• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thể dục lớp 2 TUẦN 11

Ngày giảng: Thứ 2/15/11/2021- Lớp 2B4 Thứ 4/17/11/2021- Lớp 2B3

CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP THỂ DỤC

Bài 4: ĐỘNG TÁC NHẢY VÀ ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA.

(Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực:

1.1. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được động tác nhảy và động tác điều hòacủa bài thể dục.

1.2. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác nhảy và động tác điều hòatrong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinhcác phẩm chất cụ thể:

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

* HSKT: Biết tập động tác theo bạn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC

(2)

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “nhảy lò cò”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, lưng bụng và toàn thân đã học.

- Động tác nhảy.

5 - 7’

2 - 3’

16-18’

3 - 5’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn chơi - GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS

- Cho HS quan sát tranh

- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu - Cho 2 HS lên thực hiện động tác nhảy.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương

Đội hình nhận lớp





- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.





- Cán sự hô nhịp





- Đội hình HS quan sát tranh





- HS quan sát GV làm mẫu

- HS tiếp tục quan sát

(3)

3. Hoạt động luyện tập Tập đồng loạt

Tập theo tổ nhóm

Tập theo cặp đôi

Tập cá nhân

Thi đua giữa các tổ

- Trò chơi “ném trúng đích”

- Bài tập PT thể lực:

4. Hoạt động vận dụng:

5. Hoạt động kết thúc - Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét, đánh giá

4- 5’

4- 5’

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- Phân công tập theo cặp đôi

GV Sửa sai

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật - Cho HS chạy bước nhỏ tại chỗ tay đánh tự

- Đội hình tập luyện đồng loạt.





ĐH tập luyện theo tổ





 GV  - HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai

* HS Huy hòa nhập cùng các bạn làm theo suy nghĩ của mình.

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn









HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở

(4)

chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

- Xuống lớp

nhiên20 lần

- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi BT1 trong sách.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc





IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

………

………

………....

(5)

Ngày giảng: Thứ 3/16/11/2021- Lớp 2B4 Thứ 4/17/11/2021 - Lớp 2B3

CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP THỂ DỤC

Bài 4: ĐỘNG TÁC NHẢY VÀ ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA.

(Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù

- Chăm sóc sức khoẻ: HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân tập trước, trong và sau khi kết thúc tiết học.

- Vận động cơ bản: Thực hiện được động tác nhảy và động tác điều hòa của bài thể dục.

1.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác nhảy và động tác điều hòa trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên. .

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỗ trợ bạn học trong nhóm cùng tập luyện và các hoạt động khác. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập;

- Trách nhiệm: Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

* HSKT: Biết tập động tác theo bạn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, tranh ảnh

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

(6)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “nhảy lò cò”

2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, lưng bụng, toàn thân và nhảy đã học.

- Động tác điều hòa.

3. Hoạt động luyện tập

5 - 7’

2Lx8N

1- 2L

16-18’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn chơi

- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS

- Cho HS quan sát tranh

- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- Cho 2 HS lên thực hiện động tác điều hòa.

- GV cùng HS nhận

Đội hình nhận lớp





- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.





- Đội hình HS quan sát tranh





- HS quan sát GV làm mẫu

- HS tiếp tục quan sát

* HS Huy hòa nhập

(7)

Tập đồng loạt

Tập theo cặp đôi

Tập theo tổ nhóm

Thi đua giữa các tổ

- Trò chơi “ném trúng đích”

- Bài tập PT thể lực:

2 lần

3 lần

3 lần

1 lần

2 lần

xét, đánh giá tuyên dương

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- GV cho 2 HS tạo thành từng cặp để tập luyện

- Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.

- Nhận xét tuyên

cùng các bạn làm theo suy nghĩ của mình.

- Đội hình tập luyện đồng loạt.





- ĐH tập luyện theo cặp





ĐH tập luyện theo tổ

 

    

 GV  - HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

  

 

 

 

HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở

(8)

4. Hoạt động vận dụng

5. Hoạt động kết thúc - Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS tự ôn ở nhà

- Xuống lớp

4 - 5’

4 - 5’

dương và sử phạt người phạm luật - Cho HS chạy bước nhỏ tại chỗ tay đánh tự nhiên 20 lần - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi BT1 trong sách.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng

- ĐH kết thúc





IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

………

………

………

Thể dục lớp 4

TUẦN 11

(9)

Ngày giảng: Thứ 2/15/11/2021- Lớp 4D1

Thứ 3/16/11/2021 - Lớp 4D3; Thứ 5/18/11/2021-Lớp 4D4 CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC

BÀI 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”

Tiết 16.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1.Về phẩm chất:

- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung, trò chơi Nhanh lên bạn ơi trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi .

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung, trò chơi Nhanh lên bạn ơi .

- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung, trò chơi Nhanh lên bạn ơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

(10)

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Nội dung LVĐ Phương pháp tổ chức và yêu cầu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HĐ mở đầu

1. Nhận lớp

- Hoạt động của cán sự lớp.

- Hoạt động của giáo viên.

2. Khởi động

a, Khởi động chung.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

b, Khởi động chuyên môn.

c, Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.

5

1

3’

2’

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.

- Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.

- Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.

* Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn tích cực hơn cho HS trong giờ học.

- GV hướng dẫn chơi

- ĐH lớp tập trung









- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV.

- SĐ ĐH khởi động

   

  





II. HĐ hình thành kiến

thức

- Kiến thức.

- Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.

25’- 18’

- GV nêu động tác để HS biết HS chú ý quan sát.

- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ nhớ.

- Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác.

- GV quan sát, chỉ dẫn

- Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác.









- HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận

(11)

- Luyện tập.

- Tập đồng loạt.

- Tập theo tổ.

- Tập theo cặp đôi.

HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt.

- GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức:

- Luyện tập đồng loạt.

- GV HD QS chung.

- GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.

- GV quan sát sửa sai cho HS.

- GV mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua - trình diễn.

dụng vào tập luyện

- Đội hình tập luyện đồng loạt.









- ĐH tập luyện theo tổ.

   

- Đội hình luyện tập theo cặp đôi





+ Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập..

Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau.

- Thực hiện thi đua

(12)

- Thi đua giữa các tổ.

Trò chơi vận động:

- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.

- Mục đích: Nhằm rèn luyện sức nhanh,khéo léo linh hoạt đôi chân,sự phối hợp đồng đội.

* Vận dụng.

- Bài tập phát triển thể lực - Chạy tại chỗ.

7’

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của trò chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua.

- GV nêu câu hỏi…

- Hướng dẫn HS trả lời.

- GV hướng dẫn HS tập.

giữa các tổ.

+ HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân..









- HS Chơi trò chơi.

- HS tích cực tham gia trò chơi.

- HS quan sát trả lời.

- Cả lớp tập luyện.

III. HĐ kết thúc:

a. Hồi tĩnh

- Thả lỏng cơ toàn thân.

-Trò chơi: Chim bay cò bay.

b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

c. Vận dụng:

- Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng

5

2

2’

- Điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân.

- GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ của HS

- Đội hình hồi tĩnh









- HS tập trung thực hiện được theo chỉ

(13)

để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn .trong giờ ra chơi.

1. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục.

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà, 2. Xuống lớp.

1’

- Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.

dẫn của GV đưa cơ thể về trạng thái bình thường 1 cách hợp lý.

- Đội hình nhận xét kết thúc giờ học.









IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

………

………

………

CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC

BÀI 17: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN VÀ LƯNG - BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN

ƠI” VÀ “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”.

Tiết 17.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1.Về phẩm chất:

- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

(14)

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng của bài thể dục phát triển chung, trò chơi Nhanh lên bạn ơi, con cóc là cậu ông trời trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi .

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung, trò chơi chim về tổ .

- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung, trò chơi chim về tổ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Nội dung LVĐ Phương pháp tổ chức và yêu cầu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HĐ mở đầu

1. Nhận lớp

- Hoạt động của cán sự lớp.

- Hoạt động của giáo viên.

2. Khởi động

a, Khởi động chung.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

b, Khởi động chuyên môn.

c, Trò chơi “ Đứng ngồi

5

1

2’

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.

- Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.

- Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.

* Lưu ý: Khi khởi động

- ĐH lớp tập trung









- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV.

(15)

theo lệnh”. 2’ GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn tích cực hơn cho HS trong giờ học.

- GV hướng dẫn chơi

- SĐ ĐH khởi động

   

  





II. HĐ hình thành kiến

thức

- Kiến thức.

- Động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng của bài thể dục phát triển chung.

- Luyện tập.

- Tập đồng loạt.

- Tập theo tổ.

25’- 18’

- GV nêu động tác để HS biết HS chú ý quan sát.

- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ nhớ.

- Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác.

- GV quan sát, chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt.

- GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức:

- Luyện tập đồng loạt.

- GV HD QS chung.

- Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác.









- HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện

- Đội hình tập luyện đồng loạt.









- ĐH tập luyện theo

(16)

- Tập theo cặp đôi.

- Thi đua giữa các tổ.

Trò chơi vận động:

- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” và “con cóc là cậu ông trời.

7’

- GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.

- GV quan sát sửa sai cho HS.

- GV mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua - trình diễn.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của trò chơi.

tổ.

- Đội hình luyện tập theo cặp đôi





+ Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập..

Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau.

-Thực hiện thi đua giữa các tổ.

+ HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân..









- HS Chơi trò chơi.

(17)

- Mục đích: Nhằm rèn luyện sức nhanh,khéo léo linh hoạt đôi chân,sự phối hợp đồng đội.

* Vận dụng.

- Bài tập phát triển thể lực - Chạy tại chỗ.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua.

- GV nêu câu hỏi…

- Hướng dẫn HS trả lời.

- GV hướng dẫn HS tập.

- HS tích cực tham gia trò chơi .

- HS quan sát trả lời.

- Cả lớp tập luyện.

III. HĐ kết thúc:

a. Hồi tĩnh

- Thả lỏng cơ toàn thân.

-Trò chơi: Chim bay cò bay.

b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

c. Vận dụng:

- Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn .trong giờ ra chơi.

1. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục.

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà,

2. Xuống lớp.

5

2

2’

1’

- Điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân.

- GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ của HS

- Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.

- Đội hình hồi tĩnh









- HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV đưa cơ thể về trạng thái bình thường 1 cách hợp lý.

- Đội hình nhận xét kết thúc giờ học.









IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

(18)

………

………

………

Mĩ thuật lớp 3 TUẦN 11

Ngày giảng: Thứ 6/19/11/2021- Lớp 3C1, 3C2,3C3,3C4,3C5 BÀI 11: VẼ THEO MẪU - VẼ CÀNH LÁ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:

- Nhận biết được cấu tạo. hình dáng, đặc điểm của cành lá.

- Biết cách vẽ cành lá

- Vẽ được cành lá đơn giản.

- Có ý thức bảo vệ cây xanh

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

1.3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu…; được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên

(19)

+ Bốn cành lá có hình dáng cấu tạo khác nhau + Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

+ Ba bài vẽ của học sinh năm trước.

- Học sinh: Vở tập vẽ, đồ dùng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’) - Cho Hs giới thiệu một số loại cây

- Nhận xét, liên hệ ghi đầu bài.

- Giới thiệu - Ghi đầu bài Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)

Cho học sinh xem các cành lá đã chuẩn bị để học sinh biết:

+ Nêu đặc điểm về hình dáng, màu sắc?

+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của nó ?

+ Cây có tác dụng gì ? - Nhận xét, chốt:

+ Lá to, lá nhỏ, lá có răng cưa…

+ Lá dài, lá tròn, lá ngắn, màu sắc khác nhau.

+ Liên hệ tác dụng của lá cây.

- Quan sát

- trả lời

- Lắng nghe.

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách vẽ cành lá thực

hành sáng tạo.

- Minh họa, hướng dẫn

+ Vẽ phác khung hình chung của cành lá cho vừa với phần giấy

+ Vẽ phác cành, cuống, lá (chú ý theo hướng cành lá )

- Lĩnh hội

(20)

+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.

+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.

+ Vẽ màu như nhìn thấy + Vẽ màu có đậm có nhạt 3.2. Thực hành sáng tạo

- Cho học sinh xem bài của anh chị khoá trước

- Em vẽ cành lá vào phần giấy quy định bài 11 vở tập vẽ.

- Phác khung hình chung trước.

- Cố gắng vẽ rõ đặc điểm lá cây.

3.3.Cảm nhận, chia sẻ

Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm cá nhân theo nhóm

- GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm:

Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt.

- Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm khen ngợi liên hệ bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh.

- Làm bài.

- Nhận xét, chia sẻ.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh quan sát vẽ cành

lá theo ý thích.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

* Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Giáo dục học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

(21)

...

...

...

...

Mĩ thuật lớp 5 TUẦN 11

Ngày giảng: Thứ 3/16/11/2021- Lớp 5E2,5E1 Thứ 5/18/11/2021 - Lớp 5E4, 5E3

BÀI 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:

- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam

- Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.

- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

1.3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:

nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, …; được biểu hiện ở các mục như:

Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK, SGV

2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

(22)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’) - Giáo viên đưa hình ảnh dùng kĩ thuật

động não tổ chức cho học sinh chơi trò chơi kể tên các tác phẩm điêu khắc có trong hình ảnh.

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Suy nghĩ và trả lời nhanh

- Lắng nghe

Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’) - GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và

phù điêu cổ ở SGK.

+ Các tác phẩm điêu khắc cổ do ai tạo ra ?

+ Các em thường thấy tượng và phù điêu ở đâu ?

+ Các điêu khắc cổ thường thể hiện chủ đề gì?

+ Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì?

+ Tượng và phù điêu khác tranh vẽ ở điểm nào?

- HS quan sát.

+ Do các nghệ nhân dân gian tạo ra + Thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm…

+ Về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú + Gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,

+ Tượng phù điêu là tác phẩm tạo hình có thể tạo ta bằng cách đục, đẽo, nặn với chất liệu gỗ, đá đồng, tranh vẽ trên mặt phẳng bằng chất liệu màu khác nhau.

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’)

* Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng

- GV cho hs quan sát từng bức ảnh và cho - HS thành lập nhóm, bầu nhóm

(23)

hs thảo luận theo 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tượng Phật A-di đà

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về tường Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về tượng Vũ nữ Chăm.

- Câu hỏi cho các nhóm như sau:

+ Tượng được làm bằng chất liệu gì?

Được đặt ở đâu?

+ Nêu đặc điểm của bức tượng đó?

+ Nêu cảm nhận của em về bức tượng?

- GV cho các nhóm tự đọc câu hỏi và câu trả lời của nhóm mình

- GV nhận xét và cho 1 hs lên bảng giới thiệu về các bức tượng vừa quan sát.

- GV nhận xét và giới thiệu về các bức tượng cho hs nắm được:

- Phật A- di- đà tọa trên tòa sen trong trạng thái thiền định, khuôn mặt, hình dáng chung biểu hiện vẻ dịu dàng, đôn hậu. Mắt hé mở, trên đầu có nhục khấu, tóc xoăn, tai dài, cổ cao ba ngấn. Hai tay đặt ở trong lòng, tay trái đặt lên tay phải.

Thân phật mặc áo giao lĩnh (y phục nhà phật) bên ngoài khoác một lớp áo nữa nhẹ nhoàng buông xõa. Phật tọa trên tòa sen hình bán cầu được trang trí bằng những lá sen úp và ngửa. Trên mỗi lá sen được trang trí bằng hình rồng cuốn. Chân

trưởng, thư kí của nhóm. Thảo luận và trả lời theo phiếu câu hỏi.

- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét và bổ sung thêm.

- Hs lắng nghe và nhận xét

- Hs lắng nghe

(24)

bệ là một khối hình chóp, cắt thành bốn bậc, có bình đồ hình bát giác. Trang trí chân bệ là hình rồng, sóng, mây, lửa chập chờn, vần vũ

- Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay có nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay, tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật, có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và che chở cứu giúp mọi người trên thế gian. Các

cánh tay được xếp thành những vòng tròn như ánh hào quang tỏa sáng xung quanh Đức Phật, trong lòng mỗi bàn tay là một con mắt. Phật có nhiều mắt có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và có nhiều tay để có thể cứu khổ cứu nạn cho chúng sinh. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là pho tượng cổ đẹp nhất của Việt Nam.

- Tượng Vũ nữ chăm diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động. với khuôn mặt đầy đặn, đầu đội mũ Mrần kiểu Kirata - Mukata có nhiều tầng, hai mắt mở to, sống mũi cao và nở rộng. Để làm đẹp và tô điểm thêm sự duyên dáng của các vũ nữ, nghệ nhân Champa đã khắc đôi bông tai bằng những tua sợi rất tinh tế và hài hòa. Ngoài ra, với đôi môi mỏng đang mỉm cười đã làm cho vũ nữ tăng thêm phần sinh động.

(25)

Eo lưng thon thả cùng với bắp tay, bắp đùi tròn và cả thân mình bắt nhịp như rung bật theo từng động tác múa điệu nghệ khoe diễn những đường cong kiều diễm. Bức tượng có bố cục cân đối, hình khối chắc khỏe nhưng rất mềm mại, tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc chăm. Tượng Vũ nữ Chăm là bức tượng đẹp nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm.

- GV cho hs quan sát phù điêu Chèo thuyền và đá cầu

+ Phù điêu chèo thuyền được trạm trên chất liệu gì? ở đâu?

+ Phù điêu chèo thuyền có nội dung gì nổi bật?

+ Em thấy cảnh chèo thuyền diễn ra ở đâu?

- GV cho hs làm động tác chèo thuyền và GV liên hệ giáo dục phòng chống đuối nước cho hs.

+ Phù điêu đá cầu được trạm trên chất liệu gì? ở đâu?

+ Phù điêu đá cầu có nội dung gì nổi bật?

+ Nêu cảm nhận của em về 2 phù điêu vừa quan sát.

+ Địa phương em có tác phẩm điêu khắc cổ nào không? Tên của tác phẩm là gì?

Đang được đặt ở đâu? Chất liệu? Hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về tác phẩm đó?

GVKL: - Điêu khắc cổ được đánh giá

- Quan sát và trả lời

- Lắng nghe

(26)

cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc, Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mội người dân Việt Nam

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh về nhà quan sát,

nhận xét thêm những hình hình điêu khắc có ở xung quanh

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

* Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng