE nội tiếp đường tròn

Suy ra AH' D OED và OH'E ODE . Mà ta có OE OD R nên tam gi{c ODE c}n tại   O, suy ra OED ODE . Do đó  AH' D OH'E , vì vậy ta được  AH'F OH'E . 

Ta có EH'F AH'F AH'E OH'E AH'E 180      0

Điều n|y dẫn đến ba điểm E, H’, F thẳng h|ng, suy ra hai điểm H v| H’ trùng nhau Vậy ba điểm A, H, O thẳng h|ng. M| O cố định nên AH luôn đi qua điểm O cố định.

Bài toán 22. Cho tam gi{c nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) có BC cố định. Gọi đường tròn (I) tiếp xúc với BC, AB, CA lần lượt tại D, E, F. Gọi giao điểm của EF v| DI l| K.

Chứng minh rằng đường thẳng AK luôn đi qua một điểm cố định khi A di động trên đường tròn (O).

Phân tích tìm lời giải

Tam gi{c ABC có BC cố định nên trung điểm M cũng cố định. Ta dự đo{n đường thẳng AK đi qua điểm M cố định. Muốn vậy ta cần chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng.

Lời giải

(29)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Gọi M l| trung điểm của BC, suy ra M cố định. Gọi N l| giao điểm của AK và BC.

Ta có AE v| AF l| hai tiếp tuyến của đường tròn (I) nên ta được EAI FAI .  Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt DI tại L v| cắt EF tại S.

Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại X v| Y. Ta có

DIBC và AS//BC nên ALLI. Do đó ta được ALI AEI AFI 90   0

Từ đó suy ra c{c điểm A, E, I, F, L cùng nằm trên một đường tròn.

Do đó ta được ELI EAI IAF ILF   , suy ra LK l| ph}n gi{c của tam gi{c LEF. Do đó LK v| LS l| đường ph}n gi{c trong v| ph}n gi{c ngo|i của tam gi{c LEF. Nên ta được

  

KE SE KE KF

KF SF SE SF

Ta có XK//AS v| KY//AS nên theo định lí Talets ta có XK KE

AS SE và KY KF AS SF

Từ đó suy ra KX KY . Trong tam gi{c ABN có XK//BN nên theo định lí Talets ta có  XK  AK

BN AN

Trong tam gi{c ACN có KY//CN nên theo định lí Talets ta có KY  AK

CN AN

Kết hợp với KX KY ta suy ra được BN CN hay N l| trung điểm của BC. Từ đó suy ra  M v| N trùng nhau nên ba điểm A, K, M thẳng h|ng hay đường thẳng AK luôn đi qua điểm cố định M.

Ví dụ 23. Cho tam gi{c đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Lấy điểm M thay đổi trên cung AB không chứa điểm C. Đường thẳng AM cắt tiếp tuyến tại B, tiếp tuyến tại C với đường tròn (O) v| đường thẳng BC lần lượt tại E, F, H. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua giao điểm kh{c M của c{c đường tròn ngoại tiếp c{c tam gi{c MAO, MBF, MCF v| điểm H luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải

S L

K

N M I

X Y

F

E

D C

B A

(30)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Gọi N l| giao điểm của BF v| CE. Kéo d|i MN cắt BC tại S. Khi đó ta có ABE ACB và ACB BAC nên ta được ABE BAC . Từ đó ta được BE//AC.

Mặt kh{c ta có EBC ABE ABC BAC ABC 120     0. Tương tự ta được CF//AB v|

0 BCF 120

Hai tam giác ABE và FCA có BAE∽CFA và BEA CAF nên ABE∽FCA

Do đó ta được AB  BE    2  BC  BE

AB.AC BE.CF BC BE.CF

CF AC CF BC

Hai tam giác EBC và BCF có EBC BCF và BC  BE

CF BC nên EBC∽BCF

Do đó ta được CEB FBC hay NBC CEB . Hai tam giác CBN và CEB có NBC CEB và CBN chung nên CBN∽CEB. Suy ra BNC EBC BNC 120 0 nên

0  0 BNE 180 BNC 60

Mặt kh{c ta lại có BME ACB 60 nên   0 BNE BME . Từ đó suy ra tứ gi{c BEMN nội tiếp  đường tròn. Chứng minh tương tự ta được tứ gi{c CFMN nội tiếp đường tròn.

Từ đó ta có NEB NMB và NBS NEB nên NBS NMB hay SBN SMB Hai tam giác SBN và SMB có BSN MSB và SBN SMB nên SBN∽SMB Từ đó ta được SB  SN 2

SB SM.SN

SM SB . Ho|n to|n tương tự ta cũng được SC2 SM.SN Từ đó SB SC hay S l| trung điểm của BC. Dễ d|ng chứng minh được 

  

AB BC CA R 3 .

Tam gi{c OBC c}n tại O có OS l| đường OS cũng l| đường cao v| đường ph}n gi{c của tam giác BOC.

A

B C

O M

N

H

E

F

S

(31)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Từ đó ta suy ra R

SO 2 và 3R

SA 2 . Từ đó ta được SB2 SO.SA , mà ta có SB2 SM.SN nên ta được SO.SA SM.SN hay  SN SO

SA SM. Kết hợp với MSA chung nên

SON∽SMA

Do đó ta được SON SMA . Suy ra tứ gi{c AONM nội tiếp đường tròn. Mặt kh{c tứ gi{c BNOC cũng nội tiếp đường tròn.

Gọi N1 l| giao điểm của OH với đường tròn ngoại tiếp tam gi{c OBC, gọi N2 l| giao điểm của DH với đường tròn ngoại tiếp tam gi{c OAM. Khi đó ta có HN .HO BH.HC1  và

2

HN .HO HM.HA

Mà ta có HB.HC HM.HA nên ta được  HN .HO HN .HO12 HN1 HN2 N1 N 2 Khi đó giao điểm của hai đường tròn ngoại tiếp hai tam gi{c OBC v| OAM l| N1N2 M| N l| giao điểm của hai đường tròn ngoại tiếp hai tam gi{c OBC v| OAM nên

 

1 2

N N N.

Mà N thuộc OH nên N cũng thuộc OH. Ta có N thuộc c{c đường tròn ngoại tiếp c{c tam 1 gi{c OBC, OAM, MCF nên N l| giao điểm của ba đường tròn đó. Từ đó ta được giao điểm của c{c đường tròn ngoại tiếp c{c tam gi{c MAO, MBF, MCF v| O, H l| c{c điểm thẳng hàng. Do đó ta được đường thẳng đi qua giao điểm kh{c M của c{c đường tròn ngoại tiếp c{c tam gi{c MAO, MBF, MCF v| điểm H luôn đi qua một điểm O cố định.

Ví dụ 24. Cho tam gi{c ABC c}n tại A. Gọi M, N thứ tự l| c{c điểm di động trên c{c đường thẳng AB, AC sao cho trung điểm I của MN nằm trên cạnh BC. Chứng minh rằng đường tròn qua 3 điểm A, M, N luôn đi qua một điểm cố định kh{c A.

Phân tích tìm lời giải

Do đường cao AH của tam gi{c ABC c}n cho trước, nên dự đo{n đường tròn ngoại tiếp tam gi{c AMN cắt AH tại G v| G l| điểm cố định. Chứng minh tứ gi{c MBIG nội tiếp v| vận dụng tứ gi{c nội tiếp để chứng minh đường tròn đi qua một điểm cố định.

Lời giải

(32)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Xét trường hợp M thuộc cạnh AB khi đó N thuộc tia đối của tia CA(trường hợp N thuộc cạnh AC thì chứng minh tương tự). Gọi giao điểm đường cao AH của tam gi{c ABC với đường tròn đi qua 3 điểm A, M, N l| G. Vì tam gi{c ABC c}n tại A nên AH l| ph}n gi{c của góc BAC. Do đó ta được GM GN hay tam gi{c GMN c}n tại G. Từ  đó suy ra GI vuông góc với MN. Lại có tam gi{c GIM đồng dạng với tam gi{c CHA nên

 

IGM ACB ABC.

M| B, G cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ MI. Suy ra tứ gi{c MBIG nội tiếp nên ta được

0

GBM 90 Suy ra GB vuông góc với AB tại B. Do đó G l|

giao điểm của AH v| đường thẳng đi qua B vuông góc AB

Suy ra G cố định. Vậy đường tròn đi qua A, M, N đi qua 1 điểm cố định kh{c A.

Ví dụ 25. Cho đường tròn t}m O đường kính AB, điểm C cố định trên đường kính ấy (C kh{c O). Điểm M chuyển động trên đường tròn. Đường vuông góc với AB tại C cắt MA, MB theo thứ tự ở E, F. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam gi{c AEF luôn đi qua qua một điểm cố định kh{c A.

Phân tích tìm lời giải

Đường tròn (O) v| đường kính AB cố định.

Đường tròn ngoại tiếp tam gi{c AEF cắt AB tại K. Khi đó ta dự đo{n K l| điểm cố định.

Lời giải

+ Xét trường hợp điểm C thuộc đoạn OB. Gọi K l| giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tiếp tam gi{c AEF với cạnh AB. Ta có CFB A và KFC A từ đó suy ra

CFB KFC. do đó FC l| trung trực BK hay ta được BC CK . Do B v| C cố định nên K l| điểm cố định. 

N H

I

G M

C B

A

K O F E

M

C B

A

(33)

Tác giả: Nguyễn Công Lợi TÀI LIỆU TOÁN HỌC

V

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

đường tròn vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn tạo thành một góc bằng  cho trước. Trên đường tròn lấy một điểm A cố định và một điểm B di động. Từ A

Chứng minh tam giác AEM vuông cân và đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.. Chứng minh DO BO

CMR đường trung trực của MN luôn đi qua 1 điểm cố định... Một điểm M di động trên đường chéo AC, Chứng

b) Chứng minh BH AD. Chứng minh rằng đường thẳng IM luôn đi qua một điểm cố định..  Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm.. Theo nguyên tắc Đirichlet suy ra có ít

b) Chứng minh khi P di động trên dây AB thì điểm M di động trên đường tròn cố định và đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định N;.. Đường thẳng qua P vuông góc

Bài viết này sẽ phân tích việc dự đoán điểm cố định và chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định thông qua một số kết quả hình học trong mô

Rút gọn biểu thức Q. c) Chứng minh rằng khi k thay đổi, các đường thẳng d 3 luôn đi qua một điểm cố định. Tìm điểm cố định đó. c) Chứng minh E là tâm đường tròn nội

Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Đường thẳng DI cắt HK tại N. Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng HM và DC. Hoàn toàn tương tự ta được CH vuông góc với KD tại