• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất của hàm số - Ôn thi THPTQG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất của hàm số - Ôn thi THPTQG"

Copied!
86
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1 A. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

Định lí 1: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.

Định lí 2

Nếu yf x( ) đồng biến trên [ ; ]a b thì

[ ; ]

min ( ) ( )

a b f xf a

[ ; ]

max ( ) ( ).

a b f xf b

Nếu yf x( ) nghịch biến trên [ ; ]a b thì

[ ; ]

min ( ) ( )

a b f xf b

[ ; ]

max ( ) ( ).

a b f xf a

Bài toán 1. Tìm GTLN & GTNN của hàm số yf x( ) trên đoạn [ ; ].a b Bước 1. Hàm số đã cho xác định và liên tục trên đoạn [ ; ].a b

Tính f x( )0 tìm nghiệm xi [ ; ].a b Bước 2. Tính f a( ), ( ), ( ).f b f xi

Bước 3. Kết luận: max ( )[ ; ] max

( ); ( ); ( )i

a b f xf a f b f x min ( )[ ; ] min

( ); ( ); ( ) .i

a b f xf a f b f x

Bài toán 2. Tìm GTLN & GTNN của hàm số yf x( ) trên khoảng ( ; ).a b Bước 1. Tìm tập xác định. Tính f x( ). Cho f x( )0 tìm nghiệm.

Bước 2. Xét dấu biểu thức yf x( ) và lập bảng biến thiên (có tính giới hạn).

Bước 3. Dựa vào bảng biến thiên để kết luận GTLN (GTNN nếu có).

Lưu ý: Đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit ( )au u a. .ln .u a

  ( )eu u e. .u  ( )ex  ex. (log )

a ln u u

u a

   

 1

(log )

ax ln

x a

  

(ln )u   uu

lnx

x1

CÂU HỎI CÙNG MỨC ĐỘ ĐỀ MINH HỌA Câu 1. Giá trị lớn nhất của hàm số f x( ) x412x21 trên đoạn

1; 2

bằng:

A. 1. B. 37 . C. 33 . D. 12.

Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x

 

x410x22 trên đoạn

1; 2

bằng

A. 2. B. 23. C. 22. D. 7.

Câu 3. Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số yx48x25 trên đoạn

3;1

.

Khi đó, giá trị của biểu thức M2m bằng

A. 46. B. 25. C. 25. D. 46.

Câu 4. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên đoạn

3;3

có đồ thị như hình vẽ.

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số

 

yf x trên

0;3

lần lượt có giá trị là A. max 4;3 y 4, min 4;3 y 3

  .

B. max 4;3 y 3,min 4;3y 3

  .

C. max0;3 y3, min0;3 y 2. D. max 4;3 y 4,min 4;3y 2

  .

Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 16 3 y x

  x  trên đoạn

1;5

là:

A. 5. B. 20. C. 5 6

5 . D. 11.

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT Vấn đề 4

(2)

Câu 6. Cho hàm số f x

 

liên tục trên

3 ; 5

và có bảng biến thiên như hình vẽ. Gọi M m, lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f x

 

trên [ 3; 2] . Tính M m.

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 7. Cho hàm số f x( ) có đạo hàm f '

 

x  x x

3

 

2 x4 ,

 x . Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn

0;5

bằng

A. f

 

0 . B. f

 

4 . C. f

 

3 . D. f

 

5 .

Câu 8. Giá trị lớn nhất của hàm số yx33x 5 trên đoạn 3 0;2

 

 

  bằng:

A. 3. B. 5. C. 7. D. 31

8 . Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số f x( )x36x3 trên đoạn

0; 2 bằng:

A. 3. B.  3 4 2. C. 25. D. 12. Câu 10. Giá trị nhỏ nhất của hàm số

 

8

f x 1 2 x

x

 trên đoạn

 

1; 2 bằng:

A. 7

2. B. 18

5 . C. 11

3 . D. 9

2. Câu 11. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 2

( ) 3

f x x x

 

 trên đoạn

 

1;3 bằng:

A. 3. B. 2. C. 1

6

 . D. 1

4. Câu 12. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x( )x3x25x6 trên đoạn

0; 4

bằng:

A. 3. B. 2. C. 2

27. D. 6.

Câu 13. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x

 

x38x216x9 trên đoạn

 

1;3 bằng:

A. 9. B. 6. C. 13

27. D. 0.

Câu 14. Cho hàm số yf x( ) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [0; 2] bằng bao nhiêu?

A. 0.

B. 1. C. 2. D. 1.

Câu 15. Giá trị lớn nhất của hàm số y f x

 

x48x216 trên đoạn

1;3

bằng:

A. 9. B. 26. C. 25. D. 0.

(3)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3

+∞ 6

1 5

3

0 0

+ +

x ∞ 1 1 3

0 0

y' y

x y

-1 1

-1 0

1

Câu 16. Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên như hình vẽ.

Hỏi giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [-1; 3] bằng bao nhiêu?

A. 3.

B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 17. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 9 y x

 x trên đoạn

2;4

bằng:

A. 6. B. 13

2 . C. 6. D. 25

4 . Câu 18. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên đoạn

1;1

và có đồ thị như hình vẽ.

Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn

1;1

.

Giá trị của Mm bằng

A. 0. B. 1.

C. 2. D. 3.

Câu 19. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên đoạn  và có đồ thị như hình vẽ.

Giá trị nhỏ nhất trên tập xác định của hàm số có đồ thị sau là:

A. miny 1.

B. miny1. C. miny0. D. miny 2.

Câu 20. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số có bảng biến thiên sau trên khoảng

2;3

là:

A. min 2;3y 0

 .

B. min 2;3 y 3

  .

C. min 2;3y 1

 .

D. min 2;3y 7

 .

Câu 21. Cho đồ thị hàm số yf x'( ) như hình vẽ.

Hàm số yf x( ) đạt giá trị lớn nhất trên khoảng

 

1;3 tại x0. Khi đó giá trị của x022x02019 bằng bao nhiêu?

A. 2018. B. 2019. C. 2021. D. 2022.

(4)

Câu 22. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên đoạn

1; 4

và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Gọi Mmlần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn

1; 4

.

Giá trị của Mm bằng

A. 0. B. 1.

C. 2. D. 5 .

Câu 23. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên đoạn

3;1

và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Gọi Mmlần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

của hàm số đã cho trên đoạn

3;1

. Giá trị của 2M m bằng A. 0.

B. 1. C. 4. D. 5 .

Câu 24. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên đoạn

2; 2

và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Gọi Mmlần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

của hàm số đã cho trên đoạn

2; 2

. Giá trị của Mm bằng A. 0.

B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 25. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên đoạn

1;3

và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Gọi Mmlần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

của hàm số đã cho trên đoạn

1;3

. Giá trị của M2m2 bằng A. 15.

B. 11. C. 4. D. 13 .

Câu 26. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x

 

x36x trên đoạn

0; 2

bằng

A. 4 2. B. 4. C. 6 2. D. 0.

Câu 27. Cho hàm số yf x( ) có đạo hàm f x( )x x( 1)(x2)2với mọi x. Giá trị nhỏ nhất của hàm số yf x( ) trên đoạn

1; 2

A. f( 1). B. f(0). C. f(3). D. f(2).

B. TÌM M ĐỂ GTLN-GTNN THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN K Câu 1. Cho hàm số 

 1 y x m

x (

m

là tham số thực) thỏa mãn 

[2;4]

miny 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. m4 B. 3m4 C. m 1 D. 1m3

(5)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5 Câu 2. Cho hàm số

1 x m y x

 

 (m là tham số thực) thoả mãn

1;2 1;2

min max 16

yy 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. m4 B. 2m4 C. m0 D. 0m2

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y x33x2m trên đoạn

1;1

bằng 0.

A. m2. B. m6. C. m0. D. m4.

Câu 4. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

1 y x m

x

 

trên đoạn

 

1; 2 bằng 8 (m là tham

số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. m10. B. 8m10. C. 0m4. D. 4m8.

Câu 5. Có một giá trị m0 của tham số m để hàm số yx3

m21

x m 1 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 trên đoạn

 

0;1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. 2018m0m020. B. 2m0 1 0. C. 6m0m020. D. 2m0 1 0. Câu 6. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số

2 2

x m

y x m

 

  trên đoạn

 

0; 4 bằng 1.

A. 3. B. 2 . C. 1. D. 0.

Câu 7. Cho hàm số x 12 y x m

 

 (m là tham số thực) thỏa mãn

3; 2

min 1 y 2

   . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 3m4. B.  2 m3. C. m4. D. m 2. Câu 8. Tìm giá trị dương của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số

2 1

2 y m x

x

 

 trên đoạn

 

1; 3

bằng 1.

A. m 2. B. m 3. C. m4. D. m2.

Câu 9. Cho hàm số

2

8 x m

y x

 

 với m là tham số thực. Giả sử m0 là giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn

 

0;3 bằng 3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?

A.

 

2;5 . B.

 

1; 4 . C.

 

6;9 . D.

20; 25

. Câu 10. Tìm giá trị của tham số thực mđể giá trị nhỏ nhất của hàm số 2

1 x m

y x

 

 trên đoạn

0; 4

bằng 3.

A. m3. B. m1. C. m7. D. m5

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số yx33x2m có giá trị nhỏ nhất trên đoạn

1;1

bằng 2

A. m 2. B. m 2 2. C. m 4 2. D. 2 2

4 2

m m

  



   . Câu 12. Tìm các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số

2

1

x m m

y x

 

  trên đoạn

 

0;1

bằng 2.

A. 1

2 m m

  

  

. B. 1

2 m m

 

 

. C. 1

2 m m

 

  

. D. 1

2 m

m

  

 

.

Câu 13. Có một giá trị m0 của tham số m để hàm số yx3

m21

x m 1 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 trên đoạn

 

0;1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. 2018m0m020. B. 2m0 1 0.

(6)

C. 6m0m00. D. 2m0 1 0.

Câu 14. Nếu hàm số yxm 1x2 có giá trị lớn nhất bằng 2 2 thì giá trị của mA. 2

2 . B.  2. C. 2. D. 2

 2 .

Câu 15. Cho hàm số

1

x m

y x

 

(m là tham số thực) thỏa mãn

min0;1 y 3

 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 1m 3 B. m 6 C. m 1 D. 3m 6

Câu 16. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

1 x m

y x

 

 trên

 

1; 2 bằng 8 (m là tham số thực). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. m10. B. 8m10. C. 0m4. D. 4m8. Câu 17. Cho hàm số y2x33x2m. Trên

1;1

hàm số có giá trị nhỏ nhất là 1 . Tính m?

A. m 6. B. m 3. C. m 4. D. m 5.

Câu 18. Biết S là tập giá trị của m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

4 2 3 2 2

yxm xxm trên đoạn

0;1 bằng

16. Tính tích các phần tử của S.

A. 2 . B. 2. C. 15. D. 17.

Câu 19. Gọi A B, lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số

2

1 x m m

y x

 

  trên đoạn

2; 3 .

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để 13 A B  2 .

A. m1;m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 1;m2. Câu 20. Cho hàm số

 

2

8 x m

f x x

 

 với m là tham số thực. Giả sử m0 là giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn

0;3 bằng

3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?

A.

20; 25

. B.

5; 6

. C.

6;9

. D.

2;5

.

Câu 21. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số

2 1

x mx

y x m

 

  liên tục và đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn

0; 2 tại một điểm

x0

0; 2

.

A. 0m1 B. m1 C. m2 D.  1 m1

Câu 22. Cho hàm số 1 sin

cos 2

m x

y x

 

 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

0;10 để giá

trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn 2 ?

A. 1. B. 9. C. 3. D. 6.

Câu 23. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 2 1 x m

y x x

 

  có giá trị lớn nhất trên  nhỏ hơn hoặc bằng 1.

A. m1. B. m1. C. m 1. D. m 1.

C. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI (chứa tham số)

Dạng 1: Tìm m để

   

max; y f x m a a 0 .

     

Phương pháp:

Cách 1:Trước tiên tìm

 

;

   

;

maxf x K; min f x k K k .

 

    

Kiểm tra max

,

.

2 2 2

m K m k m K m k K k

m K m k       

    

(7)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7

TH1: .

2 K k

a

 Để

 

max; m k a m a k ;

y a m a k a K

m K a m a K

 

     

 

            .

TH2: 2 K k

a

 m. Cách 2: Xét trường hợp

TH1: m K a

Max m K

m K m k

  

   

  



TH2: m k a

Max m k

m k m K

  

   

  

 Dạng 2: Tìm m để

   

min; y f x m a a 0 .

     

Phương pháp:

Trước tiên tìm

 

   

;

max; f x K; minf x k K k .

    

Đểmin ; .

0 0

m k a m K a m a k m a K

y a

m k m K m k m K

 

         

   

    

       

   

Vậy m S1S2. Dạng 3: Tìm m để

 

max; y f x m

    không vượt quá giá trị M cho trước.

Phương pháp: Trước tiên tìm

 

;

   

;

maxf x K; minf x k K k .

 

    

Đểmax ; m k M .

y M M k m M K

m K M

 

  

       

 

Dạng 4: Tìm m để

 

min; y f x m

    không vượt quá giá trị a cho trước.

Phương pháp: Trước tiên tìm

 

   

;

;

maxf x K; minf x k K k .

 

    

Để

  

min; 0 .

0 0

m k a m K a m a k m a K

y a m K m k K m k

m k m K m k m K

 

         

   

             

       

   

Dang 5: Tìm m để

 

max;

a b yf xm đạt min.

Phương pháp:

Trước tiên tìm

 

   

; ;

max ; min .

a b f xK a b f xk Kk

Đề hỏi tìm .

2 m m K k

   Đề hỏi tìm min của

;

max

a b y giá trị này là . 2 K k

Dạng 6: Tìm m để

 

min;

a b yf xm đạt min.

Phương pháp: Trước tiên tìm

 

;

   

;

max ; min .

a b f xK a b f xk Kk

Đề hỏi tìm m

m K m k



  0 Km k. Đề hỏi tìm min của

;

mina b y giá trị này là 0.

Dạng 7: Cho hàm số y f x

 

m.Tìm m để

;

 

;

max .min 0

a b yh a b y h hoặc Minmax

(8)

Phương pháp: Trước tiên tìm

 

   

;

;

max ; min .

a b

a b f xK f xk Kk

TH1: Kmh km      KmKcung daumk mk m mS1. TH2: kmh Km K mk mcung dauK mk m mS2. Vậy m S1S2.

Dạng 8: Cho hàm số y f x

 

m.

Phương pháp: Trước tiên tìm

 

   

;

max; ; min .

a b

a b f xK f xk Kk

BT1: Tìm m để

; ;

min max

a b ya b y m K m k . BT2: Tìm m để

; ;

min * max *

a b y a b y  m Km k .

Câu 1. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số f x

 

x33x m trên đoạn

0; 3 bằng 16. Tổng tất cả các phần tử của

S là:

A. 16. B. 16. C. 12. D. 2.

Câu 2. Cho hàm số

 

1 f x x m

x

 

(m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho

 

 

 

 

0;1

max0;1 f x min f x 2. Số phần tử của S

A. 6. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 3. Cho hàm số f x

 

x44x34x2m (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho

 

 

0;2 0;2

max f x min f x 5. Số phần tử của S

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số

2 2 3

yxxm trên đoạn

1; 2

bằng 4 . Tổng tất cả các phần tử của S

A. 6. B. 8. C. 9. D. 12.

Câu 5. Cho hàm số f x

 

x33x m (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho

 

 

0;2

max0;2 f x min f x 6. Tổng tất cả các phần tử của S

A. 3. B. 0. C. 1. D. 2 .

Câu 6. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số

 

2 3 6

f xxxm trên đoạn

0;3

bằng 8. Tổng tất cả các phần tử của S bằng

A. 8. B. 16. C. 32. D. 72.

Câu 7. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số yx22xm4 trên đoạn

2;1

đạt giá trị nhỏ nhất?

A. . B. . C. . D. .

Câu 8. Cho hàm số f x

 

liên tục trên , có đồ thị như hình vẽ Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a

để hàm số 28

1 1

y f x a

x

 

     có giá trị lớn nhất không vượt quá 20 ?

A. 29. B. 35. C. 31. D. 41.

1 3 4 5

(9)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9 Câu 9. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số

 

2

1 x mx m

f x x

 

  trên

 

1; 2 bằng 2 . Tổng tất cả các phần tử của SA. 11

 3 . B. 13

6 . C. 11

 6 . D. 1 3.

Câu 10. Cho hàm số ycos3x3sin2xm3. Gọi S là tập hợp các giá trị m sao cho 2 max ymin y 9. Tổng các phần tử của tập hợp S bằng:

A. 16

 3 . B. 4. C. 6. D. 2.

Câu 11. Cho hàm số f x

 

x33x. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm sốy f

2 cos x

m bằng 2. Tổng tất cả các phần tử của S bằng

A. 4 . B. 16. C. 32. D. 12.

Câu 12. Cho hàm số

 

log

log 2

x m

f x x

 

 (m là tham số thực). Gọi S là tổng tất cả các giá trị của m sao cho

   

1

1;1 ;1

10 10

max f x min f x 2

  . Tìm S.

A. 2

3. B. 2. C. 4

3. D.

10 3 . Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số

3 2 9 9

yxmxxm trên đoạn

2; 2

đạt giá trị nhỏ nhất.

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 14. Có bao nhiêu số nguyên m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y f x

 

 x4 8x2 m trên

đoạn

1; 3

đạt giá trị nhỏ nhất.

A. 23. B. 24 . C. 25. D. 26.

Câu 15. Cho hàm số yx24x2m3 với m là tham số thực. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn

 

1;3 đạt giá trị nhỏ nhất bằng a khi m b . Tính P2b a .

A. 1

2. B.

13

4 . C.

9 4

 . D. 6.

Câu 16. Cho hàm số y x3x2

m21

x27. Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn

 3; 1

có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tích các phần tử của S

A. 4. B. 4. C. 8. D. 8.

Câu 17. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số

4 2

1 19

4 2 30

yxxxm trên đoạn

0; 2

đạt giá trị nhỏ nhất?

A. 2 . B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 18. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f x

 

x22xm trên

1; 2

bằng 5.

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

(10)

Câu 19. Tính tích tất cả các số thực m để hàm số 4 3 2

6 8

y 3xxxm có giá trị nhỏ nhất trên đoạn

0; 3

bằng 18 là.

A. 432. B. 216. C. 432. D. 288.

Câu 20. Cho hàm số f x

 

x42x2m1. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn

 

0;2 bằng 18. Tổng tất cả các phần tử của S bằng

A. 5. B. 4. C. 14. D. 10.

Câu 21. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên lớn hơn 6 của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số

 

2 1

yxmxm trên

2;m1

nhỏ hơn 2020.

A. 2043210. B. 2034201. C. 3421020 D. 3412020. Câu 22. Cho hàm số 1 4 3 2

y 4xxxm . Tính tổng tất cả các số nguyên m để

1;2

maxy 11

 .

A. 19. B. 37. C. 30. D. 11.

Câu 23. Cho hàm số f x

 

x22mx3 . Có bao nhiêu giá trị m nguyên để giá trị lớn nhất của f x

 

trên đoạn

 

1; 2 không lớn hơn 3?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 24. Cho hàm số yx33x29xm . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để

2;3

maxy 50

 . Tổng các phần tử của M

A. 0. B. 737. C. 759. D. 215.

Câu 25. Cho hàm số yx42x3x2a. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a để

1; 2

maxy 100

 .

A. 197. B. 196. C. 200. D. 201.

Câu 26. Cho hàm số ysinxcosx m , có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số có giá trị lớn nhất bé hơn 2.

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

D. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT HÀM ẨN, HÀM HỢP

Câu 1. Cho hàm số y f x

 

xác định và liên tục trên , đồ thị của hàm số y f

 

x như hình vẽ.

Giá trị lớn nhất của hàm số y f x

 

trên đoạn

1; 2

A. f

 

1 .

B. f

 

1 .

C. f

 

2 .

D. f

 

0 .

Câu 2. Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm là hàm f

 

x . Đồ thị của hàm số y f

 

x được cho như hình vẽ. Biết rằng f

 

0 f

 

3 f

 

2 f

 

5 . Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của y f x

 

trên đoạn

0;5

lần lượt là:
(11)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11 A. f

 

2 ; f

 

5 . B. f

 

0 ; f

 

5 . C. f

 

2 ; f

 

0 . D. f

 

1 ; f

 

5 .

Câu 3. Cho hàm số f x

 

có đạo hàm là f

 

x . Đồ thị của hàm số y f

 

x được cho như hình vẽ bên.

Biết rằng f

 

0 f

 

1 2f

 

3 f

 

5 f

 

4 . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của

 

f x trên đoạn

0; 5 .

A. m f

 

5 ,M f

 

3

B. m f

 

5 ,M f

 

1

C. m f

 

0 ,M f

 

3

D. m f

 

1 ,M f

 

3

Câu 4. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số

  

4 2

1 3 3 2 8 1

3 3

g xf xxxxx trên đoạn

1;3

.

A. 15. B. 25

3 . C.

19

3 . D. 12.

Câu 5. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên . Đồ thị của hàm số y f

 

x như hình bên. Đặt

 

2

  

1 .

2

g xf xx Mệnh đề dưới đây đúng.

A.

   

3;3

maxg x g 3 .

B. min3;3g x

 

g

 

1 .

C.

   

max3;3 g x g 0 .

D.

   

3;3

maxg x g 1 .

Câu 6. Cho hàm số có đạo hàm cấp hai trên . Biết , và bảng xét dấu của như sau:

Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm thuộc khoảng nào sau đây?

A.

 ; 2017

B.

2017;

C.

0; 2

D.

2017; 0

 

yf xf

 

03 f

 

2  2018

 

f x

2017

2018

yf x  x x0

(12)

Câu 7. Cho hàm số f x

 

có đạo hàm là f

 

x . Đồ thị của hàm số y f

 

x được cho như hình vẽ dưới đây:

Biết rằng f

 

1 f

 

0 f

 

1 f

 

2 .

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y f x

 

trên đoạn

1; 2

lần lượt là:

A. f

 

1 ; f

 

2 .

B. f

 

2 ; f

 

0 .

C. f

 

0 ; f

 

2 .

D. f

 

1 ; f

 

1 .

Câu 8. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên đoạn 7 0;2

 

 

  có đồ thị hàm số y f '

 

x như hình vẽ.

Hàm số y f x

 

đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn 7 0;2

 

 

  tại điểm x0 nào dưới đây?

A. x00. B. 0 7

x 2. C. x0 1. D. x0 3.

Câu 9. Cho hàm số y f x

 

. Đồ thị hàm y f

 

x như hình vẽ

Đặt h x

 

3f x

 

x33x. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A.

 

[ 3; 3]

max ( )h x 3f 1

 . B.

 

[ 3; 3 ]

max ( )h x 3f 3

  .

C.

 

[ 3; 3 ]

max ( )h x 3f 3

 . D.

 

[ 3; 3]

max ( )h x 3f 0

 .

Câu 10. Cho hàm số y f x

 

có đồ thị y f

 

x ở hình vẽ bên. Xét hàm số

   

1 3 3 2 3 2018,

3 4 2

g xf xxxx mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.

   

min3;1 g x g 1

  . B.

     

3;1

3 1

min 2

g g

g x

 

 .

C.

   

3;1

ming x g 3

  . D.

   

3;1

ming x g 1

 .

Câu 11. Cho hàm số f x

 

. Biết hàm số y f

 

x có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Trên đoạn

4;3

,

hàm sốg x

 

2f x

  

 1x

2 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm:

A. x0  4. B. x0 1. C. x0 3. D. x0 3.

(13)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13 Câu 12. Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm liên tục trên R. Hàm số y f'

 

x có đồ thị như hình sau:

Cho bốn mệnh đề sau:

1) Hàm số y f x

 

có hai cực trị

2) Hàm số y f x

 

đồng biến trên khoảng

1;

3) f

 

1 f

 

2 f

 

4 .

4) Trên đoạn

1; 4

, giá trị lớn nhất của hàm số y f x

 

f

 

1 .

Số mệnh đề đúng trong bốn mệnh đề trên là:

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 13. Cho hàm số y f x  có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số

 

4 2

1 3 3 2 8 1

3 3

g x f xx x x x trên đoạn  1;3 .

A. 25.

3 B. 15. C. 19.

3 D. 12.

Câu 14. Cho hàm số y f x

 

. Hàm số y f

 

x có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của hàm số g x

 

f

 

2x sin2x trên đoạn

1;1

A. f

 

1 . B. f

 

0 . C. f

 

2 . D. f

 

1 .

Câu 15. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên  sao cho

 

1;2

max f x 3

 . Xét hàm số g x

 

f

3x1

m.

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để

 

0;1

maxg x  10.

A. 13 . B. 7. C. 13. D. 1.

Câu 16. Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm cấp 2 trên , hàm số y f

 

x có đồ thị như hình vẽ bên.

Giá trị lớn nhất của hàm số sin 3 cos 2

x x

y f   

  

 

trên đoạn 5 6 ;6

  

 

  bằng

A. f  3

 

 . B. f

 

0 .

C. 5

f  6 

 

 . D. f 6

 

 .

0 0 0

-2 -1 0 1 2 +

-

(14)

Câu 17. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên  sao cho

   

0;10

max 2 4

x f x f

  . Xét hàm số

  

3

2 2

g xf xxxxm. Giá trị của tham số m để

 

0; 2

max 8

x g x

 là

A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 18. Cho hai hàm số y f x

 

, yg x

 

có đạo hàm là f

 

x , g x

 

. Đồ thị hàm số y f

 

x

 

g x được cho như hình vẽ bên dưới.

Biết rằng f

 

0 f

 

6 g

 

0 g

 

6 . Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

     

h xf xg x trên đoạn

0; 6

lần lượt là:

A. h

 

6 ,h

 

2 . B. h

 

2 ,h

 

6 . C. h

 

0 ,h

 

2 . D. h

 

2 ,h

 

0 .

E. ỨNG DỤNG GTLN-GTNN GIẢI BÀI TOÁN THỰC TẾ

Câu 1. Ông A dự định dùng hết 6,5m2 kính để làm một bể cá có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

A. 2, 26m3 B. 1, 61m3 C. 1,33m3 D. 1,50m3

Câu 2. Một vật chuyển động theo quy luật 1 3 2 3 6

s  tt với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó.

Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

A. 243 (m/s) B. 27 (m/s) C. 144 (m/s) D. 36 (m/s)

Câu 3. Ông A dự định sử dụng hết 5m2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?

A. 1, 01m3 B. 0, 96m3 C. 1,33m3 D. 1,51m3

Câu 4. Một loại thuốc được dùng cho một bệnh nhân và nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân được giám sát bởi bác sĩ. Biết rằng nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân sau khi tiêm vào cơ thể trong t giờ được cho bởi công thức

 

2

1 c t t

t

mg L/

. Sau khi tiêm thuốc bao lâu thì nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân cao nhất?

A. 4 giờ. B. 1 giờ. C. 3 giờ. D. 2 giờ.

Câu 5. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

(15)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15

A. x3 B. x2 C. x4 D. x6

Câu 6. Đợt xuất khẩu gạo của tỉnh A thường kéo dài trong 2 tháng ( 60 ngày). Người ta nhận thấy số lượng xuất khẩu gạo tính theo ngày thứ t được xác định bởi công thức

 

2 3 63 2 3240 3100

5   

S t t t t với

1 t 60

. Hỏi trong 60 ngày đó thì ngày thứ mấy có số lượng xuất khẩu gạo cao nhất.

A. 60 B. 45 C. 30 D. 25

Câu 7. Một vật chuyển động theo quy luật 2 1 3 10 3

Stt , với t(giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S m

 

là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 15 giây từ lúc vật bắt đầu chuyển động vận tốc v m s

/

của vật đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t s

 

bằng:

A. 8

 

s . B. 20

 

s C. 10

 

s . D. 15

 

s .

Câu 8. Một sợi dây có chiều dài 28m được cắt thành hai đoạn để làm thành một hình vuông và một hình tròn. Tính chiều dài (theo đơn vị mét) của đoạn dây làm thành hình vuông được cắt ra sao cho tổng diện tích của hình vuông và hình tròn là nhỏ nhất?

A. 56

4 . B. 112

4 . C. 84

4 . D. 92

4 .

Câu 9. Một xưởng in có 15 máy in được cài đặt tự động và giám sát bởi một kỹ sư, mỗi máy in có thể in được 30 ấn phẩm trong 1 giờ, chi phí cài đặt và bảo dưỡng cho mỗi máy in cho 1 đợt hàng là 48.000 đồng, chi phí trả cho kỹ sư giám sát là 24.000 đồng/giờ. Đợt hàng này xưởng in nhận 6000 ấn phẩm thì số máy in cần sử dụng để chi phí i

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta cắt bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vông bằng nhau, mỗi hình vuông đó có cạnh bằng xcm, rồi gấp tâm nhôm đó lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không

Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B.. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x cm  

Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x m   , sao cho bốn đỉnh của hình vuông gập lại thành đỉnh của

Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không

Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái

Người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau, rồi gập tấm nhôm lại để được một cái hộp không nắp.Tìm thể tích lớn nhất của

Bạn nhờ bác thợ hàn cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau và gập tấm nhôm lại (như hình bên dưới) để được một cái hộp không nắp dùng để đựng nước.. Hỏi bác thợ hàn

Người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau, rồi gập tấm nhôm lại để được một cái hộp không nắp.Tìm thể tích lớn nhất của