• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 27

Người soạn : Nguyễn Thị Bích Phượng Tên môn : Toán học

Tiết : 0

Ngày soạn : 10/06/2020 Ngày giảng : 10/06/2020 Ngày duyệt : 11/06/2020

(2)

TUẦN 27

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 27

Ngày soạn: 29/5/2020

Ngày giảng:           Thứ hai ngày 1 tháng 6 năm 2020 Tập đọc

BẦM ƠI

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Hiểu đ­­­­­­ược ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.

2. Kĩ năng: Biết đọc trôi chảy, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát, diễn cảm  bài thơ: giọng cảm động, trầm lắng thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ  Vệ quốc quân.

3. Thái độ:  HS  học thuộc lòng bài thơ.

* GDQP-AN: Sự hy sinh của những người Mẹ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

       

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ. (5’)

Yêu cầu hs  đọc bài “Công việc đầu tiên” và trả lời câu hỏi SGK.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: ghi đề bài.  1’

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

Hđ1. Luyện đọc đúng:   10’

- Cho một HS khá đọc bài thơ.

- Gv cho HS q/sát tranh minh hoạ SGK.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ. GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS.

- Yêu cầu HS đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ + giải nghĩa từ.

 

2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.

         

1 HS khá đọc bài.

Quan sát tranh SGK.

4 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.(2lần ) HS luyện đọc từ khó: lâm thâm mưa phùn, ngàn khe, tiền tuyến xa xôi.

 

(3)

+ Đọc câu:

         Ai về thăm mẹ quê ta/

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm//

- HS luyện đọc cặp đôi  

- Gv đọc mẫu diễn cảm bài thơ Hđ2. Tìm hiểu bài: 12’

- HS đọc thầm SGK trả lời

H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tơí mẹ?

Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

 

Gv giảng thêm: mưa phùn gió bấc là thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông … thương mẹ phải lội bùn lúc gió mưa.

 

H: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu ?

       

H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?

 

H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?

 Gv nhận xét.

     

H: Nêu ý nghĩa bài.

       

Hđ3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:  10’

Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ.

Cho hs luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.

Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ

- HS nêu cách đọc câu và đọc thể hiện - HS đọc trong nhóm

 

- HS luyện đọc cặp đôi -> đọc trước lớp  

   

HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi.

TL: Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.

 

1. Tình cảm của anh chiến sĩ đối với người mẹ.

-  Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu

2. Ca ngợi người mẹ

TL: Con đi trăm núi ngàn khe ….

 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi  

TL: Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu  khó hiền hậu đầy lòng yêu thương con

3. Tình nghĩa sâu lặng giữa anh chiến sĩ và người mẹ tần tảo.

* ND: Ca ngợi người mẹ và tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.

 

4HS đọc nối tiếp khổ thơ.

HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ.

 

Hs đọc nhẩm thuộc làng bài thơ.

(4)

           

Chính tả (Nghe- viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Chính tả (Nhớ - viết)  BẦM ƠI.

(Từ đầu đến tái tê lòng bầm)  

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Củng cố, luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu , giải thưởng; và kỉ niệm chương của nước ta

- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng thể thơ lục bát, và đẹp bài thơ Bầm ơi.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả Tà áo dài Việt Nam.

- Rèn kĩ năng nhớ - viết đúng chính tả  bài thơ Bầm ơi

3.Thái độ:  - Có ý thức viết đúng chính tả khi trình bày văn bản.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - Viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT3) lên bảng phụ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị : tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. 1 bảng phụ kẻ bảng nội dung ở bài tập 2. Bảng lớp viết hoa (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng bài thơ 3. Củng cố, dặn dò. (4’)

GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài.

* GDQP-AN: Sự hy sinh của những người Mẹ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Liên hệ giáo dục: về ý thức trách nhiệm và tình cảm của người con đối với mẹ ....

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.

Hs nêu ý nghĩa.

(5)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 3’

Yêu cầu HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài 1’

2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn chính tả (6’)

*Gv đọc mẫu lần 1

Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả.

- H: Đoạn văn kể về điều gì?

       

- Gv đọc cho HS viết từ khó Yêu cầu HS đọc từ khó.

Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết tên riêng

b. Học sinh viết bài (15’)

- GV đọc cho HS viết. Gv theo dõi giúp đỡ những em yếu.

- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả . c. Chấm và chữa bài chính tả: (5’) GV chấm 5 bài.

3. Hướng dẫn hs làm bài tập. 6 ’

*Bài tập 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, trao đổi nhóm xếp các tên huy chương, danh hiệu,  giải thưởng vào cho đúng.

Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn trên bảng lớp, mỗi nhóm một câu.

             

 

2HS lên bảng viết từ, lớp viết vào giấy nháp.

         

*HS theo dõi trong SGK.

1HS đọc to bài chính tả..

- TL: Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành áo dài tân thời.

- 2HS lên bảng viết từ khó, lớp  viết vào nháp: thế kỉ XIX, giữa sống lưng, buông, buộc thắt cổ truyền, khuy.

HS đọc từ khó, cá nhân, cả lớp.

 

- HS viết chính tả .  

- HS đổi vở soát lỗi .  

   

*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề bài, Hs trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu bài tập.

Đại diện nhóm nêu bài làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:

a) - Giải nhất: Huy chương Vàng        - Giải nhì :   Huy chương Bạc        - Giải ba:     Huy chương Đồng

b) Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân

  Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.

c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.

(6)

 

Gv nhận xét, bổ sung Yêu cầu Hs đọc lại  

 

*Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc lại đề bài, viết lại vào vở cho đúng câu a).

Yêu cầu Hs lên bảng viết.

     

4. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.

HĐ1: hướng dẫn HS nhớ viết.  25’

a) Tìm hiểu bài viết :

- Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dòng đầu) trong sgk.

- Gọi HS xung phong đọc thuộc bài thơ + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? + Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ?

b) Viết bài chính tả

- GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : rét, lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non, ngàn khe,..

 - GV sửa lỗi sai (nếu có)

- GV nhận xét và gọi 1 HS đọc lại các từ vừa viết.

 - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.

- Yêu cầu HS gấp SGK , nhớ lại bài thơ, tự viết bài.

 - GV quan sát  và uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.

c, Chấm chữa bài:

 - Yêu cầu HS tự soát lỗi 2 lần.

HĐ2: Hdẫn HS làm bài tập chính tả.  8’

- Gọi HS đọc đề bài.

- Cho HS làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trên bảng phụ.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời  giải đúng.

   Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.

HS đọc lại các giải thưởng trên.

*Bài tập 3: Hs đọc lại đề bài, viết lại vào vở. 2HS lên bảng viết:

a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.

     

-Cả lớp theo dõi.

 

-Hs đọc

+ Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc.

+ Mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run vì rét.

-Hs đọc

-Viết đúng: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,...

       

-HS gấp sgk lại và nhớ viết.

             

Bài 2. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng :

(7)

  Toán

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo)

I. MỤC ĐÍCH :

 1. Kiến thức:  Giúp HS  củng cố: So sánh các đơn vị đo diện tích và thể tích; Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích .  3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ , vbt  

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Tên cơ quan đơn vị B ộ p h ậ n

thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba

a) Trường TH Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn

 b) Trường THCS Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết  c) Công ti Dầu khí Biển Đông. Công ti Dầu khí Biển Đông.

- Từ kq của bài tập trên, em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ? - Mở bảng phụ cho HS đọc

Bài 3. Gọi HS đọc đề bài.

- Cho HS làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em lên bảng làm.

- Nhận xét.

 

5. Củng cố - Dặn dò:   3’

- Em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ?

- Nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.

- Tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

Bài 3. Viết tên các cơ quan đơn vị sau đây cho đúng :

Nhà hát Tui tr.

a.

Nhà xut bn Giáo dc b.

Trng Mm non Sao Mai.

c.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ.(4’)

-  HS  lên bảng chữa bài làm thêm

- Kể tên các đơn vị đo thể tích theo thứ tự từ lớn đến bé? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề?

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 1’

 

- HS lên bảng viết.

      600000m3 = …km3          5km3 = …hm3 - 2 HS trả lời.

 

(8)

GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1. 10’

- GV  Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS củng cố lại cách chuyển các đơn vị đo diện tích.

-Yêu cầu HS tự làm và giải thích từng trường hợp.

 

Bài 2.  10’

- Y/c HS  nêu tóm tắt và hướng làm bài.

- GV và HS  nxét, củng cố lại cách tính dtích.

- Bài toán cho biết gì?

( a=150m; b =2/3 a; 100m2 thu 60 kg thóc.) - Bài toán hỏi gì? ( thu....tấn?)

- Muốn tìm số tấn thóc phải biết gì?

Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 = 100 (m)

Dtích của thửa ruộng là: 150100=15000 (m2)

1 5 0 0 0 m 2 g ấ p 1 0 0 m 2 s ố l ầ n l à : 15000:100=150 (lần)

Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:

60  150 = 9000 (kg)  = 9tấn       ĐS: 9 tấn  Bài 3. 12’

Y/c HS đọc bài, phân tích và làm bài.

-  Gv hướng dẫn cách làm.

- Gv đánh giá kết quả bài làm . - Củng cố  cách tính thể tích.

             

       

- HS nêu yêu cầu bài   - HS làm việc cá nhân.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

a) 8m2 5dm2 = 8,05m2;  

   8m2 5dm2 < 8,5m2    8m2 5dm2 > 8,005m2 b) 7m3 5dm3 = 7,005m3;

   7m3 5dm3 < 7,5m3    2,94dm3 > 2dm3 94cm3 - HS TL theo  nhóm đôi và làm.

- Đại diện hs nêu cách làm- lớp nhận xét, bố sung.

Bài giải:

Chiều rộng của thửa ruộng:

150 : 3 x 2 = 100 ( m) Diện tích thửa ruộng là:

150 x 100 = 15000 (m2) Số tấn thóc thu được là:

60 x 150 = 9000 (kg)        = 9 tấn

         Đáp số: 9 tấn.

 

Bài giải:

Thể tích của bể nước là:

4  3  2,5 = 30 (m3)

V của phần bể có chứa nước là:

30  80 : 100 = 24 (m3)

a) Số lít nước chứa trong bể là:

24m3 = 24000dm3 = 24000l b) Diện tích đáy của bể là:

4  3 = 12 (m2)

Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:   24 : 12 = 2 (m)

      Đ S : a )

(9)

-   Toán

ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. MỤC ĐÍCH :

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,…..

2. Kĩ năng:  Rèn luyện kĩ năng viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Bng ph

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

3. Củng cố, dặn dò. (5’)

- Y/c HS nhắc lại một số kiến thức vừa học.

- Dặn HS về ôn bài

- Xem trước bài sau: Ôn tập về đo thời gian

24000l;      

       b) 2m

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ. (4’)

- Y/c HS lên bảng chữa bài làm thêm.

- Kể tên các đơn vị đo diện tích, thể tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?

B. Bài mới.

 1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.   1’

2. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1. HS nêu yêu cầu bài tập và tự thực hiện nội dung bài tập.   10’

- HS lên bảng làm bài.

a. 1 thế kỉ  = 100 năm    1 năm    = 12 tháng

   1 năm không nhuận có 365 ngày.

   1 tháng có 30 ngày(hoặc 31 ngày) tháng 2 có 28 ngày (hoặc 29 ngày)

 Bài 2 : HS  tự làm bài vào vở  7’

- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị thời gian.

- GV và HS nhận xét bài làm.

     

 

- HS làm bảng,  lớp nhận xét . - 2 HS trả lời.

             

- HS tự làm bài rồi nêu kết quả - lớp nhận xét.

 

b. 1 tuần lễ có 7 ngày.

   1 ngày = 24 giờ    1 giờ    = 60 phút    1 phút  = 60 giây.

 

- HS làm bài.

- HS tự giải sau đó trao đổi với bạn cách làm và kết quả.

a. 2 năm 6 tháng = 30 tháng

(10)

 

Thể dục

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT”

 

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực.

- Trò chơi: “Chuyển đồ vật”.

 2. Kỹ năng:

- Thực hiện ném bóng vào rổ bằng hai tay tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo đúng quy.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

 

Bài 3:  Gv  lấy đồng hồ cho HS thực hành xem đồng hồ khi các kim đanng chạy.  5’

     

Bài 4: Y/c HS  đọc kĩ bài rồi tìm cách làm.

- GV chốt lại kết quả đúng  10’

             

3. Củng cố, dặn dò (3’).

- Bài hôm nay ôn tập về đơn vị đo nào?

 - GV nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về phép cộng.

   3 phút 40 giây = 220 giây b. 28 tháng =2 năm 4 tháng    150 giây = 2 phút 30 giây     5 4 giờ   = 2 ngày 6 giờ. 

- HS thực hành xem đồng hồ và nêu các giờ tương ứng.

a.  10 giờ        b.  6 giờ 5 phút c. 10 giờ kem 17 phút

hay 9 giờ 43 phút.

 

- HS  làm bài vào vở- Nêu cach làm- lớp nhận xét bổ sung.

Bài giải:

Quãng đường ôtô đã đi được là:

2 và 1/4 giờ = 2,25 giờ 60 x 2,25 = 135(km)

Quãng đường ôtô còn phải đi tiếp là:

300 – 135 = 165 (km) Vậy khoanh vào B.

(11)

     + Giáo viên: Còi, cầu đá, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, cầu đá, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG

Đ Ị N H LƯỢN G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC   I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Tập bài thể dục phát triển chung - Nhận xét

5 phút    

Đội hình nhận lớp  

  II. Phần cơ bản.

a.Kiểm tra ném bóng vào rổ:

*Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay  

Gv hướng dẫn, tổ chức hs luyện tập Nhận xét

*Kiểm tra ném bóng vào rổ bằng hai tay.

- Mỗi lần lượt từng học sinh, mỗi HS đươc ném 3 lần.

- Kết quả kiểm tra đánh giá như sau +Hoàn thành tốt:Thực hiện cả 3 lần cơ bản đúng động tác, có tối thiểu 1 lần bóng vào rổ,

+ Hoàn thành: Có 2 lần thực hiện cơ bản đúng động tác, bóng không vào rổ.

+ Chưa hoàn thành: Thực hiện cả 3 lần sai động tác, bóng có hoặc không vào rổ.

b.Trò chơi: “Chuyển đồ vật”.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút  

Đội hình kiểm tra     

    

      (GV)          

               

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh 5 phút Đội hình xuống lớp

(12)

 

Ngày soạn: 30/5/2020

Ngày giảng:           Thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020 Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kĩ năng: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.

2. Kiến thức: Qua việc phân tích bài văn Buổi sáng ở thành phố HCMinh, HS được củng cố hiểu biết về văn tả cảnh Cấu tạo của bài văn tả cảnh, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những tình cảm của tác giả đối với cảnh.

3. Thái độ:  HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn.

- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả (BT 2).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1

- Bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. (4’)

- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn viết lại của tiết trả bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới.

1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.  1’

2. Hướng dẫn HS luyện tập.  32’

Bài tập 1: Yêu cầu hs đọc nội dung  của bài tập.

   

Yêu cầu HS liệt kê những bài văn tả cảnh trong … từ tuần 1->tuần 11.

Gv  cho Hs đọc kết quả trên bảng.

   

             

Bài tập 1: HS đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK. Hs thảo luận nhóm 2 (½ liệt kê từ tuần 1-5, ½ còn lại liệt kê từ tuần 6-11) liệt kê và làm vào vở, nêu kết quả.

T u ầ

n Các bài văn tả cảnh T r a

g

1

- Quang cảnh ... ngày mùa - Hoàng hôn trên sông hương - Nắng trưa

- Buổi sớm trên cánh đồng

10 11 12 14

(13)

             

Lập dàn ý cho bài văn đó  

     

Gv nhận xét.

   

Bài tập 2: Yc 3HS đọc nội dung BT2 Ycầu HS  đọc y/c, lần lượt trả lời.

+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở TPHCM theo trình tự nào?

 

 + Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế

               

Gv nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò. (3’)

+Nêu cấu tạo bài văn tả con vật?

- Nhận xét tiết  học

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Chuẩn bị nội dung tiết ôn tập về tả cảnh

2 - Rừng trưa - Chiều tối

21 22

3 - Mưa rào 31

6

- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam

- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi

62   62

7 - Vịnh Hạ Long 70

8 - Kì diệu rừng xanh 75

9 - Bầu trời mùa thu - Đất cà Mau

87 89 Dựa vào bảng liệt kê, chọn viết lại dàn ý của một trong các bài văn…

Hs nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý.

Lớp nhận xét.

 

Bài tập 2: 3HS đọc to nội dung BT2, thảo luận N2 trả lời lần lượt các câu hỏi

a) Miêu tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.

b) Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng … Màn đêm mờ ảo … Thành phố như bồng bềnh … những vùng trời xanh… Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ … Ba ngọn đèn đỏ… Mặt trời chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.

c) Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.

Lớp nhận xét.

     

(14)

Luyện từ - câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy).

I. MỤC ĐÍCH :

1. Kiến thức:  Củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. Biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy , biết chữ lỗi dùng dấu phẩy.

2. Kĩ năng:

- Làm đúng các bài tập: Điền dấu phẩy vào chỗ chỗ thích hợp trong mẩu chuyện vui.

- Thấy được sự tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng trong khi sử dụng dấu phẩy.

- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích chỗ sai trong khi dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 2, 3).

3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS có vở bài tập tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ. (4')

- Y/c HS chữa bài 3 của giờ trước.

- Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi và chấm than.

B. Bài mới.

1.  Giới thiệu bài.  1’

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

2. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1.   15’

- HS đọc kĩ y/c của bài 1.

- GV gợi ý HS  làm bài: Các em cần đọc chậm rãi 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu văn, sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.

 

- HS làm bài vào vở bài tập.

- GV chốt lại câu trả lời đúng . - HS đọc lại bảng tổng kết.

     

Bài tập 2:   17’

 

- 1 em làm bảng, lớp nhận xét.

             

-  1 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK.

- HS tự làm vào vở bài tập

- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.

Tác dụng

của dấu phẩy Ví dụ

Ngăn cách các bộ phận

cùng chức vụ trong câu Câu b) Ngăn cách trạng ngữ với

chủ-vị ngữ Câu a)

Ngăn cách các vế câu ghép Câu c)  

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hướng dẫn.

(15)

- HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài . - Hướng dẫn HS đọc lại cả câu chuyện xem chỗ nào thiếu dấu chấm, dấu phẩy thì điền vào và viết đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.

-  HS làm bài vào vở bài tập . - GV chốt lại kết quả đúng.

           

3. Hướng dẫn HS làm bài tập  32’

Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy.

     

Yêu cầu HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm và làm vào vở

+ Đọc kĩ các câu văn, chú ý dấu phẩy ở mỗi câu.

+ Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu.

     

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

 

+ Nêu các tác dụng của dấu phẩy?

 

Gv nhân xét chốt lại ý đúng  

Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu của đề bài.

Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi N2 trả lời.

+ Đọc mẩu truyện Anh chàng láu lỉnh.

 

+ Lời phê của xã ?

- Đại diện vài em chữa bài.

+Sáng hôm ấy, …ra vườn. Cậu bé…

Có một…dậy sớm, … gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:…

… Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:

- … mào gà, cũng chưa…

Bằng …nhẹ nhàng, thầy bảo:

- … của người mẹ, giống như … 2 HS đọc lại mẩu chuyện.

- 2 HS trả lời.

 

Bài 1: HS đọc to nội dung bài tập, nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy (Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép).

- HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm 2 và làm vào vở, lần lượt HS nêu kết quả

a)+C.1: ngăn cách TN với CN và VN.

+C2: Ngăn cách các bộ phận làm chức vụ trong câu (định ngữ).

+C.4: Ngăn cách TN với CN và VN;

ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

b)  C.2, C.4: Ngăn cách các vế trong câu ghép.

Lớp nhận xét

Bài 2: HS đọc yêu cầu ndung bài tập.

- HS đọc mẩu truyện "Anh chàng láu lỉnh".

Hs đọc thầm trao đổi N2 trả lời.

- Bò cày không được thịt.

a) Anh đã thêm dấu câu: Bò cày không được, thịt

 

b) Lời phê trong đơn cần được viết là:

Bò cày, không được thịt.

Lớp nhận xét

(16)

 

Tập đọc ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

3. Thái độ: Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu, bảng phụ.SGK. Tranh minh hoạ bài đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

+ Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào để lời phê được hiểu là đồng ý cho thịt bò?

- Lời phê cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng?

Gv: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại.

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào VBT

       

Gv nhận xét, sửa chữa.

4. Củng cố, dặn dò. (3')

- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS ôn bài , ai chưa hoàn thành thì tiếp tục làm .

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

Bài 3: HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào VBT.

Đại diện nêu kết quả.

C1: bỏ một dấu phẩy dùng thừa.

C3. Cuối mùa hè năm 1994,…

C4: Để có thể đưa chị đến bệnh viện, 

 Lớp nhận xét  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài“Bầm ơi”

 và trả lời câu hỏi.

+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

+Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.

 

- 3 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Hs lớp nhận xét bổ sung

     

(17)

+ Nêu ý nghĩa của bài - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu 2’

- Giới thiệu chủ điểm qua tranh của chủ điểm.

- Giới thiệu bài qua tranh của bài.

- Tranh vẽ gì?

2. Bài giảng

HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc: 10’

- Mời 1- 2 học sinh khá đọc bài văn.

- GV yêu cầu học sinh chia đoạn.

     

- 4 học sinh đọc nối tiếp + tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, thả diều.

- 4 học sinh đọc nối tiếp + Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ.

- GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.

- GV  hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm: Giọng kể chậm rãi (đoạn đầu), hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la: Lan, Hoa, tàu hoả đến!

HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:  12’

+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?

  . đá tảng nằm chềnh ềng    . tháo ốc , ném đá lên tàu

? Chuyện gì có thể xảy ra nếu những việc trên kéo dài và không ai biết để xử lí trước khi tàu chạy qua?

Ý1.  Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh.

+ Út Vịnh làm thế nào thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an tòan đường sắt?

    . phong trào Em yêu đường sắt quê em

     . thuyết phục bạn không chạy trên đường tàu

         

- Hs quan sát nêu nội dung tranh . - Hai em nhỏ chơi ở đường sắt, một đoàn tàu đang lao tới, một thiếu niên đang chạy tới cứu.

 

- 2 học sinh đọc bài.

- Bài chia 4 đoạn :

 + Đoạn 1: Từ đầu … đá lên tàu.

 + Đoạn 2: Tiếp theo ... như vậy nữa.

 + Đoạn 3: Tiếp theo ….tàu hoả đến.

 + Đoạn 4: Còn lại.

- 4 HS đọc nối tiếp, luyện đọc đúng các từ : sự cố, thuyết phục ... luyện đọc - 1 học sinh đọc mục chú giải.

     

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe.

     

- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềng trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trả chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.

 

+ tai nạn thương tâm ...

     

- Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy

(18)

  Toán

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG I. MỤC ĐÍCH:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố  thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số  

Ý2.  Vịnh thực hiện tốt NV giữ  an toàn ĐS.

+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi gục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?

+Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?

  . lao ra , la lớn,  nhào tới,  ôm , lăn xuống  

Ý3. Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu.

+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?

   

-Bài văn muốn nói lên điều gì ?  

 

HĐ3. Hdẫn hs luyện đọc diễn cảm:  9’

- Mời 4 hs đọc nối tiếp, gv + lớp nhận xét.

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn sau:

  “Thấy lạ, Vịnh .... cái chết trong gang tấc”.

- Giọng đọc: kể chậm rãi, thong thả ở đoạn đầu;

đoạn sau giọng hồi hộp, nhanh hơn khi kể đến đoạn Vịnh phát hiện ra 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu; thể hiện giọng nhân vật khi la lớn;

nhấn mạnh vào các từ gợi tả.

- Yc hsinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố - Dặn dò. 3’

- Mời hsinh nhắc lại nội dung câu chuyện.

- Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở bạn Út Vịnh ?

- Dặn hs  học bài và chuẩn bị bài: Những cánh buồm.

- GV nhắc nhở ý thức của hs, nhận xét tiết học.

trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều.

- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.

- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.

- Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ.

*Nội dung: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

- 4 học sinh đọc bài, tìm giọng đọc.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS luyện đọc, thi đọc.

         

-  hsinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.

 

(19)

ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.

2. Kĩ năng:  Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. 

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Vở, SGK, bảng con, nháp,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ.(4’)

- 2 HS lên bảng lam bài tập 2a ; 2b VBT - Y/c HS nêu mối quan hệ trong bảng đơn vị đo thời gian.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.  1’

2. Hướng dẫn HS làm bài tập  32’

GV nêu phép thính : a + b = c.

Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng.

Cho vài hs nhắc lại các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với 0.

Bài 1. HS nêu yêu cầu bài tập và tự thực hiện nội dung bài tập.

- Nêu cách thực hiện phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân.

 

Bài 2: HS  tự làm bài vào vở - GV và HS nhận xét bài làm.

* Củng cố về cộng phân số, số thập phân.

- Để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất gì của phép cộng?

     

Bài 3: Y/c HS  đọc kĩ bài rồi tìm cách làm.

- GV và HS chữa bài.

- Cho thời gian để HS dự đoán kết quả của x.

- Y/c HS nêu dự đoán và giải thích vì sao em lại dự doán x có kết quả như thế?

 

- 2 HS lên bảng lam bài tập.

- 3 HS nêu.

                   

-HS tự làm bài- nêu kquả- lớp nhận xét.

-Kết quả:

a)  986280       d)   1476,5 b)        c)   

- HS làm bài.

a.( 689 + 875) + 125  =  689 + ( 875 + 125)

 =  689 +         1000     = 1689 b)

c. 5,87 + 28,69 + 4,13  = 5,87 + 4,13 + 28,69

 =        10        + 28,69 = 38,69

- HS tự giải sau đó trao đổi với bạn cách làm và kết quả.

a. x = 9,68 = 9,68. x = 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều bằng 9,68....

b. x = 0

(20)

    Toán

ÔN TẬP : PHÉP TRỪ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng  về cách thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành về phép trừ.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 Bài 4: GV y/c HS đọc bài-nêu tóm tắt của bài và làm bài vào vở.

 - GV và HS nhận xét chữa bài.

Bài giải

Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được : (thể tích bể)

       Đáp số : 50% thể tích bể 3. Củng cố, dặn dò.(3’)

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài và xem trước bài: Ôn tập về phép trừ.

     

Bài giải:

Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được là:

1/5 + 3/10 = 1/2 (bể) 1/2 = 50 %

     Đáp số: 50% thể tích bể - HS  làm bài vào vở.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:  4’

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập:

Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất:

34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tập về phép  trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân.  1’

2. Bài giảng

*HĐ1: Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ     8’

- GV viết lên bảng c/thức của phép trừ:

     

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.

                 

- HS đọc phép tính:a - b = c

(21)

- GV hỏi HS:

+ Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.

+ Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu?

+ Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?  

- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép trừ.

HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập   24’

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán

- H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một phép trừ đúng hay sai chúng ta làm như thế nào ?

   

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

-Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm cho HS.

                   

Bài 2: GV yc HS đọc đề bài và tự làm bài.

- Củng cố lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.

- Muốn tìm số hạnh chưa biết ta làm như thế nào?

- Nêu cách tìm số bị trừ?

- GV nhận xét và  ghi điểm .

d)   + x = 2        x = 2 -        x  = Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

 

+  a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu.

+ Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.

       a - a = 0

+ Một số trừ 0 thì bằng chính số đó.

       a - 0 = a

- HS mở SGK/159 và đọc bài trước lớp.

   

Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu:

+ Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu không thì phép tính sai.

- 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài. HS cả lớp làm bài vào vở.

b)  -   =   =

        -    = -   = =         2 -   =   -   =   =  c) 5 - 1,5 - 1   = - -   = Bài 2: Tìm x:

a) x + 4,72 = 9,18

        x       = 9,18 - 4,72      x = 4,46 c) 9,5 - x = 2,7

      x = 9,5 - 2,7       x = 6,8 b)  x -   =

      x =  +        x =  

Bài 3: 1HS đọc đề bài toán trước lớp.

Tóm tắt:

  ha?

t trng lúa: 485,3 ha  

Đất trồng hoa ít hơn đất trồng lúa:

289,6ha       Bài giải

Diện tích trồng hoa là:

(22)

 

Lịch sử

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

ĐỀN THỜ CÁC VỊ VUA TRẦN TẠI ĐỀN SINH I. MỤC TIÊU.  Học xong bài này, học sinh biết.

1. Kiến thức: Đền thờ các vị vua Trần đã được xây dựng tại xã An Sinh-Đông Triều-Quảng Ninh.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức bài học để khái quát về lịch sử giáo dục ở Việt Nam nói chung và ở Quảng Ninh nói riêng.

3. Thái độ: Tự hào về các di tích lịch sử ở nơi đây.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  - Bản đồ Quảng Ninh.

   

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

       

3. Củng cố - Dặn dò.  3’

- Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào?

-Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào?

- HS về nhà làm các bài tập  ở vở BTT và chuẩn bị tốt tiết học sau.

485,3 -289,6 = 195,7(ha)

Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa của xã đó là: 458,3 + 195,7 =681 (ha).

       Đáp số: 681ha.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ:  4’

? Em hãy kể tên những di tích lịch sử, đền, chùa ở Quảng Ninh mà em biết?

B/ Bài giảng

1. Giới thiệu bài:Trong chưong trình lịch sử lớp 4 chúng ta đã được học và tìm hiểu về sự tồn tại của các triều đại nhà Trần. Đặc biệt xã An Sinh là nơi được xây dựng đền An Sinh thờ các vị vua Trần tai đây.   1’

2/ Dạy bài mới:  32’

a/ Tìm hiểu về các triều đại thời nhà Trần:

-Nhà Trần trảiqua bao nhiêu đời vua?

? Em hãy kể tên các đời vua đó?

      

 

2 hs tr li.

-                  

Nhà Trần từ Trần Thái Tông (Trần Cảnh) đến Trần Thiếu Đế (Trần Án) trải qua 12 đời vua, trị vì được 175 năm.

(23)

Trần Nhân Tông, một ông Vua - Phật  

   

b/ Tìm hiểu về di tích đền An Sinh.

? Em đã bao giờ đến nơi đây chưa?

? Tìm hiểu vì sao nơi đây được xây dựng đền thờ các vị vua Trần

c/ Tìm hiểu về lễ hội đền An Sinh.

 

d/ Giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử.

- Em đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử này?

             

3/ Củng cố và dặn dò   3’

Y/c hs về nhà tìm hiểu thên về các di tích lịch sử nơi mà em đang sống.

1.Trần Thái Tông (Trần Cảnh, 1225- 1258)

2. Trần Thánh Tông (1258 - 1272) 3. Trần Nhân Tông (1279 - 1293) 4. Trần Anh Tông (1293 - 1314) 5. Trần Minh Tông (1314 - 1329) 6. Trần Hiến Tông (1329 - 1341) 7. Trần Dụ Tông (1314 - 1369) 8. Trần Nghệ Tông (1370 - 1372) 9. Trần Duệ Tông (1372 - 1377) 10.Trần Phế Đế (1377 - 1388) 11.Trần Thuận Tông (1388 - 1398) 12.Trần Thiếu Đế ( 1398 - 1400)  

- Đền An Sinh thuộc thôn Trại Lốc, xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Đền là ngôi điện thờ An Sinh Vương Trần Liễu và 8 vị tiên đế triều Trần, được xây dựng trên một địa thế đẹp có non bình, thủy tụ, là trung tâm của cả Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều.

- Đền An Sinh nằm trong khu di tích lịch sử nhà Trần. Khu di tích được xếp hạng là Di tích Quốc Gia đặc biệt. Nơi đây có đến 14 di tích của nhà Trần.

Khu di tích này cũng là một bộ phận của quần thể di tích danh thắng Yên Tử. 

+ Ngày 20 đến hết 22/8 âm lịch hằng năm 

+ Lễ hội tại đền thờ vua Trần trên quê gốc nhà Trần là sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hoá vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức và trở thành nơi mọi người cùng đến với lịch sử cha ông, trở về với cội nguồn dân tộc; tưởng nhớ công ơn người đi trước.

+ Lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm như một nét văn hóa đặc trưng của đất và người Đông Triều,  

 

(24)

 

ĐỊA LÍ

TIẾT 29: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU. Sau bài học, học sinh có thể

1. Kĩ năng: Xđ đư­ợc trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của Châu Đại Dư­ơng và Châu Nam Cực.

2. Kiến thức: Nêu đư­ợc những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý, TN, dân c­ư, Kinh tế của Châu đại Dương và Châu Nam Cực.

3. Thái độ:  *Gd TNMT biển đảo:

- Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại dương, châu Nam Cực

- Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biển của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  - Bản đồ thế giới.

             - Phiếu học tập UDCNTT                

- Hs tham gia lao động tại khu di tích này.

+  Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận  + Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp 

+ Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.

+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ Không vứt rác bừa bãi  

T i ê u chí

Châu Đại Dương

Lục địa Ôxtrâylia Các đảo và quần đảo

Đ ị a hình

Phía tây là các cao nguyên có độ cao dưới 1000m. phần trung tâm và phía

Hầu hết các đảo có địa hình thấp, bằng phẳng. Đảo Taxmalia, quần đảo

(25)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

nam là đồng bằng do sông Đác linh và 1 số con sông bồi đắp. Phí đông có dãy TS Ôxtrâylia độ cao trên dưới 1000m

Niu-di-len, đảo Niu-ghi-nê có 1 sồ dãy núi, cao nguyên độ cao trên đưới 100m.

K h í

hậu Khô hạn, phần lớn S là hoang mạc Khí hậu nóng ẩm

TV và ĐV

Chủ yếu là xa-van, phía đông lục địa ở sườn đông dãy TS Ôxtrâylia có 1 số rừng rậm  nhiệt đới

Thực vật: bạch đàn và keo.

ĐV: căng-gu-ru, ...

Rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ

Hoạt  động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A. Kiểm tra bài cũ  4’

- Y/cầu H nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ . + Nền kt bắc Mĩ có gì khác so với Trung và Nam Mĩ ?

 

- Gọi H n/xét B. Bài mới:

1. Giơí thiệu bài  1’ “ Châu Đại ... Nam Cực”

2. Bài giảng

*HĐ1: Vị trí địa lý, giới hạn của châu Đại Dương    8’

* G treo bản đồ thế giới .

+ Y/cầu 2 H cùng xem lược đồ châu Đại Dương .

 

+ Cho H chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô- xtrây-li-a .

 

+ Y/cầu chỉ và nêu tên các đảo, quần đảo của châu Đại Dương .

   

* G kết luận: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu... 

*HĐ2: Đặc điểm tn của châu Đại Dương.

8’

- Cho H tự đọc Sgk, quan sát lược đồ châu  

- Chủ yếu là người dân nhập cư , người Anh điêng , da vàng ...

- Bắc Mĩ có nền kt phát triển cao còn Trung và Nam Mĩ nền kinh tế đang phát triển .

- 1 H nhận xét .  

       

- H quan sát bản đồ thế giới .

- 2 HS làm việc theo cặp, HS này nói thì HS khác lắng nghe, nhận xét , bổ sung cho nhau sau đó đổi lại.

- Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu ,có đường chí tuyến nam đi qua giữa lãnh thổ.

- HS chỉ và nêu : Đảo Niu-ghi-nê giáp châu á , quần đảo :

Bi-xăng-ti-me-tóc , Xô- lô-môn Va- nu-a-tu , Niu Di-len 

- HS lắng nghe .  

   

- HS làm việc cá nhân để hoàn thành

(26)

Đại Dương  so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa

T i ê u chí

Châu Đại Dương L ụ c đ ị a Ôxtrâylia

Các đảo, quần đảo

Đ ị a

hình    

K h í

hậu    

T V ,

ĐV    

Ô-xtrây-li-a với các đảo của châu Đại Dương - Vì sao lục địa  Ôxtrâylia có khí hậu khô và nóng?

*HĐ3: Người dân và hđ kt của châu Đại Dương   8’

- GV tổ chức cho cả lớp trả lời câu hỏi . + Nêu số dân của châu Đại Dương ?

+ So sánh dân số của châu Đại Dương với các châu lục khác .

+ Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương ?

           

- Họ sống ở đâu ?

+ Nêu những nét chung về nền kt của lục địa Ô-xtrây-li-a .

 

* KL : Lục địa Ô-xtrây -li-a Có khí hậu khô hạn ...

GDBVMT (Liên hệ): Xử lí chất thải công nghiệp.

HĐ 4 : Châu Nam Cực  8’

- Chia HS theo nhóm 4,phát phiếu học tập , y/c các nhóm quan sát hình 5 Sgk để hoàn thành phiếu .

 

bảng so sánh theo y/cầu của GV . - Mỗi HS trình bày 1 ý trong bảng so sánh, các HS khác theo dõi, bổ sung.

                   

- HS suy nghĩ trả lời ( Dựa vào bảng số liệu diện tích, dân số ).

- Năm 2004 , dân số là 33 triệu người - Là châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục của thế giới .

- Có 2 tp chính:

+ Dân bản địa, có nc da sẫm màu và tóc xoăn, mắt đen sống ở các đảo + Người gốc Anh di cư sang từ các thế kỉ trước có màu da trắng, sống chủ yếu ở lục địa Ôxtrâylia và đảo Niu-Di-len.

- Họ sống chủ yếu ở các đảo .

- Là nước có nền kt phát triển , nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò, sữa .Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng ...

phát triển mạnh.

- H lắng nghe .  

 

- 4 HS 1 nhóm , nhóm trưởng nhạn phiếu học tập . HS quan sát hình 5 Sgk để hoàn thành phiếu

- 1 HS đọc ND về châu Nam Cực tr128 Sgk  , nêu :

+ Vị trí : Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực Nam .

- Khí hậu : Lạnh nhất thế giới , quanh

(27)

 

Ngày soạn: 31/5/2020

Ngày giảng:           Thứ tư ngày 3 tháng 6 năm 2020 Toán

ÔN TẬP : PHÉP NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

  1. Kiến thức:  Giúp HS  củng cố: nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng vào tính nhẩm, giải bài toán.

  2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân trên các loại số đã học.

  3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, máy tính bảng - PHTM

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:  

               

+ Vì sao châu NC có khí hậu lạnh nhất thế giới ?

- Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực?

* Tl nhóm: Từ những đặc điểm như vậy ở đây có những nguồn lợi hay ngành kinh tế, khai thác nào phát triển không ?

 3. Củng cố ,dặn dò   3’

- Bài hôm nay học về châu lục nào? ở đó có những đặc điểmTN tiêu biểu nào?

*G nhận xét tiết học .

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

năm dưới 00C.

+ Động vật : Tiêu biểu là chim cánh cụt .

+ Dân cư : Không có dân sống.

- Vì châu NC nằm sát vùng địa cực, nhận được rất ít NLMT .

- Vì khí hậu quá khắc nghiệt.

* H lắng nghe và thực hiện .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ.(4’)

Tính: 35,12 +564,123     156,4 – 129,75 Nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài  1’

 

2HS lên bảng làm.

 

         

(28)

2. Hướng dẫn Hs luyện tập  30’

Gv ghi phép nhân: a x  b  = c

Yêu cầu hs cho biết  đâu là thừa số, tích.

Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép nhân.

(Máy tính bảng  - PHTM) Gv nhận xét

                      Bài 1:

GV  Y/c HS tự làm bài.

- Y/c HS tự đặt tính và tính.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS củng cố lại cách thực hiện phép nhân trên từng loại số.

 Bài 2:

Yc hs đọc đề bài, hdẫn Hs nêu cách nhẩm:

? Khi nhân một số thập phân số với 10, 100, 1000…?

     

Khi nhân một thập phân số với số 0,1; 0,01;

0,001…?

Gv nhận xét, sửa chữa.

   

Bài 3: Yêu cầu hs làm bằng cách thuận tiện nhất vào vở.

   

 

HS nêu phép tính.

a, b là thừa số; c là tích.

Tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 0; 1, nhân một tổng với một số.

Tính chất: giao hoán.

a ´ b = b ´ a

Tính chất: kết hợp (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)

- nhân một tổng với một số.

(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c - Phép nhân có thừa số 1 1 ´ a = a ´ 1 = a

- Phép nhân có thừa số 0 0 ´ a = a ´ 0 = 0

Lớp nhận xét.

 

Hs nêu cách giải. tự làm vào vở Hs lên bảng làm.

a) 2200070; 159,660; 44,1252; 4,6025  b)      ;

   

HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết quả.

a) 2,35 x  10 = 23,5     2,35 x  0,1 = 0,235     472,54 x 100 = 47254     472,54 x 0,01 = 4,7254 b) 62,8 x 100= 6280    62,8 x 0,01= 0,628    9,9 x 10 x 0,1 = 9,9

   172,56 x 100 x 0,01 = 172,56 Lớp nhận xét.

Hs đọc đề, làm vào vở, lên bảng làm a) 0,25 x 5,87 x 40

= 0,25 x 40 x 5,87      (t/c g..hoán)

= 10 x 5, 87 ( t/c kết hợp)

(29)

  Toán

LUYỆN TẬP

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: - Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.

2. Kĩ năng:  Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân và vận dụng vào giải toán có lời văn.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

- GD dân số cho HS

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:         

     

Bài 4: Ycầu HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải

Mời HS đọc đề toán, phân tích đề toán rồi  tìm hướng giải.

- Mời HS nhắc lại cách tính quãng đường.

- GV gợi ý: Sau mỗi giờ cả xe máy và ôtô đi được là bao nhiêu km ?

- Biết thời gian của hai xe gặp nhau, muốn tìm quãng đường AB ta làm thế nào?

3. Củng cố, dặn dò. (5’)

- Y/c HS nhắc lại cách thực hiện nhân một số thập phân với một số thập phân.

- Về ôn bài. Xem trước bài sau.

= 58,7       (nhân nhẩm 10)

d) 7,48 + 7,48 x 99 = 7,48 + 740,52  = 758.

- HS nêu đề bài, tự tóm tắt bài toán rồi giải

- 1HS lên bảng giải Bài giải

       1giờ 30 phút = 1,5 giờ

Trong 1 giờ cả ôtô và xe máy đi được là:  48,8 + 33,5 = 82( km).

Độ dài quãng đường AB là:

       82 x 1,5 = 123( km)        Đáp số : 123km

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’).

- Y/c HS lên bảng chữa bài 3 của giờ trước.

   

- Nêu các tính chất của phếp nhân?

- Gv và HS cùng nhận xét B. Bài mới.

 1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.  1’

2. Hdẫn HS làm bài tập  32’

 

- HS làm trên bảng,  lớp nhận xét. Tính nhanh:

 a. 0,25 x 5,87 x 40

 = 0,25 x 40 x 5,87  =   10   x 5,87  = 58,7 b. 7,48 + 7,48 x 99

 = 7,48 x ( 1 + 99)   =  7,48 x   100    = 748  

       

(30)

Bài 1: Chuyển phép cộng thành phép nhân rồi tính.

- GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.

- HS lên bảng chữa bài.

- Gv và HS cùng nhận xét và củng cố lại một số tính chất của phép nhân.

       

 Bài 2 : HS  tự làm bài vào vở

- Y/c HS nêu lại thứ tự thực hiện trong một biểu thức.

- GV và HS nhận xét bài làm.

       

Bài 3:  Y/ C HS đọc kĩ đề bài, phân tích bài toán rồi tự làm bài.

- GV và HS củng cố lại cách tính tỉ số phần trăm qua thực tế tính số dân tăng trong 1 năm.

- Gv chấm chữa bài cho cả lớp.

   

Bài 4: Y/c HS  đọc kĩ bài rồi tìm cách làm.

Tóm tắt:

vthuyền máy: 22,6 km/giờ vdòng nước: 2,2 km/giờ t: 1giờ 15 phút

sAB: ? km (thuyền xuôi dòng)  

- Giúp HS nhớ lại:

Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng = V khi nước lặng + với vận tốc dòng nước.

+ Sau đó tìm quãng đường AB.

 

- HS tự làm bài rồi chữa bài.

- vài em nhắc lại tính chất của phép nhân.

a. Ta có: 6,75kg + 6,75kg +6,75kg

      =  6,75kg x 3       = 20,25kg.

b. 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2  x 3  = 7,14m2  x ( 1 + 1 + 3 )

 = 7,14m2 x         5        = 35,7m2 b/  7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3   = 7,14 m2 ´ (2 + 3)

  = 7,14 m2 ´      5       =        35,7m2  

- HS làm bài.

- HS tự giải sau đó trao đổi với bạn cách làm và kết quả.

a. 3,125 + 2,075 x 2

 = 3,125  +      41,5  =  7,275 b. ( 3,125 +2,075) x 2

 =      5,2       x 2  = 10,4       

Bài giải

- Đến cuối năm 2001, số dân nước ta tăng thêm là:

     77515000 x 1,3 : 100 =  1007695 (người) - Đến cuối năm 2001 số dân nước ta là:

77515000 + 1007695 = 78522695 (người).

       Đáp số: 78522695 người  

- HS  làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

Bài giải:

Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:

22,6 + 2,2 = 24,8 (km) 1 giờ15 phút = 1,25 giờ Độ dài quãng sông AB là:

24,8 x 1,25 = 31 (km)       Đáp số: 31 km.

- HS trao đổi với bạn để làm bài vào vở. Đại diện

(31)

 

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I/ MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.

2. Kiến thức: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

3. Thái độ: HS có ý thức làm bài tốt hơn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1

- Bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- GV chốt lại kết quả đúng 3. Củng cố, dặn dò.(3’) - GV nhận xét chung tiết học.

- Cbị bài: Ôn tập về phép chia.

chữa bài.

2HS lên bảng làm.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ.(4’)

- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả con vật,  nêu nội dung từng phần ?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài. Ghi đề bài.  1’

2. Hướng dẫn HS luyện tập.  32’

v Hoạt động 1: GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.

Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích).

GV hướng dẫn học sinh phân tích đề.

- Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả.

 

*) Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

VD:

+ Ưu điểm: Đa số các em đã xác định đúng yêu cầu của đề, bài văn  có đầy đủ  3 phần ( MB, TB, KB), nhiều bài văn hay, có  cảm xúc chữ viết rõ ràng,  sử dụng đúng dấu câu.

               

- HS đọc đề.

   

-Kiểu bài:  tả con vật.

Đối tượng miêu tả: (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).

         

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ năng : Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.b. Kiến

Vậy tổng thời gian cô công nhân để đi từ nhà đến trường không quá 57 phút và muốn có mặt ở trường trước 5h30, cô phải ra khỏi nhà muộn nhất lúc 4 giờ 33 phút...

Đối với bài tính một cách hợp lí của biểu thức là tổng của các phân số, ta thường áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp để nhóm các phân số có cùng mẫu số

Quy tắc trừ hai phân số có cùng mẫu (cả tử và mẫu đều dương) ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.. Tìm số phần

Số tiền lỗ được biểu thị bằng số nguyên âm. Số tiền lãi được biểu thị bằng số nguyên dương. Số tiền thu được của mỗi người trong tháng = Lợi nhuận trong tháng đó : tổng

Số liệu của Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết trên Quốc lộ 1A: Quãng đường Cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn dài khoảng: 16km; Quãng đường Lạng Sơn – Bắc Ninh dài..

a) Quan sát bảng trên ta thấy ở cột ga Gia Lâm hàng quãng đường ghi là 5 km, cột ga Hải Dương hàng quãng đường ghi là 57 km, cột ga Hải Phòng hàng quãng đường ghi là

Cộng hai số nguyên trái dấu ta bỏ dấu “–“ trước mỗi số, trong hai số nguyên dương vừa nhận được ta lấy số lớn hơn trừ đi số nhỏ hơn.. Đặt dấu của số lớn hơn trước