• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương Học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 chi tiết nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương Học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 chi tiết nhất"

Copied!
69
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ma trận đề

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến

thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

cao Số CH

Thời gian Số

CH

Thời

gian Số CH

Thời gian Số

CH

Thời gian Số

CH

Thời

gian TN TL

Giới hạn

Giới hạn của dãy số

5 5 2 4

1 8

1 12

23 3 63 66

Giới hạn của hàm số Hàm số liên

tục

Đạo hàm

Định nghĩa

và ý nghĩa

của đạo

1 1 1 2 1 12

(2)

hàm Quy tắc tính đạo hàm

6 6 2 4

Đạo hàm của hàm số lượng

giác

3 3 3 6

Đạo hàm cấp hai

2 4 2 4 4

Vectơ trong không

gian.

Quan hệ vuông

góc

Vectơ trong không

gian

1 1

1 8 10 1 23 30

Hai đường

thẳng vuông

1 1 1 2

(3)

trong không

gian.

góc Đườn

g thẳng vuông

góc với mặt phẳng

1 1 2 4

Hai mặt phẳng vuông góc

1 1 1 2

Khoản

g cách 1 1 1 2

Tổng 20 15 2 2 35 4 90 100

Tỉ lệ (%) 40 30 20 10

Tỉ lệ chung (%) 70 30

Đề 1 I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Hàm số nào sau đây không liên tục trên R?

A. ysin x.

(4)

B. y3x4 2x3. C. ytan x.

D. ycos x. Câu 2: Tính

2 x 2

x 1 limx 3x 2

  bằng A. 1.

B. 1 2 . C. -1.

D. 1

2.

Câu 3: Tính 2

x 3

x 1 2

lim 9 x

 

 bằng A. 1

24. B. 1

24. C. 1

6 . D. 1

6.

Câu 4: Chứng minh rằng phương trình x3  x 3 0có ít nhất một nghiệm.

Một bạn học sinh trình bày lời giải như sau:

Bước 1: Xét hàm số yf (x)x3 x 3 liên tục trên .

(5)

Bước 2: Ta có f(0) = 3và f(-2) = -3.

Bước 3: suy ra f(0).f(-2) > 0.

Bước 4: Vậy phương trình đã cho có ít nhất 1 nghiệm.

Hãy tìm bước giải sai của bạn học sinh trên ? A. Bước 1.

B. Bước 2 . C. Bước 3.

D. Bước 4 .

Câu 5: Đạo hàm của hàm số y cos2x tại x 8

  là

A. 2 . B. 2

2 . C. 2 .

D. 2

 2 .

Câu 6: Khẳng định nào sau đây sai?

A.

sin x

 cos x.

B.

cos x

  sin x.

C.

tan x

12

cos x

   .

(6)

D.

cot x

12

sin x

   .

Câu 7: Cho uu x , v

 

v x , v x

   

0. Hãy chọn khẳng định sai?

A.

uv '

 u ' v'.

B. 1 v '

v v

   

   .

C.

 

u.v 'u '.vu.v'.

D.

 

k.u k.u.

Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số sau y

2x 1

2017 .

A.

 

2017

y ' 2017

2 2x 1

 

B.

 

 

2016 2017

2017 2x 1 y '

2 x 1

 

 .

C.

 

 

2017 2017

y ' 2x 1

2 2x 1

 

 .

D.

 

 

2016 2017

2017 2x 1 y '

2x 1

 

 .

(7)

Câu 9: Đạo hàm của hàm số 2x 1

y 1 x

 

 là

A.

 

2

y ' 1

 x 1

 .

B.

 

2

y ' 1

1 x

 

 .

C.

 

2

y ' 3

x 1

   .

D.

 

2

y ' 3

1 x

 

 .

Câu 10: Đạo hàm của hàm số yx cosx3 là A. y'3x cos x2 x sin x3 .

B. y'3x cos x2 x sin x3 . C. y'3x cos xx sin x3 . D. y'3x cos x2 3x sin x2 .

Câu 11: Đạo hàm cấp hai của hàm số y cos x là A. y'' sin x.

B. y'' cos x. C. y''cos x. D. y''sin x.

Câu 12: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Đẳng thức nào sau đây là sai?

(8)

A. ABADAA'AC'.

B. BCCDBB'BD'. C. CBCDDD'CA'.

D. ADABAA'A'C.

Câu 13: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tìm góc giữa hai vectơ AD' và BD . A. 450

B. 300 C. 600 D. 1200

Câu 14: Trong không gian, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.

B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.

C. Cho hai đường thẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.

D. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì chúng có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Câu 15: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA(ABC) và AH là đường cao của SAB . Khẳng định nào sau đây sai ?

A. SBBC. B. AHBC. C. SBAC.

(9)

D. AHSC.

Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA(ABCD). Chọn khẳng định sai ?

A. BD

SAC

.

B. AC

SBD

.

C. BC

SAB

.

D.DC

SAD

.

Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA(ABCD). Khi đó, mặt phẳng (SDC) vuông góc với mặt phẳng

A. (SBC).

B. (SAC).

C. (SAD).

D. (ABCD).

Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA(ABCD) và SA = x. Tìm x để góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600

A. a 3

x 3 . B. xa 3. C. xa 6. D. xa 2.

(10)

Câu 19: Một vật được thả rơi tự do ở độ cao 147m có phương trình chuyển động

 

1 2

S t gt

2 , trong đóg9,8m / s2và t tính bằng giây (s). Tính vận tốc của vật tại thời điểm vật tiếp đất.

A. 30 m/s B. 30 m / s C. 49 30

m / s 5

D. 49 15 m / s 5

Câu 20: Cho a và b là hai đường thẳng chéo nhau, biết a(P),b(Q) và (P) / /(Q).

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b bằng khoảng cách từ đường thẳng a đến mặt phẳng (Q).

B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b bằng khoảng cách từ một điểm A tùy ý thuộc đường thẳng a đến mặt phẳng (Q).

C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b không bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).

D. Khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b bằng độ dài đoạn thẳng vuông góc chung của chúng.

II. Phần tự luận (4,0 điểm):

Bài 1( 0,5 điểm): Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số x 3 (C) : y

x 2

 

 , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y x 2017.

(11)

Bài 2 ( 1,5 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a)

5

x 2

y 2x x

 15   .

b) cos x

ysin x cos x

 . c) y cos2 2x

3

 

   .

Bài 3 ( 2,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,

 

SA ABCD và SA2a 10. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD.

a. Chứng minh : BD(SAC) b. Tính góc giữa SM và (ABCD).

c. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SMN).

Đề 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Cho hai dãy

 

un

 

vn thỏa mãn lim un 2 và lim vn 3. Giá trị của

n n

lim u v bằng A. 5

B. 6 C. -1 D. 1

(12)

Câu 2: lim 1

2n 1 bằng A. 0

B. 1 2 C. 1 D. . Câu 3:

1 n

lim 3

  

  bằng A. 0

B. 1 3 C. 1 D. .

Câu 4: lim xx2

21

bằng

A. 3 B. -1 C. 1 D. .

Câu 5:

 

xlim 2x 3

  bằng A. .

B. 2 C. 3 D. .

Câu 6: Cho hàm số yf (x) có đồ thị (C) và đạo hàm f (2) 6. Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm M 2;f 2

   

bằng

A. 6

(13)

B. 3 C. 2 D. 12

Câu 7: Đạo hàm của hàm số y = x2 tại điểm x = 3 bằng A. 6

B. 12 C. 3 D. 9

Câu 8: Đạo hàm của hàm số y = x2 + x là A. 2x + 1

B. 2x C. 2x2 + 1 D. 2x2 + x

Câu 9: Đạo hàm của hàm số y = x3 – 2x là A. 3x2 - 2

B. 3x2 C. 3x3 - 2 D. 2x2 - 2

Câu 10: Cho hai hàm số f(x) và g(x) có f’(1) = 2 và g’(1) = 3. Đạo hàm của hàm số f(x) + g(x) tại điểm x = 1 bằng

A. 5 B. 6 C. 1 D. -1

Câu 11: Cho hai hàm số f(x) và g(x) có f’(1) = 3 và g’(1) = 1. Đạo hàm của hàm số f(x) – g(x) tại điểm x = 1 bằng

A. 2 B. 3

(14)

C. 4 D. -2

Câu 12: Cho hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) = 2x + 4 với mọi x . Hàm số 2f(x) có đạo hàm là

A. 4x + 8 B. 4x + 4 C. x + 2 D. 2x + 6

Câu 13: Đạo hàm của hàm số ycos x là A. –sin x

B. sin x C. –cos x D. cos x Câu 14:

x 0

sin x

lim x bằng A. 1

B. -1 C. 0 D. .

Câu 15: Đạo hàm của hàm số y x sin x là A. 1 + cos x

B. 1 – cos x C. cos x D. -cos x

Câu 16: Trong không gian, cho hình bình hành ABCD Vectơ AB AD bằng A. AC

B. BC

(15)

C. BD D. CA

Câu 17: Trong không gian, với a, b, c là ba vectơ bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. a b

 

c a.ba.c.

B. a b

 

c a.ba.c.

C. a b

 

c a.ba.c.

D. a b

 

c a.bb.c.

Câu 18: Trong không gian cho điểm A và mặt phẳng (P). Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Có đúng một đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P).

B. Có đúng hai đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P).

C. Có vô số đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P).

D. Không tồn tại đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P).

Câu 19: Hình lăng trụ đứng tam giác có bao nhiêu mặt là hình chữ nhật ?

A. 3 B. 5 C. 1 D. 2

Câu 20: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A’ đến mặt phẳng (ABCD) bằng

A. 2a B. a

(16)

C. 3a D. a

2

Câu 21: Cho (un) là cấp số nhân với u1= 3 và công bội q 1.

 2 Gọi Sn là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho. Ta có lim Sn bằng

A. 6 B. 1 2 C. 3 D. 3 2

Câu 22: Giá trị thực của tham số m để hàm số f x

 

2x 1 khi x 2

m khi x 2

 

   liên tục tại x = 2

bằng A. 5 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 23: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số yx32x2 tại điểm M(1; -1) có hệ số góc bằng A. -1

B. 1 C. 7 D. 5

Câu 24: Đạo hàm của hàm số y = (2x + 1)2A. y’ = 8x + 4

B. y’ = 2x + 1 C. y’ = 4x + 2

(17)

D. y = 4x + 1

Câu 25: Đạo hàm của hàm số y3x2  x là A. 6x 1 .

 2 x B. 6x 1 .

2 x C. 3x 1 .

2 x D. 6x 1 .

 x

Câu 26: Đạo hàm của hàm số ytan 2x 1

A. cos2

22x 1

.

B. cos2

22x 1

.

C. cos2

12x 1

.

D. sin2

2x 12

.

Câu 27: Đạo hàm của hàm số y = xsin x là A. sin xx cos x.

B. sin xx cos x.

C. sin xcos x.

D. cos xxsin x.

Câu 28: Đạo hàm của hàm số ysin 2x là A. 2cos 2x.

B. 2cos 2x.C. cos 2x.

(18)

D. cos 2x.

Câu 29: Đạo hàm cấp hai của hàm số yx3 2x là A. 6x

B. 6x + 2 C. 3x D. 3x + 2

Câu 30: Cho hàm số f x

  

x 1 .

3 Giá trị của f 1

 

bằng

A. 12 B. 6 C. 24 D. 4

Câu 31: Trong không gian cho hai vectơ u, v tạo với nhau một góc 60, u 2 và v 3. Tích vô hướng u.v bằng

A. 3 B. 6 C. 2 D. 3 3

Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật và SA(ABCD). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. AB(SAD).

B. BC(SAD).

C. AC(SAD).

D. BD(SAD).

Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA(ABCD) và SA = a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng

A. 45 .

(19)

B. 90 .C. 30 .D. 60 .

Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây ?

A. (SAC) B. (SBD) C. (SCD) D. (SBC)

Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA(ABCD),AB = a và SB 2a. Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABCD) bằng

A. a B. 2 a C. 2a D. 3 a

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1: Cho hàm số f x

 

x3ax2 bxc với a,b,c . Hãy xác định các số a, b, c biết rằng f 1 0

3

    và đồ thị của hàm số yf x

 

đi qua các điểm (-1; -3) và (1; -1).

Câu 2: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 60 . Tính độ dài đường cao của hình chóp đã cho.

Câu 3:

a) Giả sử hai hàm số yf x

 

yf x 1

đều liên tục trên đoạn [0; 2] và

   

f 0 f 2 . Chứng minh phương trình f x

  

f x 1 

0 luôn có nghiệm thuộc đoạn [0; 1].
(20)

b) Cho hàm số y x 2 x 1

 

 có đồ thị (C). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân.

---HẾT ---

Đề 3 I) TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)

Câu 1: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ (hình vẽ minh hoạ).

Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. AC'AD AC AA'. B. AC'AB AD AA'. C. AC'ABACAA'.

D. AC'ABADAC.

Câu 2: Tìm đạo hàm của hàm số y tan x với x k , k 2

    .

A. 12 y ' sin x.

(21)

B. 12 y 'sin x .

C. 12

y ' cos x.

D. 12 y ' cos x.

Câu 3. Trong không gian, hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng

A. 00 B. 450 C. 900 D. 600

Câu 4. Cho hàm số yf x

 

có đạo hàm tại điểm x0. Chọn khẳng định ĐÚNG?

A. f x

   

0 f x0

B.

     

0

0

0 x x

0

f x f x f x lim

x x

  

C.

     

0

0

0

f x f x

f x x x

  

D.

     

0

0

0 x x

0

f x f x f x lim

x x

  

Câu 5: Tính 3

xlim x

 ta được kết quả là A. 3.

B. .

(22)

C. 0.

D. .

Câu 6: Trong quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa tại điểm x0 của hàm số y = f(x) thì đại lượng y bằng

A. f (x0   x) f (x )0 . B. f (x0  x) f (x )0 . C. f (x0   x) f (x )0 . D. f (x0   x) f (x )0 .

Câu 7: Cho đường thẳng , mặt phẳng ( ) và 2 đường thẳng a, b phân biệt thuộc ( ) . Điều kiện để đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng ( ) là

A.    a, b và a cắt b.

B.    a, b và a // b.

C.    a, b và // b.

D.    a, b và  cắt b.

Câu 8: Tính vi phân d x

2 7x9

ta được kết quả là A.

2x7 dx

.

B.

x7 dx

.

C.

x7 dx

.

Câu 9. Tính

n n

2.3 5

lim .

3 3

A. .

(23)

B. . C. 0.

D. 2.

Câu 10. Cho hàm số

m x 3 2m 2 x

khi x 1

y f (x) x 1 .

1009 n khi x 1

2

    

 

  

  



Tìm điều kiện của

tham số m và n để hàm số trên liên tục tại điểm x = 1.

A. 5m + 4n = 2018 B. 4m – 5n = 2018 C. 4m + 5n = 2018 D. 5m – 4n = 2018

Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA

ABCD

và SA = a.Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) A. d A; SBC

   

a.

B. d A; SBC

   

a 2.

C. d A; SBC

   

a 3.

 2 D. d A; SBC

   

a 2.

 2

Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) (như hình vẽ minh hoạ). Hãy chọn khẳng định đúng.

(24)

A. BD(SAC). B. CD(SAD). C. AC(SBD) D. BC(SAB).

Câu 13: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ (hình vẽ minh hoạ). Vectơ A'A không phải là vectơ chỉ phương của đường thẳng nào sau đây ?

A. BB'.

B. AA '.

C. BC.

D. CC'.

Câu 14: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trên như hình vẽ bên. Hỏi hàm số bị gián đoạn

A B

D C

S

(25)

tại điểm nào ?

A. Tại điểm x0 = -1.

B. Tại điểm x0 = 2.

C. Tại điểm x0 = -2.

D. Tại điểm x0 = 1.

Câu 15. Cho hàm số

4

y 1

x 1

  . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. y' xy3 0.

B. y' xy3 0.

C. y'xy3 1.

D. y' xy3 1.

Câu 16: Cho một hàm số f x( ). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a; b).

B. Nếu hàm số f(x) liên tục, đồng biến trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) > 0 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm trong khoảng (a; b).

C. Nếu f(x) liên tục trên đoạn [a; b], f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm trên khoảng (a; b).

(26)

D. Nếu phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (a; b) thì hàm số f(x) phải liên tục trên khoảng (a; b).

Câu 17: Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn hữu hạn?

A.

3

n 4

n 2n 3

u

n 4

 

 

B. un  n2 2n n C.

4

n 6

3n 1 u

n 2

 

D.

3

n 2

2n n

u n 2

 

Câu 18: Biết

x

lim 2x 2 a x



 , khi đó a có giá trị là:

A. 1

B. Không tồn tại C.  a

D. 0

Câu 19: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R thỏa mãn

x 2

f (x) f (2)

lim 3

x 2

 

 .

Kết quả nào sau đây là đúng?

A. f’ 3

 

2

B. f’ 2

 

3

C. f’ x

 

3
(27)

D. f’ x

 

2

Câu 20: Cho hàm số y 3x2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y 3x 1

2 2

  là:

A. y 3x 1

2 2

 

B. y 3x 1

 2  C. y 3x 1

 2  D. y 3x 3

2 2

 

Câu 21: Đạo hàm của hàm số y sin 3x là : A. 3cos3x .

2 sin 3x

B. cos3x . 2 sin 3x

C. cos3x . 2 sin 3x

D. 3cos3x. 2 sin 3x

II.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1 (1 điểm). Cho hàm số 1 3 2

y x 2mx 3mx 2 2

 3    , m là tham số.

a) Giải bất phương trình y’ > 0 khi m = 1.

(28)

b)Tìm điều kiện của tham số m để y'  0, x .

Câu 2(0,75 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số yx3x tại điểm có hoành độ là 1.

Câu 3(1,25 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a.

Biết SA = SC, SB = SD, SO =3a

4 và ABC600. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC.

a) Chứng minh SO

ABCD , (SAC)

SBD

. b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và IJ.

c) Tính góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC).

Đề 4

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. SO(ABCD) B. BD(SAC) C. AC(SBD) D. AB(SAD)

Câu 2: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?

(29)

A.

2 2

2n 1 5n 3n

B.

2 2

1 2n 5n 3n

C.

2 n

n 2n

u 5n 3

 

D.

2

n 2

n 2

u

1 3n

 

Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, (SAB)(ABC), SA = SB, I là trung điểm AB. Khẳng định nào sau đây sai ?

A. Góc giữa SC và (ABC) là SCI B. SI(ABC)

C. AC(SAB) D. AB(SAC) Câu 4: Giới hạn

x 1

2x 3 lim 1 x

 là:

A. 

B. 2 C. 

D. -2

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA

ABCD

. Trong

các tam giác sau tam giác nào không phải là tam giác vuông?

(30)

A. SBC B. SAB C. SCD D. SBD

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. (SCD)(SAD) B. (SBC)(SAC) C. (SDC)(SAC) D. (SBD)(SAC)

Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số x 1 f (x)

x 1

 

 gián đoạn tại x = 1 B. Hàm số 2

f (x) x 1

x 1

 

 liên tục trên

C. Hàm số

x2 1 f (x)

x 1

 

 liên tục trên D. Hàm số

f (x) x 1

x 1

 

 liên tục trên (0; 2)

Câu 8: Một chất điểm chuyển động có phương trình s t3 3t (t tính bằng giây, s tính bằng mét) Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0 = 2 (giây) ?

A. 15 m/s B. 7 m/s

(31)

C. 14 m/s D. 12 m/s

Câu 9: Cho một hàm số f (x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a; b).

B. Nếu hàm số f(x) liên tục, đồng biến trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) > 0 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm trong khoảng (a; b).

C. Nếu f(x) liên tục trên đoạn [a; b], f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm trên khoảng (a; b).

D. Nếu phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (a; b) thì hàm số f(x) phải liên tục trên khoảng (a; b).

Câu 10: Hàm số x 6

y x 9

 

 có đạo hàm là:

A.

 

2

3 x9

B.

 

2

3 x 9

 

C.

 

2

15 x9

D.

 

2

15 x 9

 

Câu 11: lim

n2 3n n22

ab ( a,b ab tối giản) thì tổng a2 b2 là : A. 10
(32)

B. 3 C. 13 D. 20

Câu 12: Cho hàm số

2

2

ax 4x 3

f (x) ,(a R,a 0)

3x 2ax

 

  

 . Khi đó

xlim f (x)

 bằng:

A. a 3 B. 1

2

C. 

D. 

Câu 13: Cho hình chóp S.ABC có SA

ABC

và H là hình chiếu vuông góc của S lên BC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. ACSH B. BCSC C. ABSH D. BCAH

Câu 14: . Hàm số 3 2 x 4

y x 2x

2

    có đạo hàm là:

A. 2 1

y' 3x 4x

   4 B. y' 3x 2 4x4.

C. 2 1

y' 3x 4x

   2

(33)

D. y 3x2 4x2

Câu 15: Cho hàm số y 3x2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y 3x 1

2 2

  là:

A. y 3x 1

2 2

 

B. y 3x 1

 2  C. y 3x 1

 2  D. y 3x 3

2 2

 

Câu 16: Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn hữu hạn?

A.

3

n 4

n 2n 3

u

n 4

 

 

B. un  n2 2n n C.

4

n 6

3n 1 u

n 2

 

D.

3

n 2

2n n

u n 2

 

Câu 17: Phương trình

t 1

2 t 3 4 sinx lim

t 1

  

 , có nghiệm x 0;

2

 

  là

A. 6

B. vô nghiệm

(34)

C. 30 0 D. 1

2

Câu 18: Giới hạn

x 0

2 3 lim x

4 1 x

 là:

A. 1 2 B. 3 C. 3 4 D. 3

Câu 19: Biết

x

lim 2x 2 a x



 , khi đó a có giá trị là:

A. 1

B. Không tồn tại C.  a

D. 0

Câu 20: Đạo hàm của hàm số y sin 3x là : A. 3cos3x .

2 sin 3x

B. cos3x . 2 sin 3x

(35)

C. cos3x . 2 sin 3x

D. 3cos3x. 2 sin 3x

Câu 21: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R thỏa mãn

x 2

f (x) f (2)

lim 3

x 2

 

 .

Kết quả nào sau đây là đúng?

A. f’ 3

 

2

B. f’ 2

 

3

C. f’ x

 

3

D. f’ x

 

2

Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh SA = a 2 và SA vuông góc với mp(ABCD). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) là:

A. 45o B. 30o C. 60o D. 90o

Câu 23: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy tâm O và M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. (SBD)(SAC)

B. Góc giữa (SBC) và (ABCD) là SMO

(36)

C. Góc giữa (SCD) và (ABCD) là NSO D. (SMO)(SNO)

Câu 24: Cho hàm số yf (x)cos x2 msin x có đồ thị (C). Giá trị m để tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x  vuông góc với đường thẳng y x là:

A. Không tồn tại.

B. 0.

C. 1.

D. -1.

Câu 25: Hàm số ycos x sin x 2x có đạo hàm là:

A. sin xcos x2 B.

sin x cosx 2  

. C. sin xcos x2. D.

 sin x cosx 2x  

.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1 (1 điểm). Cho hàm số 1 3 2

y x 2mx 3mx 2 2

 3    , m là tham số.

a) Giải bất phương trình y’ < 0 khi m = 1.

b)Tìm điều kiện của tham số m để y'  0, x .

Câu 2(0,75 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số yx4 x2 tại điểm có hoành độ là 3.

(37)

Câu 3(1,25 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a.

Biết SA = SC, SB = SD, SO =3a

4 và ABC600. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC.

a) Chứng minh SO

ABCD , (SAC)

SBD

. b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và IJ.

c) Tính góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC).

Đề 5

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

Câu 1. Cho hàm số f (x) 2x2 4x5 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. xlim f (x)

  . B. xlim f (x)

  . C. xlim f (x) 2

  . D.

xlim f (x) 2

   .

Câu 2. Hàm số ycos 3x2 có đạo hàm là A. y'6sin 6x.

B. y'2cos3x.

(38)

C. y' 3sin 6x.

D. y' 3sin3x.

Câu 3. Trong không gian, cho đoạn thẳng AB có trung điểm là I, ( ) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. ( ) qua I và vuông góc với AB.

B. ( ) qua A và vuông góc với AB.

C. ( ) qua I và không vuông góc với AB.

D. ( ) qua B và vuông góc với AB.

Câu 4: Cho hai hàm số f x ,g x thỏa mãn

     

x 1

limf x 5

  và

 

x 1

limg x 2.

 Giá trị của

   

x 1

lim f x g x

   bằng A. 7.

B. 3.

C. -7.

D. -3.

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) (như hình vẽ minh hoạ). Hãy chọn khẳng định đúng.

A B

D C

S

(39)

A. BD(SAC). B. CD(SAD). C. AC(SBD) D. BC(SAB).

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành (hình vẽ minh hoạ). Hãy chọn khẳng định đúng.

A. SASCSB SD. B. SAABSDDC.

C. SAADSBBC.

D. SASBSC SD.

Câu 7. Cho các hàm số u(x); v(x) có đạo hàm trên khoảng K và v x

 

0 với mọi xK

. Mệnh đề nào sau đây SAI?

A.

 

         

 

2

u x u x .v x u x .v x

v x v x

    

  

 

B. u x

   

v x u x

 

v x

 

C. u x .v x

   

u x .v x

   

(40)

D. u x

   

v x u x

 

v x

 

Câu 8. Cho nN,n 1 , tính đạo hàm của hàm số yxn. A. y n.xn

B. y n.xn 2 C. y 2n.xn 1

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), (xem hình vẽ). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) là góc

A. SBD B. SBA C. SDC D. SBC

D. y n.xn 1

Câu 10. Cho hàm số yx7. Đẳng thức nào dưới đây đúng?

A. y 42x5.

(41)

B. y 14x6. C. y 7x5. D. y 7x6.

Câu 11. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 7 cm. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (CDD’).

A. 7 3 cm.

B. 7 cm.

C. 14 cm.

D. 7 2 cm.

Câu 12: Tính đạo hàm của hàm số f (x)x2021 . A. f '(x)2021x2022.

B. f '(x)2021x2020. C. f '(x)2021x. D. f '(x)2021x2021.

Câu 13: Giả sử u = u(x). Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng?

A.

 

un un 1.u

n *

.

B.

 

un  n.un 1

n *

.

A' D'

C'

D

B C

A B'

(42)

C.

 

un n.u

n *

.

D.

 

un n.un 1.u

n *

.

Câu 14: Giả sử

 

xlim f xx0 L

 và

 

xlim g xx0 M

 . Khi đó đẳng thức nào dưới đây là sai?

A.

   

xlim f xx0 g x L M

    .

B.

   

xlim f xx0 g x L M

    . C.

   

xlim f x g xx0 L M

   .

D.

 

   

x x0

f x L

lim , M 0

g x M

  .

Câu 15: Cho một vật chuyển động theo phương trình S t3 mt210tm2, trong đó t được tính bằng giây, S được tính bằng mét và m là tham số thực. Biết tại thời điểm t = 4s vận tốc của vật bị triệt tiêu. Gọi a là gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A. a

30;40

.

B. a

20;30

.

C. a

0;10

.

D. a

10;20

.

II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1. Tính các giới hạn sau:

(43)

a) 5n 2

lim .

3n 1

b) x 1

x 3 2

lim .

x 1

 

Câu 2. Cho hàm số

x2 3x 2

khi x 2

y f (x) x 2 .

3 a khi x 2

  

 

   

  

Tìm điều kiện của tham số a để hàm số trên gián đoạn tại điểm x = 2.

Câu 3. Cho hàm số 1 3 y f (x) x 2x

 3  , có đồ thị (C) a) Tính đạo hàm của hàm số trên.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 =3

Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy là trung điểm M của cạnh AD, SM a 3.

 2 Gọi N, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SC; SB

a) Chứng minh rằng CD

SAD .

b) Chứng minh rằng

SBC

 

SMQ .

c) Xác định và tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (AND) và (SBC)

Đề 6

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

(44)

Câu 1. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số yx34x2 1 tại điểm có hoành độ bằng 1 là

A. -5.

B. 5.

C. 4.

D. 4.

Câu 2. Cho hàm số f (x) 3x2 4x5 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.

xlim f (x)

  . B.

xlim f (x)

  . C.

xlim f (x) 3

  . D. xlim f (x) 3

   .

Câu 3. Tìm m để hàm số

 

x2 1

khi x 1

f x x 1

m 2 khi x 1

 

 

  

liên tục tại điểm x0 1.

A. m = 3.

B. m = 0.

C. m = 4.

D. m = 1.

Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số sau 3x 4

y x 2

 

 .

(45)

A. y ' 2 2 (x 2)

  .

B. y ' 11 2 (x 2)

 

 . C. y ' 5 2

(x 2)

 

 . D. y ' 10 2

(x 2)

  .

Câu 5. Nếu

 

x 0

limf x 5

 thì

 

x 0

lim 3x 4f x

   bằng bao nhiêu?

A. -17.

B. -1.

C. 1.

D. -20.

Câu 6. Cho hàm số f x

 

1x3

m 2 x

2

2m 3 x

2020

3      , m là tham số. Biết rằng tồn tại giá trị m0 sao cho f x 0, x . Khi đó m0 thuộc khoảng nào sau đây?

A. (0; 2).

B. (-3; 1).

C. (3; 6).

D. (-4; -2).

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA = SC;

SB = SD. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. CDAD.

(46)

B. CD(SBD). C. AB(SAC). D. SO(ABCD)

Câu 8. Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi công thức v t

 

 8t 3t2, t tính

bằng giây, v(t) tính bằng (m/s). Tính gia tốc của chất điểm khi vận tốc đạt 11(m/s).

A.20. B.14. C.2. D. 11.

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Gọi M là trung điểm SA. Mặt phẳng (MBD) vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?

A. (SBC).

B. (SAC).

C. (SBD).

D. (ABCD).

Câu 10. Hàm số ycos 3x2 có đạo hàm là A. y'6sin 6x.

B. y'2cos3x.

C. y' 3sin 6x.

D. y' 3sin3x.

(47)

Câu 11. Cho

2 3

x 1 2

x x 2 3x 5 a

lim x 3x 2 b

     

 

   

  (a

b là phân số tối giản; a, b là số nguyên).

Tính tổng P a2 b2. A. P = 5.

B. P = 3.

C. P = 2.

D. P = -2.

Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA(ABCD) Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAC) bằng

A. a 2. B. a.

C. 2a 2 3 . D. a 2

2 .

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13. (3,0 điểm) 1) Tính các giới hạn sau:

a)

2 x 4

2x 7x 4 lim x 4

 

 . b) xlim

x2 x x2 1

    .

2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:

(48)

a) y 1x4 2 x

 2  với x > 0.

b) y2sin x 3x.

Câu 14. (1,0 điểm) Cho hàm số 1 3

y x 3x 1

3   có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 3.

Câu 15. (2,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a.

Mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H; K lần lượt là trung điểm của AB; BC.

a) Chứng minh rằng SHABCD

SAD

 

SAB

.

b) Gọi  là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD). Tính tan. c) Tính khoảng cách từ K đến (SAD).

Câu 16. (0,5 điểm) Cho hàm số f (x)ax3 bx2 cxd a

0

có đồ thị là (C). Biết (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x , x , x1 2 3. Tính giá trị biểu thức

 

1

 

2

 

3

1 1 1

D f ' x f ' x  f ' x .

Đề 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông, SA

ABCD

. Khẳng

định nào dưới đây là đúng?

(49)

A.

SAB

 

ABCD

.

B.

SAB

 

SAC

.

C.

SAB

 

SCD

.

D.

SAB

 

SBD

.

Câu 2: Tính 10n lim2n3 A. 5.

B. 10

 3 . C. 0.

D. .

Câu 3: Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Đẳng thức đúng là

A. u u 'v 2uv'

v v

 

  

   . B. (uv)'u 'vuv'. C. (uv)'u 'vuv'.

(50)

D. u u ' v uv '

v v

  

   .

Câu 4: Trong không gian cho 3 điểm M, N, P phân biệt. Tính PM MN . A. PN .

B. NM . C. MN . D. NP .

Câu 5: Cho hàm số yx7. Đẳng thức nào dưới đây đúng?

A. y 42x5. B. y 14x6. C. y 7x5. D. y 7x6.

Câu 6: Trong hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. A'C DD'. B. A C' BB'. C. A C  AC.

B'

B

D'

C' A'

C

A D

(51)

D. A'C'BD. Câu 7: Tính 3

xlim x

 ta được kết quả là A. 3.

B. . C. 0.

D. .

Câu 8: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 7 cm. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (CDD’).

A. 7 3 cm.

B. 7 cm.

C. 14 cm.

D. 7 2 cm.

Câu 9: Đạo hàm của hàm số y cot x là A. y cosx.

B. 12 y sin x .

C. 12

y  sin x. D. y tan x.

A' D'

C'

D

B C

A B'

(52)

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y sin x là A. y cot x.

B. y sin x. C. y tan x. D. y cos x.

Câu 11: Cho đường thẳng , mặt phẳng ( ) và 2 đường thẳng a, b phân biệt thuộc ( ) . Điều kiện để đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng ( ) là

A.    a, b và a cắt b.

B.    a, b và  cắt b.

C.    a, b và a // b.

D.    a, b và // b.

Câu 12: Trong quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa tại điểm x0 của hàm số y = f(x) thì đại lượng y bằng

A. f (x0   x) f (x )0 . B. f (x0  x) f (x )0 . C. f (x0   x) f (x )0 . D. f (x0   x) f (x )0 .

Câu 13: Cho hình hộp ABCD.MNPQ. Phép chiếu song song lên mặt phẳng (MNPQ) theo phương BM biến điểm C thành điểm

(53)

A. N.

B. Q.

C. M.

D. P.

Câu 14: Tính vi phân d x

2 7x9

ta được kết quả là A.

2x7 dx

.

B.

x7 dx

.

C.

x7 dx

.

D.

2x7 dx

.

Câu 15: Hàm số nào liệt kê dưới đây liên tục trên ? A. 21

y x 3

 . B. 21

y x 3

 . C. 42

y x .

D. 32 y x .

Câu 16: Tính đạo hàm của hàm số f (x)x2020 .

(54)

A. f '(x)2020x2021. B. f '(x)2019x2020. C. f '(x)2020x. D. f '(x)2020x2019. Câu 17: Tính giới hạn

2 x 2

x 5x 6 I lim

x 2

 

  .

A. I = 1.

B. I = 5.

C. I = -1.

D. I = 0.

Câu 18: Đạo hàm của hàm số y = c (c là hằng số) là A. y’ = y.

B. y’ = c.

C. y’ = 1.

D. y’ = 0.

Câu 19: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm M0

x ; y0 0

A. yf ' x

 

0 xx0

y0. B. yy0 f ' x

 

0 xx0

. C. yy0 f ' x

 

0 xx0

. D. yf ' x

 

0 xx0

y0.
(55)

Câu 20: Giả sử u = u(x). Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng?

A.

 

un un 1.u

n *

.

B.

 

un n.u

n *

.

C.

 

un  n.un 1

n *

.

D.

 

un n.un 1.u

n *

.

Câu 21: Giả sử

 

xlim f xx0 L

 và

 

xlim g xx0 M

 . Khi đó đẳng thức nào dưới đây là sai?

A.

   

xlim f xx0 g x L M

    . B.

   

xlim f x g xx0 L M

   .

C.

 

   

x x0

f x L

lim , M 0

g x M

  .

D.

   

xlim f xx0 g x L M

    .

Câu 22: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 8 cm. Tính khoảng cách giữa đường thẳng A’B’ đến mặt phẳng (ABC’D’).

A. 4 cm.

B. 4 2 cm.

A' D'

C'

D

B C

A

B'

(56)

C. 8 2 cm.

D. 8 cm.

Câu 23: Cho một vật chuyển động theo phương trình S t3 mt210tm2, trong đó t được tính bằng giây, S được tính bằng mét và m là tham số thực. Biết tại thời điểm t = 4s vận tốc của vật bị triệt tiêu. Gọi a là gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A. a

30;40

.

B. a

20;30

.

C. a

0;10

.

D. a

10;20

.

Câu 24: Đạo hàm của hàm số ysin 3x là A. y sin 3x.

B. y 3cos3x. C. y cos3x. D. y 3sin 3x.

Câu 25: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trên như hình vẽ bên. Hỏi hàm số bị gián đoạn tại điểm nào ?

(57)

A. Tại điểm x0 = -1.

B. Tại điểm x0 = 1.

C. Tại điểm x0 = 2.

D. Tại điểm x0 = -2.

Câu 26: Một vật chuyển động theo phương trình S  t2 9t 13, trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc tức thời của chuyển động khi t = 8 giây.

A. 23 (m/s) . B. 25 (m/s).

C. 24 (m/s).

D. 149 (m/s) .

Câu 27: Biết f (x),g(x) là các hàm số liên tục trên . Tính đạo hàm của hàm số

2 4

3

h(x) f ( x ) g 1 a x

 

      (với x0,a là hằng số) .

A.

2

4 3

3 1

h '(x) 2xf ' x g '

x x

 

      .

B.

2

4 3 3

3 1

h '(x) 2xf ' x g ' 4a

x x

 

       .

C.

2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.. Cho hình chóp tứ giác

có đáy ABCD là hình vuông cạnh , a mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Tính thể tích khối chóp

Câu 4 ( 2,5 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABCD trùng với trung

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và

S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Thể tích

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AD, cạnh bên SB hợp với đáy một

Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AD; gọi M là trung điểm của CD; cạnh bên SB

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AD, cạnh bên SB hợp với đáy một góc 60