• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 20/03/2019

Ngày dạy: ………. Tiết 55

BÀI 50. KÍNH LÚP I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Biết được kính lúp dùng để làm gì?

- Nêu đặc điểm của kính lúp.

- Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

- Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ.

2/ Kĩ năng: Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp.

3/ Thái độ: Nghiên cứu, chính xác.

4/ Phát triển năng lực : Vận dụng kiến thức vào thực tế.

* Thông qua việc tổ chức nghiên cứu các kiến thức của bài học giúp học sinh biết ứng dụng của các kiến thức đó để tạo ra các dụng cụ quang học phục vụ cho cuộc sống của con người, bảo vệ sức khỏe của con người. Từ đó góp phần giáo dục học sinh có lòng yêu thích, tự nguyện học tập; có

trách nhiệm với bản thân, với gia đình và với xã hội.

II. NHỮNG CÂU HỎI QUAN TRỌNG : - Đặc điểm của kính lúp?

- Kính lúp dùng để làm gì?

- Ý nghĩa số bội giác của kính lúp.

III. ĐÁNH GIÁ:

*Bằng chứng:

- Vận dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn, làm các câu C1 đến C6.

* Hình thức đánh giá: Quan sát, bài tập vận dụng.

* Công cụ đánh giá: đánh giá theo thang điểm.

IV.CHUẨN BỊ:

- Với mỗi nhóm HS: 3 chiếc kính lúp có độ bội giác đã biết.

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số ( 1') 2/ Kiểm tra bài cũ (5')

- Cho 1 TKHT, hãy dựng ảnh của vật khi f > d. Hãy nhận xét ảnh của vật.

- Gọi HS TB lên dựng ảnh.

ĐVĐ: Trong môn sinh học các em đã được quan sát các vật nhỏ bằng dụng cụ gì? Tại sao nhờ dụng cụ đó mà quan sát được các vật nhỏ như vậy. Bài này giúp các em giải quyết được thắc mắc đó.

`

(2)

3/ Bài mới

* HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp

- Mục đích: HS nêu được hai đặc điểm của kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn.Trả lời được câu hỏi kính lúp dùng để làm gì? Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

- Thời gian: 18'

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thu thập thông tin.

- Phương tiện: kính lúp có độ bội giác khác nhau.

- Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

HĐ của GV HĐ của HS

Yêu cầu HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi:

- Kính lúp là gì? Trong thực tế, em đã thấy dùng kính lúp trong trường hợp nào?

GV giải thích số bội giác cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp.

- Mối quan hệ giữa bội giác và tiêu cự như thế nào?

- GV cho HS dùng một vài kính lúp có độ bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ-Rút ra nhận xét.

I. KÍNH LÚP LÀ GÌ?

Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn.

- Số bội giác càng lớn cho ảnh càng lớn.

- Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn.

- Giữa số bội giác và tiêu cự f của một kính lúp có hệ thức: G=25

f

- HS làm việc cá nhân C1 và C2.

C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn.

C2: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là: f=25

1,5≈16,7cm.

* Kết luận:

- Kính lúp là TKHT.

- Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ.

- G cho biết ảnh thu được gấp bội lần so với khi không dùng kính lúp.

* HĐ 2: Quan sát một vật qua kính lúp, sự tạo ảnh qua kính lúp:

- Mục đích: Sử dụng được kính lúp để quan sát được một vật nhỏ, sự tạo ảnh qua kính lúp.

- Thời gian: 15'

- Phương pháp: quan sát, thu thập thông tin rút kết luận.

- Phương tiện: thước nhựa, kính lúp, vật nhỏ để quan sát.

- Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ

HĐ của GV HĐ của HS

-Yêu cầu HS hoạt động nhóm trên II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT

(3)

dụng cụ TN.

-Yêu cầu HS trả lời C3, C4:

-HS rút ra kết luận cách quan sát vật nhỏ qua thấu kính.

Từ kết quả trên yêu cầu HS vẽ ảnh của vật qua kính lúp, lưu ý HS:

- Vị trí đặt vật cần quan sát

- Sử dụng tia qua quang tâm và tia song song với trục chính để dựng ảnh của vât qua kính lúp.

-Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp.

NHỎ QUA KÍNH LÚP

-Đẩy vật AB vào gần thấu kính, quan sát ảnh ảo của vật qua thấu kính.

-Ảnh ảo, to hơn vật, cùng chiều với vật.

-Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật đặt trong khoảng FO(d<f).

* Kết luận: Vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật.

* HĐ 3: Vận dụng- củng cố

- Mục đích: Nêu được các ứng dụng của kính lúp trong thực tiễn,nắm được các kiến thức cơ ban của bài.

- Thời gian: 5'

- Phương pháp: vấn đáp, thu thập thông tin

- Phương tiện: SGK, các phương tiện thông tin đại chúng.

HĐ của GV HĐ của HS

-Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu cự như thế nào? Được dùng để làm gì?

-Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phải ở vị trí như thế nào so với kính?

-Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp.

-Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì?

-Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”.

III. VẬN DỤNG

C5: Chữa đồng hồ, TN ở trường THCS, …

* HĐ 4: Hướng dẫn về nhà:

- Mục đích: Định hướng cho hs các phần kiến thức cơ bản, giúp HS giải quyết các bt được giao, chuẩn bị bài mới thật tốt.

- Thời gian: 1'

- Phương pháp: + Thu thập thông tin.

+ Tìm tòi nghiên cứu

- Phương tiện: SGK, SBT, các sách tham khảo

HĐ của GV HĐ của HS

- Về nhà học bài theo SGK,

-Học bài và làm các bài tập trong sbt, đọc phần có thể em chưa biết.

- Làm các bài tập quang hình học.

- Nghe và ghi nhớ

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- SGK, SGV, sbt, thiết kế bài giảng, sách tham khảo.

VII. RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Ngày soạn:20/03/2019

Ngày dạy : ... Tiết 56

BÀI 51. BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

-Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).

-Thực hiện được các phép tính về hình quang học.

-Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.

2/ Kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học.

3/ Thái độ: Có tinh thần học hỏi, trao đổi kiến thức.

4/ Phát triển năng lực : Vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. NHỮNG CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

- Ánh sáng đi từ kk sang nước thì góc tới và góc khúc xạ có mqh ntn?

- Nêu cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính.

III. ĐÁNH GIÁ:

*Bằng chứng:

- Vận dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn, làm các bài tập vận dụng.

* Hình thức đánh giá: Quan sát, bài tập vận dụng.

* Công cụ đánh giá: đánh giá theo thang điểm.

IV.CHUẨN BỊ:

- SGK, thước thẳng.

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số ( 1') 2/ Kiểm tra bài cũ (0')

4.3/ Bài mới:

* HĐ 1: Luyện tập

- Mục đích: + Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản

( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).

+ Thực hiện được các phép tính về hình quang học.

+ Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.

- Thời gian: 40'

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, luyện tập, vẽ hình.

- Phương tiện: SGK, thước thẳng.

(5)

A P

O I

D Q

C M

B

A FA O

B I

F’ A’

B’

- Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ

HĐ của GV HĐ của HS

Bài 1:

-Trước khi đổ nước, mắt có

nhìn thấy tâm O của đáy bình không?

-Vì sao sau khi đổ nước, thì mắt lại nhìn thấy O?

-GV theo dõi và lưu ý HS về mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đường kính đáyđúng theo tỉ lệ 2/5.

-Theo dõi và lưu ý HS về đường thẳng biểu diễn mặt nước đúng ở khoảng ¾ chiều cao bình.

-Nếu sau khi đổ nước vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy bình, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt.

Bài 2:

-GV hướng dẫn HS chọn một tỉ lệ xích thích hợp, chẳng hạn lấy tiêu cự f=3cm thì vật AB cách thấu kính 4cm, còn chiều cao của AB là một số nguyên lần mm, ở đây ta lấy AB là 7mm.

Bài 1:

Bài 2:

Theo hình vẽ ta có:

Chiều cao của vật: AB=7mm.

Chiều cao của ảnh: AB=21mm=3.AB.

-Tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật:

Cách 1: A B //ABA B O  ABO có

h d OB (1) h d OB

//

OF BI OF B  BIB có:

12 3 16 4(2) OF OB

BI BB

Từ

(2) 3 3.

4 3

OB OB

BB OB OB

Thay vào (1)

có: 3 3. .

h OB

h h h OB

  

Cách 2: OAB OAB :

h d h d

(1)

F'OI F'A'B' có:

F (2)

F F

A B A B F A OA O

OI AB O O

     

(6)

Bài 3:

-Đặc điểm chính của mắt cận là gì?

-Người bị cận thị càng nặng thì càng không nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở gần mắt? Ai cận thị nặng hơn?

-Khắc phục tật cận thị là làm cho người cận có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở gần mắt?

-Kính cận là TKHT hay TKPK?

Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?

Từ (1) và (2) ta có:

12 3

F 1 16 4

OA OA OF OF OA OF OF

OA O OA OA OA

 

Thay các trị số đã cho: OA=16cm; OF=12cm thì ta tính được OA=48cm hay OA=3.OA.

Vậy ảnh ảo gấp ba lần vật.

Bài 3:

-Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa- Mắt cận CV gần hơn bình thường.

-Người bị cận thị càng nặng thì càng không nhìn rõ các vật ở xa mắt-Hoà bị cận nặng hơn Bình vì CVH <CVB.

-Khắc phục tật cận thị là đeo TKPK –Kính cận là TKPK: Để tạo ảnh gần mắt

( trong khoảng tiêu cự).

Kính thích hợp khoảng Cc≡F→fH<fB.

* HĐ 2: Hướng dẫn về nhà:

- Mục đích: Định hướng cho hs các phần kiến thức cơ bản, giúp HS giải quyết các bt được giao, chuẩn bị bài mới thật tốt.

- Thời gian: 4'

- Phương pháp: + Thu thập thông tin.

+ Tìm tòi nghiên cứu

- Phương tiện: SGK, SBT, các sách tham khảo

HĐ của GV HĐ của HS

- Về nhà học bài theo SGK,

-Học bài và làm các bài tập trong sbt, đọc phần có thể em chưa biết.

- Làm các bài tập quang hình học.

- Nghe và ghi nhớ

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- SGK, SGV, sbt, thiết kế bài giảng, sách tham khảo.

VII. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b.Kĩ năng: - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì (tia tới qua quang tâm và tia tới song song với trục chính).. c.Thái độ:

- Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ cực cận tới điểm cực viễn của mắt tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn

- Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng, nhận biết và vẽ được tia phản xạ, tia tới, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong thí nghiệm.. - Biết biểu diễn gương phẳng và

Theo định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới nghĩa là tia phản xạ, tia tới và đường pháp

+Muốn dựng ảnh A / B / của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính ), chỉ cần dựng ảnh B / của B bằng cách vẽ... nếu thấu

Hãy nêu những điểm khác nhau cơ bản về hình dạng và quá trình tạo ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.

a) Mục tiêu: Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng, nhận biết và vẽ được tia phản xạ, tia tới, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong thí nghiệm.Biết biểu diễn gương

- Hiểu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.. - Giải thích được cách khắc