• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi HSG Toán 8 Cấp Huyện Năm 2016 – 2017 Phòng GD&ĐT Hậu Lộc – Thanh Hóa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi HSG Toán 8 Cấp Huyện Năm 2016 – 2017 Phòng GD&ĐT Hậu Lộc – Thanh Hóa"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HẬU LỘC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017

Môn: Toán - Lớp 8

Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4 điểm) Cho biểu thức: A = 22 9 3 2 4

5 6 2 3

x x x

x x x x

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm x để A nhận giá trị là một số nguyên.

Câu 2: (4 điểm)

a) Giải phương trình: 2 5 1 2 2 4 1

2 1 1

x x x x

x x

  

b) Giải phương trình: x6 – 7x3 – 8 = 0 Câu 3:( 3 điểm)

a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x20 + x +1 b)Tìm số nguyên x thỏa mãn cả hai bất phương trình:

3 2 0,8

5 2

x x

 1 2 5 3

6 4

x x

Câu 4. (3 điểm)

a) Tìm các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn: y22xy3x 2 0 b) Cho x, y thoả mãn xy1. Chứng minh rằng:

1 2 1 2 2

1 x 1 y 1 x y

Câu 5: (6 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H.

a) Chứng minh ABD ACE.

b) Chứng minh BH.HD = CH.HE.

c) Nối D với E, cho biết BC = a, AB = AC = b. Tính độ dài đoạn thẳng DE theo a.

---Hết--- SBD……….Họ tên thí sinh:……….

Chữ ký giám thị:………..

(2)

HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017 MÔN TOÁN 8: Thời gian 150 phút

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (4.0 điểm)

Cho biểu thức: A = 22 9 3 2 4

5 6 2 3

x x x

x x x x

a) ĐKXĐ: x 2 , x 3.

2 9 3 2 4

( 3)( 2) 2 3

x x x

A x x x x

2 2 8

( 3)( 2)

x x

x x

= ( 4)( 2)

( 3)( 2)

x x

x x

= 4

3 x x

b/ Ta có: A = 4 1 7

3 3

x

x x

 

§Ó A Z th× x - 3 ¦(7) =

 7; 1; 1; 7

=> x 

4; 2; 4; 10

KÕt hîp víi §KX§ ta ®­îc x 

4; 4; 10

0,5 0,5 1,0 0,5

0,25 0,25 0,5 0,5

Câu 2 (4.0 điểm)

a/ 2 5 1 2 2 4 1

2 1 1

x x x x

x x

  

ĐKXĐ:

2

; 1 1

x x

1 0

1 2

1 1 5

1 1

4 2

2

x x x x

x x

0

1 2

2 3 1

2

3 2

2

x x x x

x x

x23x2

x11 2 x110

 

   

2 3 2 3 2 0

1 2 3 2 0 (1)

x x x

x x x

Giải phương trình (1) x =1 ; x = 2 ; x = - 2/ 3 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S =

3

; 2 2

;

1 .

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,5 0,25

(3)

b) Ta có x6 – 7x3 – 8 = 0

(x3 + 1)(x3 – 8) = 0

(x + 1)(x2 – x + 1)(x – 2)(x2 + 2x + 4) = 0 (*) Do x2 – x + 1 = (x – 1

2)2 + 3

4 > 0

và x2 + 2x + 4 = (x + 1)2 + 3 > 0 với mọi x nên (*) (x + 1)(x – 2) = 0

1 2 x x

 

 

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {- 1; 2}

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu 3

(3.0 điểm)

a) x20 + x +1 = x20-x2+x2+x+1 = x2(x18-1) +(x2+x+1)

=x2(x9+1)(x9-1)+(x2+x+1)

=x2(x9+1)(x3-1)(x6+x3+1)+(x2+x+1)

=x2(x9+1)(x-1)(x2+x+1)(x6+x3+1)+(x2+x+1)

=(x2+x+1)[x2(x9+1)(x-1)(x6+x3+1)+1]

b) Giải bất phương trình (1): 3 2 0,8

5 2

x  x

3 2 8

5 2 10

x x

 

4 8 10 10 x

12 0 12

x x

   

Giải bất phương trình (2): 1 2 5 3

6 4

x x

3 2 5

1 4 6

x x

 

1 13

1 0

12 12

x x

 

13

 x

Vì x là nghiệm chung của hai bất phương trình (1) và (2) nên ta có x = 12

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 0,5 Câu 4

( 3,0 điểm)

a) Ta có:

2 2 3 2 0 2 2 2 2 3 2

y xy x   x xy y x x (*) (x y )2 (x1)(x2)

VT của (*) là số chính phương; VP của (*) là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số bằng 0

1 0 1 1

2 0 2 2

x x y

x x y

     

     

Vậy có 2 cặp số nguyên ( ; ) ( 1;1)x y   hoặc ( ; ) ( 2; 2)x y  

0,25 0,25

0,25 0,25

(4)

b) 2 2

1 1 2

1 x  1 y  1 xy

   (1)

 

 

   

  

 

2 2

2 2

2

2 2

1 1 1 1

1 1 1 1 0

1 1 1 1 0

1 0 2

1 1 1

x xy y xy

x y x y x y

x xy y xy

y x xy

x y xy

 

  

Vì x1;y1 xy1 xy 1 0

BĐT (2) luôn đúng BĐT (1) luôn đúng (Dấu ‘’=’’ xảy ra khi x = y)

0,5

0,25 0,5 0,25

0,5 Câu 5

( 6,0 điểm)

a)

Xét ABD và ACE có:

Góc A chung

 ADB AEC900

ABD ACE. (g-g) b) Xét BHE và CHD có :

  900 BEH CDH

BHE CHD  ( đối đỉnh)

BHE CHD (g-g)

BH HE CH HD

Suy ra BH.HD = CH.HE.

2,0

1,0

1,0 A

B C

E D

H

(5)

c)

Khi AB = AC = b thì ABC cân tại A Suy ra được DE // BC DE AD

BC AC

 DE = AD BC.

AC

Gọi giao điểm của AH và BC là F  AF  BC, FB = FC

= 2 a

DBC FAC DC BC

FC AC

BC FC.

DC AC

= 2

2 a b

 DE = AD BC.

AC = (AC DC BC).

AC

=

2

( ).

2 b a a

b b

= (2 2 2 2)

2 a b a

b

0,25đ

0,25đ

0,25đ 0,5đ 0,25đ

0,5đ Lưu ý: - Bài hình học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không chấm điểm.

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

A

B C

E D

H F

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên. c) Chứng minh rằng đường thẳng DF luôn đi qua một điểm cố định khi điểm M di động trên đoạn thẳng

Các đường cao AE, BF, CG cắt nhau tại H. a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam

Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O, M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC (M khác B, C).Tia AM cắt đường thẳng CD tại N. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = CM. a)

Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với tích của chúng là một số chính phương lẻ. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng : DH DC BD HC. c) Gọi M là trung điểm của AB, E

Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. b) Các số nguyên từ 1 đến 10 được xếp xung quanh một đường tròn theo một thứ tự tùy ý..

Một tam giác cân có chiều cao ứng với cạnh đáy bằng 10 cm, chiều cao ứng với cạnh bên bằng 12 cm.. Tam giác cân đó có diện

Tìm vị trí của C trên tia Ax để diện tích tứ giác ABDC nhỏ nhất... Chứng minh tam

Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật.. Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam